1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đê lich su 9

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 150 phút ( Đề thi gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1(1điểm): Trình bày sách ngoại giao nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX? Hậu sách đó? Câu (2,5 điểm): a) Những mốc thời gian giai đoạn từ 1858 -1884 đánh dấu nhà Nguyễn bước đầu hàng thực dân Pháp? c) Từ mốc thời gian làm rõ: Nhà Nguyễn đưa nước ta từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Câu (2,5 điểm): Nêu điểm phong trào yêu nước đầu kỷ XX Điểm khác biệt phong trào so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX gì? Giải thích? Câu (2,0 điểm): a) Tại từ năm 50 kỉ XX, nước Đông Nam Á lại có phân hóa đường lối đối ngoại? Sự phân hóa thể nào? b) Sự liên kết khu vực nước Đông Nam Á đánh dấu kiện tạo thời cơ, thách thức cho nước Đơng Nam Á? Câu (2,0 điểm): Trình bày phát triển“thần kì” kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 - 1973? Vì phát triển mạnh mẽ giai đoạn Nhật Bản đánh giá “thần kì” cịn Mĩ không? Bài học rút cho thân./ HẾT (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên:………………………………… Số báo danh………………………………………… Chữ kí giám thị 1………………………… Chữ kí giám thị 2……………………….…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN THI: LỊCH SỬ (Hướng dẫn chấm gồm có trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a, Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn vào nửa đầu kỉ XIX: 0.5 - Phục tùng nhà Thanh, buộc Lào Cao Miên thần phục … 0.25 - Khước từ tiếp xúc với phương Tây… 0.25 b, Hậu sách đó: 0.5 - Nước ta bị lập, khơng có điều kiện giao lưu với bên ngồi => 0.25đ góp phần đẩy đất nước vào tình trạng lạc hậu, khủng hoảng - Tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược nước ta a, Những mốc thời gian giai đoạn từ 1858 -1884 đánh dấu 0.25đ 0.5 nhà Nguyễn bước đầu hàng thực dân Pháp: - 1862, 1874, 1883, 1884 b, Chứng minh nhà Nguyễn đưa nước ta từ nước phong 1.5đ kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến: - 5/6/1862: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất… 0.25 - Hậu quả: Việt Nam chủ quyền tỉnh miền Đông Nam kỳ… chịu thiệt hại nặng nề kinh tế => văn kiện bán nước 0.25 đánh dấu thời kì bước cắt đất, cầu hòa triều Nguyễn - 1874 nhà Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất… 0.25 - Hậu quả: Việt Nam thêm chủ quyền tỉnh Nam Kỳ; nội trị, ngoại giao ngày lệ thuộc vào thực dân Pháp => Tính chất bán 0.25 nước ngày thể rõ (HS diễn đạt theo cách khác phải đảm bảo ý việc nhà Nguyễn tiến thêm bước đầu hàng thực dân Pháp) - Năm 1883, triều đình tiếp tục kí với Pháp Hiệp ước Quý Mùi (Hác- 0.25 măng); Năm 1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt … - Hậu quả: Với Hiệp ước này, nhà Nguyễn chấm dứt tồn với tư cách nhà nước độc lập; nước ta từ nước phong kiến độc lập, có chủ quyền trở thành thuộc địa Pháp… 0.25 => Kết luận: + Nhà Nguyễn nhu nhược, ảo tưởng vào đường thương thuyết từ bỏ đường đấu tranh vũ trang truyền thống, dần rời xa 0.5đ 0.25 kháng chiến nhân dân + Để nước ta bị thực dân Pháp xâm lược trách nhiệm phận vua quan hèn nhát triều đình nhà Nguyễn a, Những điểm phong trào yêu nước đầu TK XX: - Hệ tư tưởng - mục tiêu: Tiếp thu hệ tư tưởng DCTS => chống Pháp 0.25 1.25 0.5 để giành độc lập cho dân tộc; cải cách xã hội để xây dựng xã hội theo hướng TBCN - Lãnh đạo: Sĩ phu yêu nước tiến tiếp thu hệ tư tưởng dân chủ tư sản - Hình thức đấu tranh: Phong phú du học, mở trường, báo chí, bạo động, … - Lực lượng: Đông đảo tầng lớp nhân dân sĩ phu yêu nước, trí 0.25 0.25 0.25 thức nho học, học sinh, sinh viên… b, Đặc điểm khác biệt phong trào yêu nước đầu kỷ XX 1.25 so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX giải thích - Điểm khác biệt nhất: Hệ tư tưởng - mục tiêu đấu tranh - Giải thích: + TK XIX: Hệ tư tưởng phong kiến => Chống Pháp giành độc lập dân 0.5 0.25 tộc, khôi phục chế độ phong kiến lỗi thời + Đầu TK XX: Hệ tư tưởng DCTS => Không giành độc lập dân tộc mà chống chế độ phong kiến lỗi thời, thực cải 0.5 cách, canh tân đất nước hướng tới xây dựng xã hội tiến a) Biểu phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản? + Về tổng sản phẩm quốc dân: 1968 đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên 1.0 đứng thứ giới sau Mĩ Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người 0.25 đạt 23.796 USD, đứng thứ giới sau Thụy Sĩ + Về công nghiệp: năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%, năm 1961-1970 13,5% + Về nông nghiệp: năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa Nghề đánh cá phát triển, đứng thứ giới sau Pê-ru 0.25 0.25 => Đến năm 70 kỉ XX, Nhật Bản vượt qua nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai giới tư chủ nghĩa trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới (Mĩ, 0.25 Nhật Bản, Tây Âu) b, Nhật Bản đánh giá “thần kì” cịn Mĩ khơng do: - Nhật Bản: Phát triển điều kiện vô khó khăn (bị thiệt hại 0.5 nặng nề sau chiến tranh; lãnh thổ hẹp, bị chia cắt; động đất, núi lửa 0.25 thường xuyên; nghèo tài nguyên thiên nhiên - Mĩ: Phát triển điều kiện nhiều thuận lợi (Không bị chiến tranh tàn phá ngược lại thu lợi nhuận lớn nhờ bn bán vũ khí; thắng trận; 0.25 lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên; nguồn nhân lực dồi chất lượng cao) c) Bài học rút cho thân - Khi điều kiện học tập sống khơng có nhiều thuận lợi 0.5 0.25 => khơng đổ lỗi cho hồn cảnh mà phải tự lực, có ý chí vươn lên - Khi có điều kiện thuận lợi => biết phát huy khai thác triệt để lợi 0.25 để đạt mục tiêu tốt đẹp a) Nguyên nhân nước Đông Nam Á có phân hóa 1.25 đường lối đối ngoại? Sự phân hóa thể nào? * Từ năm 50 kỉ XX, nước Đơng Nam Á lại có phân hóa đường lối đối ngoại vì: - Tác động chiến lược toàn cầu mà Mĩ triển khai Đông Nam 0.5 Á, thể rõ việc thành lập khối quân SEATO (1954)… * Biểu phân hóa: - Thái lan Phi-lip-pin gia nhập khối SEATO Mĩ… - Việt Nam, Lào, CPC tiến hành kháng chiến chống Mĩ… - In- đô-nê-xi-a Miến Điện thi hành sách hịa bình trung lập, 0.25 0.25 0.25 không tham gia vào khối quân xâm lược nước đế quốc… b) Sự liên kết khu vực nước Đông Nam Á đánh dấu kiện nào? Sự liên kết tạo thời thách thức cho nước Đông Nam Á? 0.75 * Sự liên kết khu vực nước Đông Nam Á đánh dấu kiện: Sự thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 0.25 (ASEAN) vào ngày 8.8.1967 Băng Cốc (Thái Lan) * Thời cơ, thách thức: - Thời cơ: Học hỏi kinh nghiệm; tiếp thu tiến khoa học kĩ 0.5 0.25 thuật; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng…… - Thách thức: Cạnh tranh khốc liệt mở cửa hội nhập; rào cản 0.25 ngơn ngữ, trình độ phát triển nước khu vực khơng đồng đều; giữ gìn sắc văn hóa mở cửa hội nhập,… ……………………HẾT…………………… ... quốc dân: 196 8 đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên 1.0 đứng thứ giới sau Mĩ Năm 199 0, thu nhập bình quân đầu người 0.25 đạt 23. 796 USD, đứng thứ giới sau Thụy Sĩ + Về công nghiệp: năm 195 0- 196 0, tốc độ... công nghiệp: năm 195 0- 196 0, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%, năm 196 1- 197 0 13,5% + Về nông nghiệp: năm 196 7- 196 9, Nhật tự cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa Nghề...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2018 - 20 19 MƠN THI: LỊCH SỬ (Hướng dẫn chấm gồm có trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a, Chính sách ngoại giao nhà

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w