1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 lực cân bằng – quán tính – lực ma sát

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,88 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC BÀI 2: LỰC CÂN BẰNG – QUÁN TÍNH – LỰC MA SÁT Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày khái niệm, cách biểu diễn tác dụng lực + Trình bày đặc điểm hai lực cân tác dụng lực cân + Trình bày định nghĩa quán tính vật, tác dụng quán tính + Trình bày điều kiện xuất loại lực ma sát tác dụng lực ma sát  Kĩ + Vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên vật + Nhận biết cặp lực cân vẽ hình biểu diễn cặp lực cân + Giải thích tượng có liên quan đến qn tính + Nhận biết loại lực ma sát tác dụng chúng Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Lực Ở lớp biết, lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa thay đổi vận tốc) vật Lực đại lượng vectơ: nghĩa lực có phương, chiều, độ lớn Biểu diễn lực Để biểu diễn vectơ lực, người ta dùng mũi tên có: Trọng lực có điểm đặt trọng tâm vật,  Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặt phương thẳng đứng, chiều từ xuống lực)  Phương chiều phương chiều lực  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước Vectơ lực kí hiệu chữ F có mũi tên  F Độ lớn lực kí hiệu chữ F khơng có mũi tên Sự cân lực – quán tính Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động gọi chuyển động theo quán tính Lực ma sát Trong đời sống, ta gặp nhiều trường hợp xuất Vật nằm cân bàn tác dụng hai lực cân bằng: trọng lực P phản lực Q Khi ta kéo vật sàn nhà, lực ma sát trượt xuất làm ta kéo vật khó khăn lực ma sát Có loại lực ma sát thường gặp:  Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác  Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác  Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Lực ma sát có hại có ích: Có hại: Lực ma sát làm hao tổn lượng, gây mòn Bánh xe lăn mặt đường chịu tác dụng lực ma sát lăn Ma sát lăn thường nhỏ ma sát trượt nhiều lần Khi ta đẩy thùng nặng, đẩy với lực nhỏ thùng khơng chuyển động lực đẩy Trang vật dụng giày dép, lốp xe,… khơng đủ lớn để “thắng” lực ma sát nghỉ Có lợi: hãm phanh, để mài giũa vật… SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA LỰC Vật đứng yên tiếp đại lượng vectơ HAI LỰC CÂN BẰNG tục đứng yên Cùng đặt lên vật TÁC DỤNG Cùng phương Làm thay đổi vận tốc vật Ngược chiều Làm biến dạng vật Cùng độ lớn Vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng LỰC MA SÁT MA SÁT MA SÁT MA SÁT TRƯỢT LĂN NGHỈ Vật trượt Vật lăn Giữ vật không bề mặt bề bị trượt có vật khác mặt vật lực tác dụng khác II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Biểu diễn lực Phương pháp giải Các bước biểu diễn lực: Ví dụ: Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật có Bước 1: Xác định điểm đặt lực khối lượng kg đặt mặt sàn nằm ngang Bước 2: Xác định phương, chiều lực Chọn tỉ lệ xích tùy ý Bước 3: Vẽ mũi tên biểu diễn theo tỉ lệ xích Hướng dẫn giải cho trước (hoặc chọn từ trước) Trọng lực tác dụng vào vật có độ lớn: P 10.m 10.3 30  N  Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật nên có điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Trang Ví dụ mẫu Ví dụ (4.2 Sách tập): Nêu hai ví dụ chứng tỏ lực làm thay đổi vận tốc, ví dụ lực làm tăng vận tốc, ví dụ lực làm giảm vận tốc? Hướng dẫn giải  Trường hợp lực làm tăng vận tốc vật: ta dùng tay đẩy xe hàng siêu thị, vận tốc xe tăng lên  Trường hợp lực làm giảm vận tốc vật: xe chuyển động tắt máy ta thấy xe từ từ giảm vận tốc lực cản khơng khí Ví dụ 2: Hình sau biểu diễn lực 15 N tác dụng lên xe ô tô Hướng dẫn giải:  Tỉ lệ xích đoạn dài ứng với N mà F 15 N nên biểu diễn đoạn A đúng, C sai  Tỉ lệ xích đoạn dài ứng với 10 N mà F 15 N nên biểu diễn 1,5 đoạn hình biểu diễn đoạn nên B sai  Tỉ lệ xích đoạn dài ứng với N mà F 15 N nên biểu diễn 2,14 đoạn hình biểu diễn đoạn nên D sai Chọn A Chú ý: Độ lớn lực phải số nguyên lần đoạn chọn làm thước đo Ví dụ 3: Hãy diễn tả lời lực cho hình vẽ sau với tỉ lệ xích đoạn dài ứng với 10N Trang Hướng dẫn giải Các lực tác dụng lên vật: Lực Đặc điểm Điểm đặt Trọng lực P Tại vật Lực kéo Fk Tại vật Phương Thẳng đứng Nằm ngang Chiều Từ xuống Từ trái sang phải Độ lớn 30 N 40 N Chú ý: Diễn tả lời lực tức ta cần mô tả: Lực cản Fc Tại chỗ tiếp xúc vật sàn Nằm ngang Từ phải sang trái 20 N  Điểm đặt  Phương  Chiều  Độ lớn Ví dụ 4: Biểu diễn vectơ lực sau đây:  Trọng lực vật 800 N (tỉ lệ xích tùy chọn)  Lực kéo vật 1000 N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ lệ xích tùy chọn)  Lực kéo xà lan 2000 N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ lệ xích cm ứng với 1000N  Trọng lực ơtơ 6000 N, tỉ lệ xích cm ứng với 3000 N  Lực kéo tác dụng vào điểm A vật, có phương hợp với phương nằm ngang góc 45 , có chiều từ trái sang phải có cường độ 100 N (tỉ lệ xích tùy chọn) Hướng dẫn giải Các vectơ lực biểu diễn sau:  Trọng lực vật 800 N (tỉ lệ xích tùy chọn) Trang  Lực kéo vật 1000 N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ lệ xích tùy chọn)  Lực kéo xà lan 2000 N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ lệ xích cm ứng với 1000N  Trọng lực ôtô 6000 N, tỉ lệ xích cm ứng với 3000 N  Lực kéo tác dụng vào điểm A vật, có phương hợp với phương nằm ngang góc 45 , có chiều từ trái sang phải hướng lên có cường độ 100 N Ví dụ 5: a Biểu diễn lực tác dụng lên cốc nước nằm mặt bàn b Biểu diễn lực tác dụng lên ôtô chuyển động mặt đường nằm ngang c Biểu diễn lực tác dụng lên vật M treo sợi dây (sợi dây có đầu cố định, đầu treo vật M) Hướng dẫn giải: a Các lực tác dụng lên cốc nước nằm mặt bàn gồm:   Lực hút Trái Đất lên cốc, gọi trọng lực, ký hiệu là: P Trang   Lực nâng bàn, gọi phản lực, ký hiệu là: Q  b Các lực tác dụng lên ôtô chuyển động mặt đường nằm ngang gồm: trọng lực P , phản    lực Q , lực kéo động Fk lực cản Fc Nhận xét: Ơtơ muốn chuyển động mặt đường cần có lực kéo động Trong trình chuyển động, bánh xe ma sát với mặt đường nên có lực ma sát tác dụng lên xe c Các lực tác dụng lên vật M treo sợi dây gồm: trọng lực   P lực căng dây T Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Chọn phát biểu sai nói lực: A Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có gốc điểm đặt lực B Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều lực C Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có phương, chiều vng góc với phương, chiều lực D Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước Câu 2: Khi ném bóng lên cao (bỏ qua ma sát), hình vẽ sau diễn tả lực tác dụng lên bỏng thời điểm bóng chuyển động lên: A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 3: Hình vẽ sau biểu diễn trọng lực vật nặng có khối lượng kg Trang A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 4: Hình vẽ sau minh họa cho trường hợp kéo gàu nước từ giếng lên Hãy chọn phát biểu chưa xác: A Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40  N B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30  N  C Lực kéo trọng lực phương D Khối lượng gàu nước 30  kg  Câu 5: Hãy biểu diễn lực sau tác dụng lên vật nằm mặt phẳng ngang theo tỉ lệ xích tự chọn a Lực kéo tác dụng vào vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái có cường độ 800 N b Lực kéo tác dụng vào điểm M vật, có phương hợp với phương nằm ngang góc 40 , có chiều từ trái sang phải có cường độ 60 N Câu 6: Hãy diễn tả lời lực cho hình vẽ sau với tỉ lệ xích cm ứng với N Câu 7: a Biểu diễn lực tác dụng lên chậu hoa đặt bàn b Biểu diễn lực tác dụng lên viên bi lăn mặt sàn nằm ngang Dạng 2: Cân lực Phương pháp giải Sử dụng tính chất tác dụng hai lực cân Ví dụ: Xác định cặp lực cân hình để xác định cặp lực cân vẽ: Hai lực cân bằng: Trang  Cùng đặt lên vật  Cùng phương  Ngược chiều  Cùng độ lớn Hướng dẫn giải   Trên hình vẽ ta thấy, hai lực F1 F4 có:  Cùng điểm đặt: đặt lên điểm vật  Cùng phương: thẳng đứng    Ngược chiều: F1 có chiều hướng lên trên, F4 có chiều hướng xuống    Cùng độ lớn: Vì hai vectơ F1 F4 có độ dài   Do đó, F1 F4 hai lực cân Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Một vật chịu tác dụng hai lực chuyển động thẳng Nhận xét sau đúng? A Hai lực tác dụng hai lực cân B Hai lực tác dụng có độ lớn khác C Hai lực tác dụng có phương khác D Hai lực tác dụng chiều Hướng dẫn giải Khi vật chuyển động thẳng đều, chứng tỏ hai lực tác dụng vào vật hai lực cân Chọn A Ví dụ 2: Biểu diễn lực tác dụng lên vật nằm cân hình vẽ sau cặp lực cân bằng? Hướng dẫn giải Trang  Hình 1: Các lực tác dụng lên vật là: trọng lực P phản lực  Dưới tác dụng hai lực này, vật nằm yên Do đó, P  Q  Q cặp lực cân   Hình 2: Các lực tác dụng lên vật là: Trọng lực P , phản lực Q  lực cản Fc Cả lực cân với nên vật nằm yên mặt phẳng Vậy khơng có cặp lực cân  Ta phân tích, trọng lực P thành thành phần:   Px song song với mặt phẳng nghiêng   Py vng góc với mặt phẳng nghiêng   Ta thấy, hai lực Q Py có:  Cùng điểm đặt: đặt lên vật  Cùng phương: vng góc với mặt phẳng nghiêng    Ngược chiều: Q hướng lên , Py hướng xuống    Cùng độ lớn: Vì hai vectơ Q Py có độ dài   Do đó, Q Py hai lực cân   Hai lực Fc Px có:  Cùng điểm đặt: đặt vật  Cùng phương: song song với mặt phẳng nghiêng    Ngược chiều: Fc hướng lên, Px hướng xuống    Cùng độ lớn: Fc Px có độ dài   Do đó, Fc Px hai lực cân Chú ý: Phản lực mặt phẳng tác dụng lên vật có điểm đặt vật phương vng góc với mặt phẳng  Hình 3: Các lực tác dụng lên vật là: trọng lực P lực căng   dây T Dưới tác dụng hai lực này, vật đứng yên Do đó, P  T cặp lực cân Trang 10 Ví dụ 3: Một vật nằm yên người ta tác dụng lên vật lực F1 10 N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật a Vật có chuyển động khơng? Dạng chuyển động vật hay không đều?   b Muốn vật chuyển động thẳng người ta tác dụng thêm vào vật lực F2 F2 phải có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn nào? c Vẽ hình minh họa theo tỉ lệ xích tự chọn Hướng dẫn giải    a Vật chịu tác dụng lực: trọng lực P phản lực Q , lực F1   Phản lực Q trọng lực P cặp lực cân nên vật chuyển động theo phương ngang tác dụng  lực F1 chuyển động không Ghi nhớ: Nếu lực tác dụng lên vật đôi cân vật chuyển động Nếu có lực khơng có lực cân vật chuyển động không   b Muốn vật chuyển động thẳng cần tác dụng thêm vào vật lực F2 cân với lực F1  Lực F2 có:  Điểm đặt: vật  Phương: nằm ngang  Chiều: từ phải sang trái  Độ lớn: 10 N c Hình vẽ minh họa: Chú ý: Muốn vật chuyển động đều, ta cần xác định xem lực chưa có lực để cân tác dụng lực để cân lực Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Hai lực cân hai lực: A Đặt lên hai vật khác nhau, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược B Cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược C Đặt lên hai vật khác nhau, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều D Cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều Trang 11 Câu 2: Một vật nằm yên mặt bàn người ta tác dụng vào lực F1 30 N hình vẽ Hỏi phải tác dụng thêm vào vật lực F2 để vật nằm cân bằng? A 35 N B 10 N C 25 N D 30 N Câu 3: Một ôtô chuyển động đều, lực kéo động 960 N Độ lớn lực ma sát là: A 960 N B 1000 N C 800 N D Chưa thể tính Câu 4: Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là: A Trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F vật với mặt bàn B Trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi C Trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn Câu 5: Chọn phát biểu Dưới tác dụng lực cân bằng: A Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động dừng lại B Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng C Vật đứng yên chuyển động thẳng đều, vật chuyển động dừng lại D Vật đứng yên chuyển động thẳng đều, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Câu 6: Chọn câu sai Khi vật chịu tác dụng hai lực cân A Vật chuyển động chuyển động thẳng B Vật chuyển động chuyển động nhanh lên C Vật chuyển động nhanh dần chuyển sang thẳng D Vật đứng yên tiếp tục đứng yên Câu 7: Chọn câu Trường hợp vận tốc vật khơng thay đổi: A Có lực tác dụng vào vật B Có hai lực tác dụng vào vật C Vật chịu tác dụng hai lực cân D Vật chịu tác dụng hai lực khơng cân Câu 8: Một bóng khối lượng 0,5 kg treo vào đầu sợi dây, phải giữ đầu dây với lực để bóng nằm cân bằng? A 0,5 N B Nhỏ 0,5 N C N D Nhỏ N Dạng 3: Quán tính Phương pháp giải Để giải thích tượng liên quan tới quán Ví dụ: Chọn câu tính, em cần ý rằng: A Vật nặng qn tính lớn  Vật thay đổi vận tốc đột ngột có B Vật nhẹ qn tính lớn quán tính (phải khoảng thời gian) C Qn tính khơng phụ thuộc vào vật nặng hay nhẹ  Quán tính vật phụ thuộc vào khối lượng, D Tất sai vật có khối lượng lớn qn tính Hướng dẫn giải Trang 12 lớn Quán tính phụ thuộc vào khối lượng vật Vật có khối lượng lớn qn tính vật lớn Chọn A Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Dựa vào quán tính vật, giải thích sao: a Khi xe buýt rẽ trái hành khách ngồi xe bị nghiêng phía bên phải b Mẹ bạn Dũng chở bạn học Đến đèn đỏ mẹ đạp phanh bạn Dũng bị ngã người phía trước Hướng dẫn giải a Vì xe buýt đột ngột rẽ sang trái quán tính hành khách ngồi xe đổi hướng chuyển động mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy bị nghiêng người sang bên phải b Vì xe chuyển động phía trước, mẹ bạn Dũng đạp phanh đột ngột nên xe giảm vận tốc nhanh bạn Dũng chuyển động với vận tốc cũ quán tính nên bạn Dũng bị ngã người phía trước Ví dụ 2: Khi xe đạp xuống dốc, ta muốn dừng lại an toàn nên hãm phanh bánh nào? Giải thích sao? Hướng dẫn giải: Vì xe đạp xuống dốc, xe chuyển động nhanh dần phía trước Nếu hãm phanh trước đột ngột qn tính xe chưa thể thay đổi vận tốc khiến bánh trước xe bị bó cứng, đầu xe trượt đường gây nguy hiểm Nên xuống dốc muốn dừng lại an toàn ta nên hãm phanh bánh sau Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Một xe ô tô chuyển động thẳng đột ngột dừng lại Hành khách xe nào? A Hành khách nghiêng sang phải B Hành khách nghiêng sang trái C Hành khách ngã phía trước D Hành khách ngã phía sau Câu 2: Khi ngồi tơ hành khách thấy nghiêng người sang phải Câu nhận xét sau đúng? A Xe đột ngột tăng vận tốc B Xe đột ngột giảm vận tốc C Xe đột ngột rẽ sang phải D Xe đột ngột rẽ sang trái Câu 3: Trong chuyển động sau chuyển động chuyển động quán tính? A Hòn đá lăn từ núi xuống B Xe máy chạy đường C Lá rơi từ cao xuống D Xe đạp chạy sau không đạp xe Câu 4: Một cầu treo sợi tơ mảnh hình vẽ Cầm đầu B sợi để giật sợi bị đứt điểm A điểm C Muốn sợi bị đứt điểm C ta phải giật nào? Hãy chọn câu trả lời A Giật thật mạnh đầu B cách khéo léo B Giật đầu B cách từ từ Trang 13 Câu 5: Dựa vào quán tính vật Hãy giải thích bụi bám vào áo ta giũ mạnh áo bụi rơi khỏi áo? Dạng 4: Lực ma sát Phương pháp giải Vận dụng phần lý thuyết lực ma sát trình bày để nhận biết loại lực ma sát Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trong trường hợp sau đây, loại lực ma sát xuất hiện? a Kéo gỗ mặt đất b Đặt khối gỗ mặt phẳng nằm nghiêng khối gỗ không bị trượt c Quả bóng lăn sân cỏ đoạn dừng lại d Đang đạp xe ngừng đạp, thấy xe đạp đoạn ngừng lại Hướng dẫn giải a Thanh gỗ trượt mặt đất nên xuất ma sát trượt b Khối gỗ không bị trượt mặt phẳng nghiêng ma sát nghỉ giữ lại c Quả bóng lăn sân cỏ nên xuất ma sát lăn d Bánh xe đạp lăn đường nên xuất ma sát lăn Ví dụ 2: Quan sát chuyển động xe đạp lên dốc Hãy cho biết loại ma sát sau có ích? A Ma sát xích xe bánh B Ma sát má phanh vành bánh xe C Ma sát lốp xe mặt đường D Ma sát bánh xe trục bánh xe Hướng dẫn giải  Ma sát xích xe bánh làm bánh lâu ngày bị mòn nên xe dễ tuột xích  Ma sát má phanh vành bánh xe loại ma sát có ích bóp phanh muốn cản trở chuyển động xe, ma sát trượt má phanh vành bánh xe có ích giúp xe dừng lại  Ma sát lốp xe mặt đường làm mòn lốp xe cản trở chuyển động xe  Ma sát bánh xe trục bánh xe làm cản trở tốc độ quay bánh xe Ví dụ 3: Hãy giải thích tượng sau: a Bánh xe tải bị lún vào bùn lầy, bánh xe quay tít b Bác Hải chạy xe đến đoạn đường trơn Mặc dù mà không lên bác Hải hãm phanh xe tiến lên không Trang 14 thể dừng lại Hướng dẫn giải a Bánh xe tải bị lún vào bùn lầy, lực ma sát lăn bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít xe khơng tiến lên b Vì bác Hải chạy xe đường trơn, nên ma sát lăn bánh xe với mặt đường nhỏ Do đó, dù hãm phanh xe tiến lên khơng thể dừng lại Ví dụ 4: Một khối gỗ nằm yên mặt đất Người ta dùng lực kế móc vào khối gỗ kéo theo phương ngang thấy lực kế giá trị N khối gỗ bắt đầu chuyển động Lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ có độ lớn cực đại bao nhiêu? A 10 N B N C 2,5 N D 15 N Hướng dẫn giải  Khi khối gỗ nằm yên mặt đất, tác dụng lên có trọng lực phản lực cặp lực cân  Tác dụng lực kéo nhỏ mà khối gỗ chưa chuyển động có thêm lực ma sát nghỉ giữ lại Khối gỗ chuyển động lực kéo thắng lực ma sát nghỉ cực đại, mà khối gỗ bắt đầu chuyển động lực kéo có giá trị N, chứng tỏ lực kéo với lực ma sát nghỉ cực đại N Vậy lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên khối gỗ có độ lớn N Chọn B Chú ý: Khi ta tác dụng lực lên vật đứng yên, lực chưa đủ lớn để thắng lực ma sát nghỉ vật chưa chuyển động Lực tác dụng tăng lực ma sát nghỉ tăng lực ma sát nghỉ tăng theo Đến lực tác dụng thắng lực ma sát nghỉ cực đại vật bắt đầu chuyển động Vậy vật bắt đầu chuyển động lực tác dụng có độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Lực ma sát trượt sinh khi: A Một vật lăn bề mặt vật khác B Một vật đứng yên bề mặt vật khác C Một vật trượt bề mặt vật khác D Tất sai Câu 2: Trường hợp xuất lực ma sát nghỉ? A Kéo trượt bàn sàn nhà B Quả dừa rơi từ cao xuống C Chuyển động cành gió thổi D Chiếc ô tô nằm yên mặt đường dốc Câu 3: Trong cách làm đây, cách làm tăng lực ma sát? A Tăng thêm vòng bi ổ trục B Rắc cát đường ray xe lửa C Khi di chuyển vật nặng, bên đặt lăn D Tra dầu vào xích xe đạp Câu 4: Ý nghĩa vòng bi là: A Thay ma sát nghỉ ma sát trượt B Thay ma sát trượt ma sát lăn C Thay ma sát lăn ma sát trượt D Thay ma sát nghỉ ma sát trượt Câu 5: Một ôtô chuyển động đều, lực kéo động 960 N Độ lớn lực ma sát A 960 N B 1000 N C 800 N D Chưa thể tính Trang 15 Câu 6: Lực ma sát xuất hiện: A Ngăn cản chuyển động vật B Giúp vật chuyển động dễ dàng C Vừa ngăn cản vừa giúp vật chuyển động D Có lúc ngăn cản có lúc giúp vật chuyển động dễ dàng Câu 7: Lực ma sát nghỉ xuất để ngăn cho vật A Không chuyển động nhanh B Khơng thụt lùi phía sau C Không trượt bề mặt vật khác D Tất sai Câu 8: Lực sau lực ma sát? A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với Câu 9: Trường hợp xuất lực ma sát lăn: A Ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe B Ma sát đánh diêm C Ma sát tay cầm bóng D Ma sát bánh xe với mặt đường Câu 10: Chọn phát biểu đúng: A Lực ma sát ln có hại B Lực ma sát ln có ích C Lực ma sát có hại có ích D Tất sai Câu 11: Hiếu đưa vật nặng hình trụ lên cao cách, lăn vật mặt phẳng nghiêng, kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng Cách lực ma sát lớn hơn? A Lăn vật B Kéo vật C Cả cách D Không so sánh Câu 12: Trong cách làm đây, cách làm giảm ma sát? A Trước cử tạ, vận động viên xoa tay dụng cụ vào phấn thơm B Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu khơng tuột C Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích ván trượt D Bị kéo xe tốn sức cần phải bỏ bớt hàng hóa xe Câu 13: Người thợ may sau đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng quanh cúc để: A Tăng ma sát lăn B Tăng ma sát nghỉ C Tăng ma sát trượt D Tăng quán tính Câu 14: Trong trường hợp trường hợp ma sát có ích: A Ma sát làm mịn lốp xe B Ma sát làm tơ qua chỗ lầy C Ma sát sinh trục xe bánh xe D Ma sát sinh vật trượt mặt sàn Câu 15: Hãy cho biết lực ma sát nói đến, có ích hay có hại trường hợp sau đây: A Xe chạy đường cát lún khó tiến lên B Xe chạy nhanh, đến đoạn đường giao nên phải hãm phanh Trang 16 C Kéo khúc gỗ đường nhựa thấy nặng Câu 16: Hãy giải thích tượng sau: A Kéo khúc gỗ đường ướt thấy dễ dàng kéo khúc gỗ đường khô B Thủ môn mang găng tay vào bắt bóng dễ khơng mang ĐÁP ÁN – LỜI GIẢI Dạng 1: Biểu diễn lực 1–C 2–A 3–B 4–D Câu 5: a Lực kéo tác dụng vào vật biểu diễn sau: b Lực kéo tác dụng vào vật biểu diễn sau: Câu 6: Hãy diễn tả lời lực cho hình vẽ sau với tỉ lệ xích (cm) ứng với (N)  Trọng lực P có:  Lực kéo F k có:  Điểm đặt: vật  Điểm đặt: vật  Phương: thẳng đứng  Phương: hợp với phương nằm ngang góc 30  Chiều: từ xuống  Chiều: từ trái sang phải  Độ lớn: 10 N Câu 7:  Độ lớn: 25 N a Biểu diễn lực tác dụng lên chậu hoa đặt bàn b Biểu diễn lực tác dụng lên viên bi lăn mặt sàn nằm ngang a Các lực tác dụng lên chậu hoa đặt bàn biểu diễn sau: Trang 17 b Các lực tác dụng lên viên bi lăn mặt sàn nằm ngang biểu diễn sau: Dạng 2: Cân lực 1–B 2–D 3–A Dạng 3: Quán tính 4–C 5–B 6–B 7–C 8–C 1–C 2–D 3–D 4–A Câu 5: Khi ta giũ mạnh áo áo bụi có vận tốc, tay ta giữ áo lại, bụi theo quán tính tiếp tục chuyển động bị rơi khỏi áo Dạng 4: Lực ma sát 1–C 2–D 11 – B 12 – D Câu 15: 3–B 13 – B 4–B 14 – B 5–A 6–A 7–C 8–C 9–D 10 – C a Ma sát lăn Có hại b Ma sát trượt Có lợi c Ma sát trượt Có hại Câu 16: a Kéo khúc gỗ đường ướt lực ma sát nhỏ kéo khúc gỗ đường khơ Do kéo khúc gỗ đường ướt thấy dễ dàng kéo khúc gỗ đường khơ b Thủ môn mang găng tay vào làm tăng lực ma sát tay mang găng với trái bóng Do thủ mơn bắt bóng dễ với không mang găng tay Trang 18

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:05

w