1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài kiền kiền phú quốc (hopea pierrei hance) tại vườn quốc gia bạch mã

89 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Học Loài Kiền Kiền Phú Quốc (Hopea Pierrei Hance) Tại Vườn Quốc Gia Bạch Mã
Tác giả Đinh Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn NGƯT. PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI KIỀN KIỀN PHÚ QUỐC (HOPEA PIERREI HANCE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT PGS TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu tránh nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên khích lệ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Luận văn hoàn thiện trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tơi xin bày Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học tồn thể thầy giáo, giáo tạo điều kiện thuận lợi hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Vườn Quốc gia Bạch Mã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn NGƯT PGS.TS.Trần Ngọc Hải trực tiếp hướng dẫn tơi thu thập số liệu hồn thành luận văn Xin cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ, chủ trì đề tài thành viên nhiệm vụ quỹ gen cấp Quốc gia loài Kiền kiền phú quốc cho phép sử dụng số liệu đề tài Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ thời gian năm học tập nghiên cứu Trong trình thực Luận văn, tác giả cố gắng Tuy nhiên, hạn chế định thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu Q thầy, giáo Nhà Khoa học học bạn bè đông nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Đinh Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm lâm học, giá trị nguồn gen đa đạng di truyền họ Dầu (Dipterocarpaceae) chi Hopea 1.1.2 Nghiên cứu chọn giống, khảo nghiệm giống bảo tồn gen loài họ Dầu 1.1.3 Nghiên cứu trồng số loài họ Dầu 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu hình thái, phân loại lồi họ Dầu loài Kiền kiền phú quốc 1.2.2 Đặc điểm lâm học, giá trị nguồn gen loài Kiền kiền phú quốc 11 1.2.3 Nghiên cứu chọn giống nhân giống 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 iv 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 19 2.4.2 Nghiên cứu Đặc điểm phân bố cấu trúc nơi có Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 19 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp vấn 19 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 20 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu chọn trội dự tuyển 26 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.5.5 Cách tiếp cận 28 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Đặc điểm địa hình 31 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 32 3.1.4 Thuỷ văn 33 3.1.5 Đặc điểm cấu trúc quần thể thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã 33 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học loài Kiền kiến Phú Quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 36 4.2 Đặc điểm phân bố cấu trúc rừng nơi có lồi Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 39 4.2.1 Đặc điểm phân bố loài Kiền kiền phú quốc địa điểm nghiên cứu 39 v 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành nơi có Kiền kiền phú quốc phân bố Vườn Quốc gia Bạch Mã 43 4.3 Chọn trội dự tuyển Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 57 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc Gia Bạch Mã 62 4.4.1 Bảo tồn chỗ 62 4.4.2 Thử nghiệm nhân giống phục vụ phát triển nguồn gen 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí phân hạng lựa chọn dự tuyển 27 Bảng 4.1: Kết điều tra phân bố loài Kiền kiền phú quốc theo tuyến Vườn Quốc gia Bạch Mã 39 Bảng 4.2: Công thức tổ thành gỗ ô điều tra 44 Bảng 4.3: Một số kết đặc trưng mẫu ô điều tra 46 Bảng 4.4: Mức độ ảnh hưởng loài đến lâm phần 50 Bảng 4.5: Nhóm lồi bạn Kiền kiền phú quốc 51 Bảng 4.6: Khoảng cách diện tích dinh dưỡng Kiền kiền phú quốc 52 Bảng 4.7: Kết loài tái sinh tham gia vào công thức tổ thành 53 Bảng 4.8: Mật độ tái sinh nơi có Kiền kiền phú quốc phân bố 54 Bảng 4.9: Tái sinh Kiền kiền phú quốc tán mẹ 55 Bảng 4.10: Tổng hợp thơng tin trội dự tuyển lồi Kiền kiền phú quốc Vườn Quốc gia Bạch Mã 57 Bảng 4.11: Kết cho điểm trội dự tuyển 60 Bảng 4.12: Tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao (Hvn) vườn ươm 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tiêu chuẩn cành, Kiền kiền phú quốc lưu giữ Bảo tàng lịch sử tự nhiên Luân Đôn 12 Hình 1.2: Tiêu chuẩn lồi Kiền kiền phú quốc (Hopea pierrei Hance No.1425) 12 Hình 2.1: Học viên điều tra tuyến 30 Hình 2.2: Học viên lập ô tiêu chuẩn 30 Hình 4.1: Cây Kiền kiền phú quốc 36 Hình 4.2: Gỗ Kiền kiền phú quốc (tác giả nhóm nghiên cứu) 37 Hình 4.3: Hình thái (tác giả nhóm nghiên cứu) 37 Hình 4.4: hình thái hoa (tác giả nhóm nghiên cứu) 38 Hình 4.5: hình thái (tác giả nhóm nghiên cứu) 38 Hình 4.6: Sơ đồ phân bố trội Kiền kiền phú quốc dự tuyển Vườn Quốc gia Bạch Mã 41 Hình 4.7: Phẫu diện đất (tác giả nhóm nghiên cứu) 43 Hình 4.8: Sơ đồ phân bố trội Kiền kiền phú quốc dự tuyển Vườn Quốc gia Bạch Mã 59 Hình 4.9: Một số hình ảnh trội dự tuyển địa bàn nghiên cứu 61 Hình 4.10: Ảnh giống Kiền kiền phú quốc 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Kiền kiền phú quốc (Hopea pierrei Hance) Cây gỗ lớn thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae Bông Malvales, mọc tự nhiên số tỉnh miền Trung miền Nam như: Thừa Thiên Huế, Đắk Lắk Kiên Giang, giới Kiền kiền phú quốc phát Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Indonexia Cây mọc thành đám hay rải rác kiểu rừng kín, thường xanh, mưa mùa nhiệt đới ẩm Thường mọc với Sao đen, Trám càna, Xoài rừng, Dầu rái Cây ưa đất đỏ vàng phát triển loại đất axít kiềm Rất mẫn cảm với chất độc hoá học làm trụi cây, rừng Kiền kiền phú quốc bị tàn phá mạnh chiến tranh chống Mỹ Cây cho nhiều quả, tái sinh hạt tốt Kiền kiền phú quốc cây có giá trị cao: Gỗ tốt, cứng, thớ mịn, bền ngồi khơng khí, gỗ khơng bị mối mọt, dùng xây dựng, đóng tàu thuyền, làm cột nhà, khung nhà, ván sàn, vỏ dùng làm vách nhà thay gỗ, bền Do gỗ có giá trị cao nên Kiền kiền phú quốc bị khai thác mạnh khắp nơi Việc dùng Kiền kiền phú quốc làm nọc tiêu (cây bám cho dây hồ tiêu) Phú Quốc Tây Nguyên làm cho rừng Kiền kiền phú quốc bị chặt phá mạnh Một số nghiên cứu ghi nhận hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã phong phú thành phần loài số lượng cá thể so với nơi khác khu vực Thừa Thiên - Huế Với thảm thực vật rừng nguyên sinh nhiệt đới chiếm tới 70% diện tích, đặc trưng hai kiểu rừng chính: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới thường phân bố độ cao 900m rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới thường phân bố độ cao 900m Các loài thực vật ưu rừng nguyên sinh thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Chè (Theaceae) Đáng ý thực vật có pha trộn thành phần loài kim rộng, đồng thời có giao lưu lồi phân bố phía bắc phía nam Trong vùng cịn có nhiều gỗ lớn Kiền kiền phú quốc với đường kính 0,60 - 0,90m, tạo tán che kín, đặc trưng cho rừng mưa ẩm nhiệt đới Thảm thực vật rừng thứ sinh hầu hết gỗ nhỏ, bụi, dây leo thảm cỏ, quyết, sim, mua Mặc dù vậy, độ che phủ rừng tái sinh cao, nhiều gỗ vượt lên lớn (trung bình có đường kính 10 - 30 cm) Nằm hệ thống rừng đặc dụng, Vườn Quốc gia Bạch Mã ý đến vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, ước tính thảm thực vật tái sinh phục hồi vòng 20-30 năm trở lại Để quản lý, bảo phát triển tài ngun rừng có lồi Kiền kiền phú quốc có hiệu cần có nghiên cứu, đánh giá tài nguyên rừng cách có hệ thống Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa nhiềumcho loài cụ thể Tại Vườn Quốc gia Bạch Mã nói riêng Kiền kiền phú quốc đối tượng nghiên cứu cịn Các thơng tin nghiên cứu cịn ít, có số tài liệu sơ lược đặc điểm hình thái, sinh học phân bố đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển nguồn gen loài quý, Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Kiền kiền phú quốc (Hopea pierrei Hance) Vườn Quốc gia Bạch Mã” nhằm góp phần bổ sung hồn thiện thêm sở khoa học loài Kiền kiền phú quốc, sở để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 28/11/2023, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w