1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề lịch sử 9 ct 2023 2024

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4.5 điểm) “Sau chiến tranh giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sơi Châu Á, Châu Phi Mĩ La-tinh, làm cho hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã mảng lớn tới sụp đổ hoàn toàn.” (Sách giáo khoa-Lịch sử 9, trang 13, NXB Giáo dục Việt Nam) Bằng kiến thức học, em làm sáng tỏ nhận xét Câu 2: (6.0 điểm) Trình bày đời trình phát triển tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Việt Nam có thời thách thức nhập ASEAN? Theo em, nước khu vực Đơng Nam Á có giải pháp vấn đề tranh chấp Biển Đông nay? Câu 3: (2.5 điểm) Trình bày hồn cảnh, nội dung, thành tựu ý nghĩa công cải cách mở cửa Trung Quốc từ 1978 đến Từ thành công Trung Quốc, Việt Nam rút học kinh nghiệm cho cơng đổi đất nước nay? Câu 4: (5.0 điểm) Hãy trình bày trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 Vì Người lại tìm đường cứu nước mới? Con đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có khác với đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Câu 5: (2.0 điểm) Đầu kỉ XX, kinh tế, xã hội Hà Nội có chuyển biến nào? -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ Câu Câu 4.5đ Nội dung Điểm “Sau chiến tranh giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sơi Châu Á, Châu Phi Mĩ La-tinh, làm cho hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã mảng lớn tới sụp đổ hoàn toàn.” (Sách giáo khoa-Lịch sử 9, trang 13, NXB 4.5đ Giáo dục Việt Nam) Bằng kiến thức học, em làm sáng tỏ nhận xét * Giai đoạn từ 1945 đến năm 60 kỷ XX: - Châu Á: phong trào diễn sớm Đông Nam Á, nhiều nước tuyên bố độc lập như: In-đô-nê-xi-a (8/1945); Việt Nam (9/1945); Lào (10/1945)… lan rộng sang khu vực khác - Châu Phi: gọi “lục địa trỗi dậy” với nhiều nước giành độc lập như: năm 1960 có 17 nước (năm Châu Phi); Ai Cập (1952) An-giê-ri (1962) … - Mĩ La-tinh: mệnh danh “Đại lục núi lửa” với cờ đầu phong trào Cu-ba (1/1/1959) - Tính đến những năm 60 kỷ XX, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân-đế quốc bị sụp đổ *Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỷ XX - Nét bật giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc Ăng-gơ-la, Mơ-dăm-bích Ghinê-Bitxao chống lại thực dân Bồ Đào Nha - Bồ Đào Nha công nhận độc lập nước: Ghinê-Bitxao (1974); Mơ dăm bích (6/1975) Ăng-gô la (11/1975) * Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỷ XX - Chủ nghĩa thực dân tồn hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) khu vực Nam Phi - Sau nhiều năm đấu tranh, quyền người da trắng buộc phải cơng nhận quyền tự dân chủ người da đen Qua bầu cử, quyền người da đen thành lập Dim-ba-bua (1980), Na-mi-bi-a (1990), Nam Phi (1994) - Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hồn tồn 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 1.5 0.25 0.5 0.25 Câu (6.0 đ) nước Cộng hòa Nam Phi - Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân đế quốc sụp đổ hoàn toàn Lịch sử nước Á-Phi-Mĩ La-tinh bước sang trang mới: độc lập, tự xây dựng phát triển đất nước Trình bày đời trình phát triển tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Việt Nam có thời thách thức nhập ASEAN? Theo em, nước khu vực Đông Nam Á có giải pháp vấn đề tranh chấp Biển Đông nay? * Sự đời trình phát triển tổ chức ASEAN: - Sau giành độc lập, nước Đơng Nam Á có chủ trương thành lập tổ chức kinh tế-xã hội nhằm hợp tác phát triển… - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập, Băng Cốc với tham giam nước: In-đônê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xingapo, Ma-lai-xi-a - Giai đoạn 1967-1976, ASEAN tổ chức non trẻ, hợp tác khu vực lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế - Tháng 2/1976, Hiệp ước Ba-li kí kết  hoạt động ASEAN có khởi sắc - Q trình mở rộng thành viên đẩy mạnh: + Năm 1984, Bru-nây nhập ASEAN, trở thành thành viên thức + Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ + Năm 1997, Lào Mi-an-ma kết nạp vào ASEAN, trở thành thành viên thứ thứ + Năm 1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10  Đến năm 1999, 10 nước ASEAN đứng chung tổ chức thống * Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN: - Thời cơ: + Về kinh tế: Kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế nước khu vực; tranh thủ nguồn vốn, khoa học kĩ thuật nước phát triển khu vực + Về văn hóa - giáo dục: giao lưu, tăng cường hiểu biết văn hóa nước; tiếp cận với văn hóa giáo dục tiên tiến nước phát triển khu vực + Về an ninh - trị: góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; chung tay với nước khác giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định khu vực + Thị trường mở rộng, có tính cạnh tranh cao… 0.5 6.0 2.5 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 2.0 1.0 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2.5đ - Thách thức: + Sự cách biệt ngôn ngữ, văn hóa, thể chế trị; chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam với nước khu vực  khơng phát triển có nguy tụt hậu + Sự cạnh tranh liệt từ nước khu vực + Hội nhập dễ bị “hòa tan” đánh sắc truyền thống dân tộc + Cơ chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần động, phù hợp với hoàn cảnh mới… * Giải pháp vấn đề tranh chấp Biển Đơng nay: - Thực Văn kiện ứng xử Biển Đông (DOC) Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC)… - Thực mục tiêu ASEAN giải tranh chấp biện pháp hịa bình… - Thực tốt công tác đối ngoại an ninh quốc phịng… Trình bày hồn cảnh, nội dung, thành tựu ý nghĩa công cải cách mở cửa Trung Quốc từ 1978 đến nay? Từ thành công Trung Quốc, Việt Nam rút học kinh nghiệm cho cơng đổi đất nước nay? * Hoàn cảnh: Chủ quan: Trung Quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng… Khách quan: Tác động cách mạng khoa học kĩ thuật khủng hoảng lượng giới (năm 1973), khủng hoảng liên tiếp xảy ra, đòi hỏi quốc gia giới phải cải cách để thoát khỏi khủng hoảng * Nội dung: Tháng 12/1978, Trung Quốc đề đường lối đổi với chủ trương: xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc; lấy phát triển kinh tế làm trung tâm; thực cải cách mở cửa nhằm mục tiêu đại hóa đất nước; đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh * Thành tựu : - Kinh tế: phát triển nhanh chóng, tăng trưởng cao giới GDP năm tăng 9,6%, đứng thứ giới; 145 nghièn doanh nghiệp nước đầu tư hoạt động Trung Quốc; Khoa học kỹ thuật đạt thành tựu to lớn… - Đối ngoại: quan hệ bình thường, hữu nghị với tất nước giới đặc biệt với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; Thu hồi chủ quyền Hồng Công, Ma Cao… *Ý nghĩa: - Đối với Trung Quốc: giúp Trung Quốc vượt qua khủng hoảng, bước đưa kinh tế Trung Quốc phát triển 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.5 0.5 0.5 0.5 2.5đ 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 nhanh; đời sống nhân dân cải thiện; chứng minh đắn đường lối cải cách, mở cửa… - Đối với giới: vị Trung Quốc nâng cao trường quốc tế; để lại nhiều học quí giá cho nước… * Bài học: - Nắm vững cờ độc lập dân tộc; kiên trì đường xã hội chủ nghĩa; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc… - Đổi phải đồng tất mặt lấy kinh tế làm trọng tâm… Câu Hãy trình bày trình tìm đường cứu nước 5.0đ Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 Vì Nguyễn Tất Thành lại tìm đường cứu nước mới? Con đường cứu nước Người có khác so với đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An… - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước….Cuộc hành trình kéo dài 06 năm, qua nhiều nước giới… - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri Tại đây, người tích cực lao động hoạt động phong trào công nhân Pháp tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga… =>Sự chuyển biến dần tư tưởng - Những hoạt động người điều kiện quan trọng để xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam *Vì Nguyễn Tất Thành lại tìm đường cứu nước mới? - Người sinh lớn lên hoàn cảnh nước nhà bị vào tay thực dân Pháp, nhiều khởi nghĩa phong trào cách mạng nổ liên tục, song không đến thắng lợi - Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động họ nên định tìm đường cứu nước cho dân tộc *Con đường cứu nước Người có khác với đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? - - Phan Bội Châu: sang phương Đông (Nhật) để nhờ Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp Ông chủ trương bạo động NNhận định Nguyễn Tất Thành đường cứu nước cụ Phan Bội Châu là: “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa 0.25 0.25 0.25 5.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 Câu 2.0đ sau”… - Phan Châu Trinh: chủ trương tân, cải cách, lên án, đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu, phản đối bạo động Nhận định Nguyễn Tất Thành đường cứu nước cụ Phan Châu Trinh là: “Xin Pháp rủ lòng thương”… Nguyễn Tất Thành sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, có kinh tế khoa học phát triển Người kết luận, muốn cứu nước, muốn giải phóng người phải theo đường Cách mạng vô sản, Cách mạng tháng Mười Nga Đầu kỉ XX, Hà Nội có thay đổi kinh tế, xã hội? - Hà Nội trở thành thủ phủ Liên bang Đông Dương… *Về kinh tế: + Xây dựng tuyến đường xe lửa từ Hà Nội nơi… + Các nhà máy xí nghiệp đặt Hà Nội… + Phát triển hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt… *Về xã hội: xuất tầng lớp giai cấp mới: + Tư sản: tầng lớp tư sản người Việt hình thành Hà Nội Họ nhà thầu khốn, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công… + Tiểu Tư sản: chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, nhà giáo, học sinh ngày đông + Cơng nhân: đội ngũ cơng nhân dần hình thành, q trình tập trung phát triển cịn chậm 0.25 0.25 1.0 2,0đ 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 *Lưu ý: Học sinh làm cách khác, cho điểm tối đa Điểm phần cho theo hướng dẫn chấm Điểm tồn làm trịn đến 0,25 điểm

Ngày đăng: 26/11/2023, 07:55

w