1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Hồ Sĩ Hà
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 205,31 KB

Nội dung

viện đại học mở Hà Nội khoa luật tiểu luận Môn luật kinh tế quốc tế Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp thơng mại quốc tế Họ tên: Hồ sĩ hà Năm sinh: 22/06/1961 SBD: 51 Lớp: Luật kinh tế - k3b Tại trung tâm: GDTX Hà tây Hà Tây - 2007 lời nói đầu Trong giới ngày nay, xu toàn cầu hóa, khu vùc Hå SÜ Hµ hãa diƠn nhanh chãn với quy mô tốc độ lớn đà thúc đẩy trình tự hóa thơng mại đầu t, tạo nên kinh tế thị trờng toàn cầu, hút hàng trăm quốc gia tham gia Trong bối cảnh đó, kinh tế ngày phụ thuộc vào nhiều theo hớng mở cửa, theo quỹ đạo kinh tế thị trờng, theo đà phát triển nhiều hơn, theo hớng mở cửa Lực lợng lao động dần phá bỏ hàng rào ngăn trở phát triển tạo nên phân công ngày mạnh mẽ hợp lý Sự giao lu kinh tế vợt khỏi khuôn khổ chật hẹp thị trờng quốc gia, khu vực mang tính toàn cầu Để có hội trao đổi hàng hóa thơng mại với nớc giới đợc thuận lợi, ngày 07/11/2006 Việt Nam đà đợc kết nạp vào tổ chức thơng mại giới WTO Đây tổ chức kinh tế thơng mại có vai trò quan trọng bậc Tổ chức thơng mại quốc tế đà thiết lập hệ thống quy tắc luật toàn diện, chặt chẽ chuẩn mực để điều phối thơng mại toàn cầu đà đàm phán để trở thành thành viên WTO, Việt Nam phải đa cam kết mở cửa thị trờng sửa đổi luật pháp để phù hợp với chuẩn mực WTO Chính sách "hợp tác với nớc sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi", "làm bạn với tất nớc giới" đà thúc đẩy hợp tác, giao lu thơng mại Việt Nam với nớc phát triển vợt bậc năm qua Cùng với đó, Việt Nam trọng việc cải thiện môi trờng pháp lý nhằm thu hút tối đa khả đầu t nớc xúc tiến thơng mại Luật kinh tế quốc tế Hồ Sĩ Hà Hợp tác kinh tế phát triển mối quan hệ chủ thể phức tạp Mặt khác, trình hợp tác trao đổi hàng hóa thơng mại quốc tế, có khác chế độ kinh tế, sách, pháp luật nớc giới nên đà làm nảy sinh xung đột pháp luật tác động đến quan hệ thơng mại chủ thể có quốc tịch khác Vì vậy, vấn đề tranh chấp thơng mại điều khó tránh khỏi, mức độ tranh chấp đơn giản hay phức tạp Đối với Việt Nam, để giải đợc vấn đề tranh chấp thơng mại, trớc hết đòi hỏi pháp luật Việt Nam phải đầy đủ hoàn thiện Nhng nay, cha ổn định hệ thống pháp luật giai đoạn chuyển đổi, đà bộc lộ khiếm khuyết Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu hoạt động giải tranh châp thơng mại quốc tế Việt Nam điều kiện nớc ta trở thành thành viên WTO vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tuy nhiên, giải tranh chấp thơng mại quốc tế đề tài lớn phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề pháp lý khác nhau, với phạm vi rộng lớn gồm nhiều quốc gia giới Trong tiểu luận này, em không sâu nhiều vấn đề thơng mại quốc tế mà tập trung đề cập sâu vấn đề "Giải tranh chấp thơng mại quốc tế" Đây nội dung quan trọng hoạt động thơng mại Việt Nam Sau thời gian nghiên cứu học tập trờng, khả hạn chế nên trình thực chuyên đề Luật kinh tế quốc tế Hồ Sĩ Hà thiếu sót, sơ xuất, mong đợc thầy, cô thông cảm giúp đỡ em để tiểu luận đợc hoàn thiện Phần I Một số vấn đề tranh chấp giải tranh chấp thơng mại quốc tế I Khái niệm tranh chấp thơng mại quốc tế Khái niệm Thơng mại quốc tế hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thơng mại thơng nhân có quốc tịch khác có trụ sở thơng mại nớc khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Thơng mại quốc tế tổng hòa hoạt động mậu dịch đối ngoại nớc Hoạt động thơng mại quốc tế hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều quốc gia nhiều chủ thể nhiều nớc khác tham gia Các bên tham gia phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ kinh tế Tuy nhiên thực tế, mục tiêu lợi nhuận tối đa nguyên nhân chủ quan khách quan, chủ thể lúc Luật kinh tế quốc tế Hồ Sĩ Hà thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do hoạt động thơng mại thờng xuyên nảy sinh tranh chấp, nêu lên cách hiểu tranh chấp thơng mại quốc tế nh sau: - Tranh chấp thơng mại quốc tế bất đồng xảy trình thực hoạt động thơng mại quốc tế mà chủ yếu thực hợp đồng thơng mại quốc tế gây Một số vấn đề làm nảy sinh tranh chấp thơng mại quốc tế - Tranh chấp điều khó tránh đợc thơng mại quốc tế bên tham gia quan hệ thơng mại quốc tế thờng chủ thể có quốc tịch khác nhau, có xa cách mặt địa lý, khác biệt truyền thống pháp luật tập quán thơng mại, thiếu hiểu biết tin cậy lẫn so với bạn hàng nớc Mặt khác, điều kiện ngoại cảnh nớc gây khó khăn lờng trớc, bất khả kháng cho bên thực nghĩa vụ theo hợp đồng (chẳng hạn nớc có quan hệ mua bán bị cấm vận tình hình trị không ổn định) - Tuân thủ hợp đồng bên yếu tố tác động Điều xảy bên bán (bên mua) không thực nghĩa vụ (chẳng hạn giao hàng không thời hạn), thiÕu thËn träng cña ngêi mua (ngêi nhËp khÈu), bênvận chuyển không thực cam kết hợp đồng vận chuyển (do thiên tai Luật kinh tế quốc tế Hồ Sĩ Hà tai nạn, giao hàng không thời gian, địa điểm) - Tranh chấp phát sinh từ khâu toán bên Thực tiễn cho thấy có tới 70% vụ tranh chấp thơng mại quốc tế phát sinh từ khâu toán, phần điều khoản toán có ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi bên nh trợt giá gây Mặt khác toán phức tạp lại kéo dài thời gian dẫn đến tợng chênh lệch giá - Sù kh«ng cÈn thËn cđa ngêi mua cã thĨ thấy qua trờng hợp tranh mua, tranh bán Trờng hợp vụ tranh chấp Công ty xuất nhập Liên Bang Nga với Tổng công ty cà phê Việt Nam Công ty xuất nhập Liên Bang Nga mua 300 hạt tiêu cà phê, trình vận chuyển, Công ty xuất nhập Liên Bang Nga đà không ý tới việc bao bì đóng gói mà dùng container cửa thông gió để chuyên chở Khi tới cảng giao hàng, toàn số hàng đà bị h hỏng Nguyên nhân container kín, thời tiết bên lại nóng nên hồ tiêu cà phê mốc toàn Chi phí chế biến lại 350 triệu đồng Việt Nam Bên mua Công ty xuất nhập Liên Bang Nga đòi bồi thờng nửa đà không thông báo cho ngời mua biết Công ty xuất nhập Liên Bang Nga lập luận ngời mua nhập lần đầu bạn hàng nên Công ty cà phê Việt Nam phải bồi thờng nửa chi phí Công ty cà phê Việt Nam chấp nhận trả 50 triệu khẳng định số tiền bồi thờng mà khoảng giúp đỡ Công ty xuất nhập Luật kinh tế quốc tế Hồ Sĩ Hà Liên Bang Nga bạn hàng Sau thơng lợng, hai bên đà đến thống số tiền nh Công ty cà phê Việt Nam đà xác định Những yếu tố nêu đà gây tranh chấp, mặt khác mối quan hệ thơng mại quốc tế ngày trở nên mạnh mẽ, bên mong muốn đem lại cho nhiều lợi nhuận nhất, hởng nhữn điều kiện thuận lợi mà lại gánh chịu trách nhiệm Điều đà làm cho tính chất vụ tranh chấp ngày trở nên phức tạp Xung đột pháp luật tợng không thĨ tr¸nh khái ¸p dơng ph¸p lt cđa hai hay nhiỊu qc gia VỊ mỈt lý ln, nÕu quan hệ xà hội liên quan đến quốc gia pháp luật nhiêu quốc gia đợc áp dụng Trên thực tế, nội dung pháp luật nớc không hoàn toàn giống nhau, nớc thuộc kiểu chế độ kinh tế - xà hội Có không trờng hợp điều khoản văn cđa cïng mét lÜnh vùc ph¸p lt ë hai níc cã néi dung gièng nhau, thËm chÝ trïng nhng cách giải thích áp dụng điều khoản luật không giống nên khác Các nớc có quy định khác việc lựa chọn luật áp dụng Từ nguyên nhân trên, khẳng định tranh chấp hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế tránh khỏi, yếu tố khách quan kinh tế thị trờng toàn cầu Vì yêu cầu đặt phải giải cách thỏa đáng nhanh chóng tranh chấp, bảo vệ Luật kinh tế quốc tế Hồ Sĩ Hà quyền lợi hợp pháp bên II Nguồn luật áp dụng để giải tranh chấp thơng mại quốc tế Xét mặt lý luận, nguồn luật đợc áp dụng để giải tranh chấp thơng mại quốc tế gồm điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế số trờng hợp án lệ thơng mại, nh pháp luật quốc gia Điều ớc quốc tế Điều ớc quốc tế thơng mại thỏa thuận văn đợc quốc gia ký kết sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghÜa vơ ®èi víi quan hƯ qc tÕ Điều ớc quốc tế thơng mại chia thành nhiều loại khác nhau, tiêu chí khác Xét thủ thể ký kết, điều ớc quốc tế thơng mại phân thành hai loại điều ớc quốc tế song phơng điều ớc quốc tế đa phơng Căn vào tính chất pháp lý điều ớc quốc tế thơng mại phân thành hai loại điều ớc quốc tế mang tính nguyên tắc điều ớc quốc tế cụ thể Điều ớc quốc tế mang tính nguyên tắc điều ớc quốc tế đề nguyên tắc pháp lý làm sở cho hoạt động thơng mại quốc tế Ví dụ: Hiệp ớc thơng mại hàng hải Điều ớc đa nguyên tắc tối huệ quốc thơng mại hàng hải (MFN), nguyên tắc có đi, có lại, nguyên tắc đÃi ngộ nh công dân Điều ớc quốc tế cụ thể ®iỊu íc qc tÕ trùc tiÕp ®iỊu chØnh nh÷ng vÊn đề pháp lý cụ thể liên quan đến quyền Luật kinh tÕ quèc tÕ Hå SÜ Hµ vµ nghÜa vụ bên quan hệ thơng mại quốc tế Chẳng hạn nh công ớc mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Liên hợp quốc (CISG) Công ớc Rôma luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đợc ký Rôma ngµy 19/6/1980 víi sù tham gia cđa níc thµnh viên châu Âu Công ớc Liên Mỹ luật áp dụng hợp đồng quốc tế ký Mêhicô City ngày 17/5/1994 Đối với Việt Nam, tranh chấp thơng mại quốc tế đwocj giải sở áp dụng điều ớc quốc tế thơng mại mà Việt Nam đà thành viên nh: - Hịêp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký ngày 13/7/2000 Washingtơn (Hoa Kỳ) Hiệp định có hiệu lực từ ngày 10/12/2001, hiệp định không đề cập đến thơng mại hàng hóa mà chứa đựng điều khoản thơng mại dịch vụ, đầu t sở hữu trí tuệ Từ hiệp định đợc ký kết, quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đà phát triển mạnh, Mỹ thị trờng xuất lớn Việt Nam Năm 2004, tổng giá trị hµng hãa cđa ViƯt Nam xt sang Mü lµ 6,4 tỷ đô la Tuy nhiên: Trong việc áp dụng điều ớc quốc tế để giải tranh chấp thơng mại quốc tế, theo cần lu ý số vấn đề nh sau: Đối với ®iỊu íc qc tÕ mµ níc ta tham gia ký kết công nhận cần coi quy phạm điều ớc quốc tế có giá trị pháp lý cao quy phạm pháp luật nớc Nói cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tÕ LuËt kinh tÕ quèc tÕ Hå SÜ Hµ đợc ký kết sở điều ớc quốc tế mà có điều khoản trái với quy định cđa ®iỊu íc qc tÕ Nh vËy, cã thĨ dÉn đến hậu làm cho quan hệ hợp đồng đợc đảm bảo, trì mà không phụ thuộc vào pháp luật nớc Đối với điều ớc quốc tÕ mµ chóng ta cha chÝnh thøc tham gia nhng ký kết hợp đồng, bên có dẫn chiếu đến theo nguyên tắc hai bên ký kết hợp đồng phải tôn trọng tuân thủ điều ớc đà dẫn chiếu hợp đồng, nhng không đợc áp dụng quy phạm điều ớc trái với pháp luật quốc gia Tập quán thơng mại quốc tế - Trong quan hệ thơng mại quốc tế, tập quán thơng mại đóng vai trò quan trọng, nguồn bổ sung cần thiết để điều chỉnh nh giải tranh chấp thơng mại quốc tế Tập quán quốc tế không đợc đề cập thức văn giao dịch, nhng thực tiễn có tranh chấp, tập quán thơng mại thờng đợc dẫn chiếu đến để áp dụng - Một số tập quán tiêu biểu ví dụ nh: Tập quán đợc quyền chọn luật cho phép đơng đợc quyền chọn luật nớc để điều chỉnh hợp đồng mà ký; Tập quán Luật quốc tịch quy định pháp nhân thuộc quốc tịch nớc địa vị pháp lý Luật nớc quy định; Tập quán tòa án hay trọng tài nớc giải tranh chấp theo pháp luật tố tụng nớc Tiền lệ pháp (án lệ) thơng mại Các quy tắc pháp luật đợc hình thành từ thực tiễn xét xử tòa án đợc gọi tiền lệ pháp Tại nớc theo hệ Luật kinh tế quốc tÕ

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:03

w