Cách thụphấncho mãng cầuxiêm?Mãngcầu xiêm chủ yếu được trồng ở Nam Bộ và rải rác ở Nam Trung Bộ; là thực phẩm quý vì giàu chất khoáng và nhiều vitamin B1, B2, P, C, có vị chua ngọt rất ngon. Để cây cho quả tốt, năng suất cao, bà con cần chú ý cách thụphấncho cây. Trái mãngcầu xiêm lớn hơn nhiều so với mãngcầu (na) ta, nặng trung bình 1-2kg. Vỏ ngoài nhẵn, có thể phân biệt múi nọ với múi kia nhờ mỗi múi có một cái gai cong. Vì thế, nhiều người còn gọi là mãngcầu gai. Cáchthụphấn bổ sung chomãngcầu xiêm: Hoa mãngcầu có nhụy cái trưởng thành trước nên phải thụphấn chéo, hoa không có mùi thơm nên ít hấp dẫn côn trùng; cánh hoa dày và khi nở hé ra ít, hoa lại mọc chúc xuống dưới. Côn trùng thụphấn không đủ nên cần thụphấn bổ sung bằng tay để tăng khả năng đậu quả. Thụphấn thiếu sẽ làm quả méo mó. Khi thụphấn bổ sung bằng tay, hạt phấn thường lấy ở những hoa bìa tán cây hay ở các cành nhỏ vì chúng ít có cơ hội phát triển thành quả lớn, các cành nhỏ yếu không mang nổi quả tới khi thu hoạch. Lấy hoa có cánh đã hé, phần nhị đực có màu kem là tốt, thu hoa vào buổi chiều, nhị đực vươn dài nhanh chóng trong vòng 2 giờ, đến 7-8 giờ tối nhị đực sẽ phát triển đầy đủ. Gạt lấy nhị đực sau khi hoa vươn nhị lúc 8 giờ tối vào hộp nhỏ đậy kín cho khỏi mất nước, sáng hôm sau dùng một que nhỏ đầu cuốn bông gòn chấm vào hạt phấn, tay phải cầm que có chấm hạt phấn, tay trái kẹp hoa muốn thụphấn vào kẽ ngón tay, banh cánh hoa rộng ra, quét nhẹ nhàng hạt phấn lên nhụy cái. Nên chọn hoa mọc ở thân hoặc những cành to, có cánh đang hé nở để thụ phấn. Quả phát triển từ hoa được thụ thường to và đều. Thụphấn chia làm nhiều lần, mỗi lần cách nhau 4 ngày. . cong. Vì thế, nhiều người còn gọi là mãng cầu gai. Cách thụ phấn bổ sung cho mãng cầu xiêm: Hoa mãng cầu có nhụy cái trưởng thành trước nên phải thụ phấn chéo, hoa không có mùi thơm nên ít. P, C, có vị chua ngọt rất ngon. Để cây cho quả tốt, năng suất cao, bà con cần chú ý cách thụ phấn cho cây. Trái mãng cầu xiêm lớn hơn nhiều so với mãng cầu (na) ta, nặng trung bình 1-2kg. Vỏ. Cách thụ phấn cho mãng cầu xiêm? Mãng cầu xiêm chủ yếu được trồng ở Nam Bộ và rải rác ở Nam Trung Bộ; là thực phẩm