lái điện steer by wire. Đồ án phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy, nói về hệ thống lái điện tử steer by wire. Người lái tác động lực vào vô lăng thì góc quay của vô lăng sẽ được tính toán bởi bộ phận đo góc lái, sau đó gửi dữ liệu đã tính toán tới ECU của hệ thống. Dữ liệu tín hiệu từ đây sẽ được xử lý để điều khiển dòng thủy lực xuống thước lái, giúp bánh xe dịch chuyển theo yêu cầu của hệ thống. Vậy nên, việc điều khiển bằng cách truyền tín hiệu sẽ được diễn ra một cách nhanh hơn so với các hệ thống lái dẫn động cơ khí hiện nay.
Trang 1
EPHUTECH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DSS TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHE TP HO CHi MINH
ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP
THIET KE CHE TAO MO HINH HE THONG LAI KHONG TRUC
LAI
NGANH: CONG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYÊN PHỤ THƯỢNG LƯU
Sinh viên thực hiện: M Lớp:
Nguyễn Minh Phú 1711250926 17DOTB2
Đỗ Quang Trường 1711250295 17 DOTB2
Lê Hoàng Nguyên 1711251904 17DOTB2
Tp Hỗ Chỉ Minh, ngày thẳng năm 202
Trang 2fEPHUTECH Đạe Ginorge TpheM BMOLQTOSDT-KT
VIEN KY THUAT HUTECH
PHIEU DANG KY
ĐÈ TÀI ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ: Đại học chính qui (CQ, LT, B2, VLVH)
1, Ho va tên sinh viên/ nhóm sinh viên ding ky dé ti (si s6 trong nhém: 3 ):
(1): Đỗ Quang Trường MSSV: 1711250295 Lớp: I7DOTB2
Điện thoại: 0944529705 Email: doquangtruong!59tp@gmail.com
(2): Lê Hoàng Nguyên MSSV: 1711251094 Lớp: I7DOTB2
Điện thoại: 0917395282 Email: lehoangnguyen2112em@gmail.com
(3): Nguyễn Minh Phú MSSV: 1711250926, Lớp: 17DOTB2
Điện thoại: 0944757710 Email: phu014623@gmail.com Ngành : _ Công nghệ kỹ thuật ô tô
Chuyên ngành : - Công nghệ kỹ thuật ô tô 2 Tên dé tài đăng ký :
Thiết kế chế tạo mơ hình hệ thẳng lái không trục lái
Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của đề tài và cam kết thực hiện để tài theo tiến độ và
hoàn thành đúng thời hạn
TP HCM, ngày 8 thẳng 4 nãm 2021
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên đăng ký
(Kỷ và ghi rõ họ tên) (Kỹ và ghỉ rõ họ tên)
18 hy "05 ani, ge or BS
Trang 3
EPHUTECH TÊN NHANH nỦ .MÃ ĐÈ TÀI: 218
Viện Kỹ thuật Hutech
PHIEU GIAO NHIEM VU
THUC HIEN DO ÁN TÓT NGHIỆP
(Mỗi sinh viên một phiêu, GVHD ghi rõ tên để tài và nhiệm vụ của từng sinh vién GVHD chuyển cho SV để nộp vẻ VP Viện.)
1 Sinh viên thực hiện đề tài:
Họ tên Đỗ Quang Trường _ MSSV:171125029 Lép: 17DOTB2 Điện thoại — : 0944529705 Email : doquangtruongl59tp@gmail.com
Ngành + Công nghệ kỹ thuật ô tô 2 Tênđề
“Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái 3 Nhiệm vụ thực hiện đề
“Thiết kế cơ cầu lái
“Thiết kế cơ cầu điều chỉnh lái
TP HCM, ngày 14 thắng Š năm 2021 Sinh viên thực hiện 'Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghí rõ họ tên)
Trang 4EPHUTECH ee MA DE TAI: 218
Viện Kỹ thuật Huteeh
PHIEU GIAO NHIEM VU
THUC HIEN DO AN TOT NGHIEP
(Mỗi sinh viên một phiêu GVHD ghi rõ tên dé tai vi nhiệm vụ của từng sinh vién GVHD
chuyển cho SV để nộp vẻ VP Viện.)
1 Sinh viên thực hiện đề tài
Ho tén Nguyễn Minh Phú MSSV:1711250926 _ Lớp: 17DOTB2 Điện thoại — : 0944757710 Email : phu014623@gmail.com
Ngành :- Công nghệ kỹ thuật ô tô 2 Tênđề
“Thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống lái không trục lái 3 Nhiệm vụ thực hiện đề tài:
Mô phỏng điều khiển
Lắp rip điều khiển
TP HCM, ngày 14 thắng Š năm 2021
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Kỹ và ghỉ rõ họ tên) (Kỹ và ghỉ rõ họ tên)
Trang 5EPHUTECH Dara gra TEM MA DE TAL: 218
Viện Kỹ thuật Hutech
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
THUC HIEN DO AN TOT NGHIEP
(Mỗi sinh vién m6t phiéu, GVHD ghi 6 tên đề tài và nhigm vu ctia ting sinh vién, GVHD
chuyén cho SV dé nép vé VP Vién.)
1 Sinh viên thực hiện đề tài:
Họ tên : LêHoàng Nguyên MSSV:1711251094 - Lớp:I7DOTB2 Điện thoại 0917395282 Email: lehoangnguyen2l12em(@gmaiLeom
Ngành + Công nghệ kỹ thuật ô tô 2 Tên đề tài:
‘Thiét kế chế tạo mơ hình hệ thống lái không trục lái
3 Nhiệm vụ thực hiện đề tài HN Mô phỏng hoạt động
ế mạch điều khiển
Lắp ráp phần điện
TP HCM, ngày 14 thắng 5 năm 2021
Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn
(Kỹ và ghỉ rõ họ tên) (Kỹ và ghỉ rõ lọ tên)
My
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tệ
-am đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi
'Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
Tp Hé Chi Minh, ngày 25 thẳng Š năm 2021
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thẩy cô trong nha trưởng Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chi Minh, quy thay cô tại Viện Kỹ Thuật đã
dạy đỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình
học tập tại trường Và sau một thời gian tập trung nghiên cứu, tham khảo tải liệu,
tính tốn, tìm hiểu thực tế cũng như kết hợp với kiến thức thu nhận được qua 4 năm trên giảng đường Củng với sự nỗ lực cỗ gắng của bản thân đó còn là sự giúp đỡ
nhiệt tình của th
trong Viện kỹ thuật Hutech, nhóm chúng em đã hồn thành đồ án: “ Thiết kế chế : TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu cũng như tập thể các thầy giáo 1ạo mơ hình hệ thẳng lái không trục lái” đủ khối lượng, đúng tiễn độ và thời gian
Vì điều kiện thời gian làm đỗ án tốt nghiệp có hạn, trình độ và kinh nghiệm chưa có nhiều cho nên chất lượng đồ án còn nhiều mặt hạn chế, còn nhiều thiểu sót trong phần tính tốn và kết cấu có thể chưa hợp lý Chúng em kính mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đỗ án tốt nghiệp của nhóm em được hoàn
chỉnh hơn
Trang 8MỤC LỤC
đăng kí
giao nhiệm vụ LOICAM DOAN LOI CAM ON
MUC LUC : _— " iti
DANH SACH CAC HINH
DANH SACH CAC BANG LOL NOI DAU
Chuong | TONG QUAN VE DE TA để tài đồ án tốt nghiệp
1.1 Tính cấp thiết của dé tải
1.2 Tình hình nghiên cứu . 5-22 Ti
1.3 Mục đích nghiên cứu
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu,
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.6 Các kết quả đạt được
1.7 Kết cầu của đề tài
Chương 2 HỆ THÔNG LÁI KHÔNG TRỤC LÁI STEER-BY-WIRE 5
2.1 Phân loại hệ thống
2.2 Yêu cầu đối với hệ thống lái
2.3 Các loại hệ thống Idi n - ‘ : sissies
2.3.1 Hệ thống lái cơ khí
Trang 9
2.3.3 Hệ thống lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering)
2.3.4 Hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử
2.3.5 Hệ thống lái trợ lực điện
2.3.6 Hệ thống lái không trụ lái (Steer-by-wire)
2.4 Hệ thống lái không trụ lái Steer-by-wire 2 16
2.4.1 Cấu tạo hệ thống lái không trụ lái Steer-By-Wire (SBW)
2.4.2 Nguyên lý hoạt động
2.4.3 Cảm biến mô men xoắn tay lái
2.4.4 Động cơ điện
2.4.5 Cơ cấu lái
2.4.6 Hộp điều khiển hệ thống lái Steer-By-Wire (ECU;
2.4.7 Một vài lưu ý trong quá trình sử dụng hệ thống lái không trụ lái 23
2.4.8 Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái
2.4.9 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
Chương 3 TÍNH TỐN THIẾT KẺ - - 28
3.1 Thông số cơ bản xe Infiniti Q50 2013
3.2 Tỉnh toán kiểm nghiệm
3.2.1 Kiểm nghiệm động học hình thang lái
3.2.2 Tính tốn momen cản quay vòng
3.2.3 Tính bền hệ thống lái
3.2.4 Tính bền địn kéo ngang
Trang 10
3.2.6 Tính bẻn thanh nồi bên
3.2.7 Tính bền khớp cẳu
Chương 4 QUY TRÌNH THIẾT KE
-4.1 Mô phỏng mạch điệ
4.1.1 Phần n
'm mô phỏng mạch điện tử Proteu
4.1.2 Quy trình mơ phỏng 4.2 Thiết kế bản vẽ 2D 3D 4.2.2 Bản vẽ 2D 4.2.3 Bản vẽ 3D 4.2.4 Quy trình thiết kế 4.2.5 Mô phỏng
Chuong 5 DANH GIA KET QUA VA KET LUAN
5.1 Đánh á kết quả đạt được 5.1.1 Kết quả đạt được 5.1.2 Những vấn đề còn tồn đọng 5.2 Đóng góp ý kiến và kết luận 5.2.1 Ý kiến đóng góp 5.2.2 Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌ
HÌNH
Hình 2.1: Hệ thống lái cơ khi
Hình 2.2: Hệ thống lái trợ lực thủy lực oe)
Hinh 2,3: So dd nguyén ly hé théng lai trợ lực thủy lực lO Hình 2.4: Hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử " Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử well Hình 2.6: Đặc tính trợ lực của hệ thống lái trợ lực điện „l3
Hình 2.7: Hệ thống lái không trụ lái
Hình 2.8: Hệ thống lái khơng trục lái tích hợp
Hình 2.9: Cơ cấu hệ thống lái Steer-by-Aire
Hình 2.10: Sơ đồ hoạt động của hệ thống lái Steer-by-wire
Hình 2.11: Cấu tạo cảm biến mơ men
Hình 2.12: Cảm biến mô men vành tay lái
Hình 2.13: Cấu tạo động cơ điện 1 chiễu
Hình 2.14: Cơ cấu lái bánh răng trụ- thanh răng
Hình 2.15: Cách bổ trí hộp điều khiển trên xe à `
Hình 3.1: Sự quay vịng ơ tơ 29
Hình 3.2: So đỗ hình thang lái khi xe chạy thẳng _—_
Hình 3.3: Sơ đồ hình thang lái khi xe quay vịng
Hình 3.4: Các vị trí của hình thang lái
Trang 12
Hình 3.6: Sơ đỗ phân bổ lực phanh
Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện
Hình 4.2: Lưu đỏ thuật tốn
Hình 4.3: Bản vẽ kế mơ hình 49 Hình 4.4: Bánh răng Hình 4.5: Thanh răng SI Hình 4.6: Bản về Motor sevor Hình 4.7: Võ lăng es _— DD
Hinh 4.8: Bon cam lái
Hình 4.9: Rơ-tuyn 34
Hình 4.10: Bản vẽ 3D mô hình
Hình 4.11: Hộp thoại môi trường bản vẽ
Hình 4.12: Lệnh Sketch
Hình 4.13: ba mặt phẳng hình chiết
Hình 4.14: Câu lệnh Comer Rectangle
Hình 4.15: Hộp thoại câu lệnh Boss-Extrude
Hình 4.16: Các câu lệnh vẽ đường thẳng 59 Hình 4.17: Các câu lệnh vẽ hình trịn 60 Hình 4.18: Hộp thoại Ar Hình 4.19: Hộp thoại Revolve Hình 4.20: Hộp thoại Boss-Extrude, 61
Hình 4.21: Các câu lệnh dùng để đo chỉ tiết
Trang 13
Hình 4.23: Hộp thoại điều chỉnh thông số bánh răng và thanh răng
Hình 4.24: Hộp thoai Motion Study Hình 4.25: Hộp thoại Motor
Hình 4.26: Giao diện điều chỉnh thời gian hoạt động của chỉ ti „65
Hi
h 5.1: Mơ hình mơ phỏng hệ thống lái không trục lái
Trang 14
DANH SÁCH CÁC BẢNG BANG
Bang 2.1: Một vải hư hong, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
Bang 3.1: Các thông số tính tốn kiểm nghiệm
Trang 15
LỜI NÓI ĐÀU
Trong những năm gần đây, nền công nghệ, khoa học trên thể giới đã có nhiều phát triển mạnh mẽ với nhiều thành công nổi bật hàng đầu trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trong ngành công nghệ, kỹ thuật 6 tô Ngày nay chúng ta đã chế tạo ra được những dịng xe hơi khơng chỉ là những phương tiện di chuyển, vận tải mã nó cịn là những tác phẩm thể hiện sự tiện nghỉ hiện đại và sang
trọng Chúng ta đã tạo ra những chiếc xe sang trọng và hiện đại, đi cùng với nó là
những tính năng của an tồn và sự tiện nghỉ rất được chú trọng nghiên cứu và phát
triển nhằm tạo ra những chiếc xe có sự êm ái và an toàn khi điều khiển Hệ thống lái
không trục lái Steer-by-wire dang là một trong những xu hướng công nghệ phát
triển hàng đầu trên xe ô tô hiện nay Với những cải tiễn vải tính năng mới đem lại
chắc chắn rằng trong những năm tiếp theo hệ thống lái Sieer-by-kire sẽ được phổ
biến rộng rãi trên thị trường Việc thực hiện đề tải * chế tạo mơ hình hệ thống lái không trục lái (Steer-by-wire) đã đem lại cho chúng em cơ hội được tìm hiểu nghiên cứu một trong những hệ thống quan trọng trên xe ô tô
Mac dit da rat nỗ lực thực hiện nhưng đồ án không thẻ tránh khỏi những sự thiểu sót Vì vậy nhóm em kinh mong được sự đóng góp của các thầy để đồ án được hoàn thiện hơn,
Trang 16Chương 1
TONG QUAN VE DE TAI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
“Cũng như hệ thống phanh, hệ thống treo, hg thống lái là một trong những, hệ thống đảm bảo an tồn cho ơ tơ chuyển động an toàn, êm dịu Vì thể mà hiện nay
hệ thống lới ngày cảng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo hệ thống lái
ngày cảng nghiêm ngặt vả chặt chẽ hơn để đáp ứng các tiêu chí an tồn và tiện nghỉ, tính an tồn chủ động trong điều khiển chuyển động với vận tốc cao và mật độ giao thông lớn Cụ thể, ngày nay chúng ta bắt đầu làm quen với thuật ngữ “steer-by-
wire” hay “drive-by-vire” ý nói hệ thống lái bằng dây cáp và tin hiệu điện tử Công
nghệ này đã xuất hiện lần đầu tiên trên xe Infinity Q50 và sẽ còn phát triển mạnh trong những năm tới Với xu hướng phát triển và ngày cảng có nhiều cơng nghệ được ứng dụng lên xe ð tô và loại bô các chỉ tiết cơ khí thì việc tìm hiểu và nghiên cứu một hệ thông với những công nghệ dẫn đầu trong xu hướng phát triển là rất can
thiết vào lúc này
Vi vậy đề tài tốt nghiệp: *hiết kể chế tạo mơ hình hệ thống lái không trục Iáf" là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao
1.2 Tình hình nghiên cứu
‘Tinh t6i hiện tại đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ hệ thống lái không trụ lái đã thành công Đã cỏ nhiều hãng xe áp dụng hệ thống lái Steer-by-wire vào các bản xe thương mại và bán ra thị trường nhur Tesla, BMW, Nissan, tiêu điểm có thể kể đến như: Hãng xe Infinity đã nghiên cứu hệ thống và áp dụng thành công lên mẫu xe Infinity Q50 được sản xuất lần đầu vào năm 2013
Trang 17
Hang xe Infinity tập trung nghiên cứu và phát triển hệ thống lái Steer-by-
wire hướng tới sự ổn định, linh hoạt trong quá trình làm việc của hệ thống Hệ
Steer-by-wire của hãng được trang bị tới 3 bộ điều khiển để phỏng trường,
hợp 1 bộ điều khiển gặp sự cổ sẽ có bộ khác thay thế vả có 1 trục lái
hờ k cơ khi phòng,
ï hệ thống mắt điện sẽ hoạt động để đảm bảo an tồn 1.3 Mục đích nghiên cứu
Nhóm chúng em quyết định nghiên cứu đề tải “thiết kế chế tạo mô hình hệ
với mục đích có thể nghiên cứu, tìm hiểu về ngun lí hoạt tghệ và những lợi ích mà hệ thống đem lại tốt hơn những hệ
truyền thống trước đó cũng như tìm hiểu những mặt hạn chế mà hệ thơng
cịn tồn đọng, thức của ban thin p cận với những xu hướng công nghệ mới
¡ không trục lái có những
iểm kết cấu được đánh giá là an iệt để có thé thay thé trụ
Túi giống như ở hệ thống lái thông thường 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể hoàn thành được đề tải nhóm chúng em sẽ tập trung nghiên cứ
tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của hệ thống để có thể hiểu rõ cách thức vận hành
hiểu hệ thống lái Steer-by-wire có cách hoạt động khác như
ia hé thơng qua đó
thế nào so với những hệ thống lái truyền thống Nhóm chúng em sẽ phân tích cấu
tạo của hệ thống lái Steer-by-wire để hiểu rõ vẻ hệ thống từ đó có thể chế tạo ra một
hệ thống lái khơng trục lái hồn chỉnh Bên canh phan cơ khí nhóm cũng sẽ phân
tích mơ phỏng hệ thống điện và hệ thống điều khiển để mơ hình có thể hoạt động ưu nhất có thể,
1.5 Phương pháp nghiên cứu
'Với mong muốn thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái khơng trục lái thì cùng
với vốn kiến thức của bản thân nhóm chúng em đã thu thập thêi
những kiến thức
ngành, kinh
tử nhiễu nguồn thông tin khác nhau như kiến thức từ các thẫy (cô) tron
Trang 18
được công bố trên internet, tải liệu chuyên ngành củng với đó là những phẩn mềm
hỗ trợ trong quá trình thực hiện để tải như: phả
mm mô phỏng mạch điện tử
Proteus, phần mềm thiết kế 3D Solidworks, phan mi 1.6 Các kết quả đạt được
“Thực hiện để tài nhóm em có thể đã chế tạo tạo mơ hình hệ thống lái không
code lập trình Arduino
trục lái có nguyên lý hoạt động và cấu tạo giống với một hệ thống lái Steer-by-wire thực tế Thiết kế ra được mạch điện và mạch điều khiển của hệ thống
Hiểu rõ hơn về hệ thống lái
không trục lái, nắm rõ được nguyên lý cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống và
¡ chung trên xe ô tô cũng như là hệ thống
hông trục lái đem lại tốt hơn, tối ưu hơn so vị
vẻ những ưu điểm của hệ thông
những hệ thống lái truyền thống cũng như là những điểm hạn chế còn tổn đọng của hệ thống
ih viên trong nhóm nâng cao được kiến
tân, nắm bắt được kiến thức về một hệ trong những
thống quan trọng nhất trên xe ô t
1:7 Kết cấu của đề tài
Nội dung của đ tải ngoài mỡ đầu và kết luận còn để cập đến 5 chương Nội
dung chương 1 là giới thiệu về dé tài Chương 2 là trình bày các loại hệ thống lái
trên ư tơ du lịch va di sâu phân tích đặc điểm kết cấu hệ thống lái Steer-by-wire
Trong chương này đồ án phân tích kết cấu của hệ thống lái Steer-by-wire, Chương 3
là tính toán kiểm nghiệm hệ thẳng, tập trung vào những công thức tỉnh toán nhằm
khẳng định hệ thống vận hảnh chính xác và an toản Chương 4 là quy trình thiết kế
hệ thống, chương này tập trung nói về
ác quy trình thiết kế các bản vẽ 2D, 3D mơ
hình, các bản vẽ sơ đồ mạch điện và cách thức, q trình mơ phỏng mạch điện và
mơ hình 3D để từ đó có thể chế tạo ra được mô
Steer-by-wire hoàn chỉnh Chương 5 là đánh giá kết quá, kết luận Chương cuối
cùng này sẽ là kết quả mà nhóm chúng em đạt được sau quá trình thực hiện đ
những vấn đề cịn thiểu sót và tr
Trang 19Chương 2
HỆ THĨNG LÁI KHƠNG TRỤC LÁI STEER-BY-
WIRE 3.1 Phân loại hệ thống lái
Phân loại theo sự bổ trí vành li:
~ Vành lái đặt bên phải (đủng cho các nước có luật giao thơng quy định chiều
chuyển động là chi
~ Vành lặt bên trải (dùng cho các nước có luật giao thơng quy định el trái)
chuyển động là chiều bên phải, đại đa số các nước có luật giao thơng đi bên phải)
# Phân loại theo kết cấu cơ cấu lái:
~ Hệ thống lái cơ cấu lái trục vít - con lăn
lạ lái cơ cầu lái trục vít - cung răng
lạ lái cơ cấu lái bánh răng - thanh răng $® Phân loại theo số bánh dẫn hướng:
lạ lái với các bánh xe dẫn hướng cầu trước
l lái với các bánh xe dẫn hướng cầu sau
\g lái với các bánh xe dẫn hướng tắt cả các cầu
# Phân loại theo đặc điềm kết cấu:
~ Hệ thống lái không có trợ lực ~ Hệ thống lái cô trợ lực
% Phan loại theo nguyên lý làm việc của bộ phận trợ lực lái = Lai cơ khí trợ lực thủy lực,
~ Lái cơ khí trợ lực thủy lực điều khiển điện tử ~ Lái cơ khí trợ lực điện tử
~ Lái không try
3.2 Yêu cầu đối với hệ thống lái
Trang 20cö ảnh hưởng đến tính dẫn hướng, tí hoạt, tính ồn định và
an toàn chuyển động của ơ tơ Vì vậy ngoài các yêu cầu chung đổi với kết cấu ô tô, hệ thống lái còn phải thỏa mãn các yêu cầu riêng sau đây:
~ Bảo đảm bán kính quay vòng nhỏ nhất để nâng cao tính linh hoạt cho ô tô
~ Khi người liều khiển xe hệ thống lái cỏ vai trò phải giữ đúng hướng
chuyển động và có thể thay đổi hướng chuyển động theo ý muốn của người lái
~ Đảm bảo động học quay vòng đúng, nghĩa là bánh xe khi quay vịng khơng Xây ra trượt ngang
liễu khiển thuận tiện và nhẹ nhàng khi quay vòng tại chỗ và khi chuyển
lâm các lực va đập truyền từ bánh xe dẫn hướng lên vành lái khi ô tô
chuyển động trên đường không bằng phẳng
~ Bảo đảm sự tỉ lệ giữa các lực đặt trên vành lái và sức cản quay vòng của các
bánh xe dẫn hướng (tác dụng tủy động vẻ lực),
~ Bảo đảm sự tương ứng giữa góc quay vành lái và góc quay của các bánh xe dẫn hướng (tác dụng tùy động về động học)
~ Các bánh xe dẫn hướng không xây ra dao động xung quanh trụ đứng trong, ving vận tốc sử dụng
~ Giảm tối thiểu ảnh hưởng đến ổn định cả bánh xe dẫn hướng
~ Bảo đảm khe hở tổng cộng trong các cơ cấu của hệ thống và trong dẫn động
khi chuyển động thẳng không vượt quá 10 + 20” (tương ứng với góc quay vành lái) và 30 + 40 mm (đo trên vành lái)
3.3 Các loại hệ thống lái 2.3.1 Hệ thống lái cơ khí
Hệ thống lái cơ khí bao gồm hai thành phần chính: dẫn động lái và cơ cấu
Trang 21
Hình 2.1: Hệ thống lái cơ khí (nguồn: internet) 4) Uù điểm
~ Khả năng quay vịng ơ tơ trên một diện tích bé trong thời gian ngắn nhất ~ Giữ cho xe ổn định khi di chuyển thẳng
~ Lực tác dụng lên vành tay lái nhỏ 9) Nhược điểm
~Khi người lái muốn quay vòng bánh xe trong quả trình xe di chuyển thì
phải dùng lực lượng
la chính bản thân người lái, đồng thời cũng tiếp nhận những phải hồi không mong muốn từ mặt đường, điều này làm cho người lái cảm thấy mệt mỏi kh sử dụng
~Quỹ đạo khi xe chuyển động quay vòng chịu ảnh hưởng từ góc quay thân xe và quá trình đánh lái của người lái Trong khi hệ thống lái này tập trung vào bài tốn góc quay dẫn hướng bánh chuyển động theo vô lăng do đó ảnh hướng của dịch chuyễn thân xe, đặc biệt khi đánh lái ở tốc độ cao là rõ nét và chưa kiểm soát được
~ Chưa tối ưu khối lượng, kích thước và các chỉ tiết cơ khí nên cơ cấu công kÈnh, nặng, chiếm nhiều khơng gian bố trí Khả năng va đập khi xảy ra sự cổ ảnh
Trang 22
Hệ thống lái thuần cơ khí chủ yêu trang bị cho các dòng xe từ thập kỹ 70 -80, Trên thị trường Việt Nam một số ít các xe cũ vẫn lưu thông sử dụng loại hệ thống Iii này Ngày nay, nhiễu 6 t6 trang bị hệ thơng lái có trợ lực, kể cả xe tái và xe du lịch để đáp ứng các tiêu chỉ về an toàn và tiện nghỉ, tính an tồn chủ động trong
điều kiện chuyển động với vận tốc cao và mật độ các phương tiện tham gia giao thông lớn,
2.3.2 Hệ thống lái có trợ lực
Bộ trợ lực có nhiệm vụ sau:
~_ Giảm thiểu lực quay vô lăng cho người lái khi sử dụng
= Bio dim xe vin chuyển động an tồn khi có sự cổ tác động vào bánh xe dẫn hướng
~_ Giảm thiểu lực va đập từ bánh xe dẫn hướng lên vành tay lái
, hệ thống lái vẫn có thể làm việc được
nhưng khi đó l
~_ Bộ trợ lực lái phải đáp ứng được giữ cho ngưc sẽ nặng hơn
Túi có được cảm giác ó sức cản trên mặt đường khi quay vòng Vì vậy bộ trợ lực lái chỉ lâm việc khi sức cản quay vòng lớn hơn giá trị giới hạn cho phép ~_Tác dụng của bộ trợ lực lái phải nhanh và phải đảm bảo được tỷ lệ
giữa lực tác dụng với góc quay của trục vô lãng và bánh xe dẫn hướng
~_ Hiệu suất làm việc cao
~ Không được xây ra hiện tượng hệ thống tự động trợ lực khi xe di
chuyển trên đường xóc, nhưng khi bánh xe dẫn hướng bị hư hỏng bộ
trợ lực lái phải làm việc để
ừ được hướng chuyển động của xe 2.3.3 Hệ thống lái trợ lực thủy lyre (Hydraulic Power Steering)
Trang 23vào việc thiết kế và chế độ chuyển động của xe, khả năng hỗ trợ của bộ trợ lực thuỷ lực do động cơ tạo ra có thể lên đến 80% năng lượng tổn hao người lái dùng cho việc đánh lái
Hình 2.2: Hệ thống lái trợ lực thủy lực (nguời
1 Bộ tản nhiệt, 2 Bình chứa dâu trợ lực, 3 Bơm dâu trợ lực 4 Bộ phận cảm biển mô men cản quay điểu khiển van trợ lực thủy lực, 5 Thước lải và xylanh thủy lực
Hệ thống trợ lực thủy lực cần bố trí thay đổi tỉ lệ trợ lực theo điều kiện chuyển động theo hai thơng số chính: góc đánh lái và vận tốc xe
Trên hệ thống lái trợ lực thủy lực, thanh xoắn bố trí trên trục lái đóng vai trị bộ phận cảm biến mô men
~Gốc đánh lái cảng lớn, khi đó mơ men xoắn sẽ cảng lớn làm thanh xoắn biến dạng càng nhiều, lúc đó cửa van dầu trợ lực sẽ được mở rộng ra vì vậy áp lực dầu trợ lực tăng theo
Trang 24
=Œ—
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái trợ lực thủy lực (nguồn: internet)
1, thanh xoẫn, 2, bơm đầu trợ lực, 3 van điều khiển, 4 xilanh lực ác U điểm:
~ Tạo cảm giác lái nhẹ, giúp người lái í tổn hao năng lượng khỉ quay vòng, xe
~ Hạn chế đi những va đập từ bánh xe tác động lên vô lãng ~ Nâng cao tính năng an tồn trong trường hợp xe xảy ra sự cố b Nhược điểm:
~Vi việc điều khiển các van dầu trợ lực bằng thanh xoắn và việc này hoàn tồn là bằng cơ khí nên dải tốc độ khá hạn chế (góc biển dạng thanh xoắn
được giới han), đặc biệt khi xe di chuyển ở vận tốc cao khi đó cơng suất
bơm dầu tăng dẫn đến áp lực dầu cũng tăng theo (xảy ra tình trạng mắt cảm
giác lái),
~Bơm dầu phải làm việc liên tục (do nối trực tiếp với động cơ) gây ra tổn hao năng lượng trong tình trạng xe khơng cần trợ lực
2.3.4 Hệ thống Trên hệ thống
trợ lực thủy lực điều khiển điện tử:
trợ lực thủy lực điều khiển bằng điện tử, hai bộ phận là cơ
cấu lái và dẫn động lái vẫn như hệ thống lái thuần cơ khí Hệ t tự thanh xí cảm
biến mô men đánh lái sẽ không trực tiếp điều khiển van trợ lực Độ biển dạng của
Trang 25
thanh xoắn sẽ được chuyển đổi thành gửi đến hộp MCU điều khiển trợ
hiệu lực
Hình 2.4: Hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử (nguồn: internet) Hộp MCU điều khiến trợ lực tổng hợp các tín hiệu chạy xe, tính tốn và xác
định phần tỉ ệ trợ lực, từ đó quyết định áp lực trợ lực lái Origa
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử (ngt
Trang 26Hệ thống trợ lực điều khiển bằng điện từ có nhiễu ưu điểm hơn so với hệ
hả năng làm việc của trợ lực đa dạng hơn đáp ứng
các dải tốc độ khác nhau đặc biệt là dải tốc độ cao (tạo cảm giác lái), tạo sự thoải
mái cho người lái xe
2.3.5 Hệ thống lái trợ lực điện
Hệ thống lái trợ lực điện phát triển cùng thời điểm với hệ thống trợ lực thủy
tru điểm hơn so với hệ thống lái trợ lực thủy
lực điều khiển điện tử
~ Hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử sử dụng bộ trợ lực thủy
bơm thủy lực gắn với động cơ nên hoạt động liên tục trong quá trình
chạy xe gây lãng phí cơng suất khi không sử dụng trợ lực lái, thêm vào đó dầu trợ
lực lái là một nhân tố gây ô nhiễm môi trường;
tạo của hệ thống l trợ lực tạ nhỏ gọn hơn
Cải tiến quan trọng của hệ thống này là thay thể lực tác dụng từ bom dw
| Mô tơ điện được điều khiển bằng hộp điều khi
trợ lực bằng động cơ đi
chế độ trợ lực được thay đổi một cách linh hoạt Hộp điều khiển ECU được lập trình
Trang 27
Hình 2.6: Đặc tính trợ lực của hệ thống lái trợ lực điện (nguồn:
internet)
Trong hệ thống nảy, cảm biến mô men cản (bố trí trên thanh xoắn) sẽ xác định mô men cản từ mặt đường tác dụng lên hệ thống, kết hợp với cảm biến vận tốc và các thông số chạy xe phần mềm sẽ quyết định trợ lực tỷ lệ trợ lực thông qua việc điều khiển trực tiếp mô tơ điện
2.3.6 Hệ thống lái không trụ lái (Steer-by-wire)
Với các hệ thống lái truyền thống, khi xe quay vòng ở các vận tốc
khác nhau người lái chỉ có thể kiểm sốt được một vải trạng thái động lực học của xe Ơ tơ chỉ có thể được kiểm sốt hồn tồn khi quay vòng với hệ thống lái không trụ lái (Steer by wire) Đây là hệ thống lái có khả năng tạo ra
lực hỗ trợ lái xe quay vành lái với 100% năng lượng
Khái niệm hệ thống lái Steer by wire được hình thành dựa trên vig
mong muốn chế tạo một hệ thống lái đáp ứng được các tình trạng chuyển động theo ý muốn của người điều khiển xe khi quay vòng
Hệ thống Steer by wire có thể được chia thành hai hệ thống: hệ thống Steer by wire dc lập và hệ thống Steer by wire tích hợp Hệ thống Steer by wire tích hợp với đặc điểm hai bánh dẫn hướng liên kết với nhau qua hình
thang lái
Trang 28
4) Hệ thẳng tích hợp by He thing độc lập
Hinh 2.7: Hg thong lai kh6ng try lái (nguồn: internet)
HG thing lai khong true lai de lập
Dic diém hé thong lai Steer by wire độc lập với đặc điểm là mỗi một bánh xe dẫn hướng sẽ được bố trí một động cơ điều khiển Việc điều khiển
một cách độc lập tại các bánh xe như vậy sẽ tạo được ưu điểm giúp tỷ lệ thay
sóc dẫn hướng của bánh xe một cách độc lập
lái khơng trục lái tích hop
Hệ thống lái không trụ lái tích hợp đã được Nissan áp dụng trên xe
Trang 29
Hình 2.8: Hệ thống lái khơng trục lái tích hợp (nguồn: intemet)
1 cảm biển lực đánh l
Phía d
trí góc quay, khi người lái ác động vào vành l
2.bộ ly hợp; 3.hộp điều khiển; 4.động cơ trợ lực
vành lái của hệ thống lái
SBW được bố trí một cảm biển vị
ín hiệu được cảm biến thu nhận và truyền qua hộp điều khiển, hộp điều khiển phân tích và xuất tín hiệu
điều khiển động cơ gắn trên cơ cấu lái để điều khiển cơ cầu lái đúng như tín
hiệu mà người điều khiển mong muốn
Trên cơ cấu lái của hệ thống sẽ được gắn một cảm biến thu thập tín
hiệu phản hồi từ mặt đường và tín hiệu này sẽ được truyền ngược lại lên hộp
điều khiển, lúc này hộp it ra tin hiệu điều khiển
động cơ gắn dưới vành tay lái để tạo ra cảm giác có lực tác động phản hỗi tir wu khiển phân tích và xì
mặt đường đến ng
Ở hệ thống lái Steer-by-wire phần cơ cấu liên kết trung gian là trục lái
đã được loại bỏ, nên việc đồng bộ góc quay giữa cơ cấu lái và vành tay lái cũng như là những tác động phản hồi từ mặt đường lên vành lái được xem là
một trong những nhiệm vụ hàng đầu
Bộ điều khiển hệ thống lái giữ vai trỏ then chốt trong quả trình điều
vận hành chiếc xe Vì thơng tin đều được xử lí bằng hệ thống điện tử nên khả
năng phản ứng với những thông tin trong quá trình vận hành sẽ nhanh chồng
Trang 30hơn, không chỉ vậy hệ thống cịn có kha năng giảm bớt đi những phản hồi từ
mặt đường, khi người lái xe di chuyển vào những đoạn đường xấu, 26 ghé
những va đập từ mặt đường tác động lên vành lái sẽ được loại bỏ, điều này sẽ giúp người lái không bị cảm thấy khó chịu mả thối mái hơn, khơng gian bố
trí cho hệ thống lái giảm và trọng lượng của hệ thống lái cũng giảm đi nhiều Hệ thống lái không trục lái Steer-By-Wire là một hệ thống lái có nhiều ưu điểm cải tiến, được nghiên cứu, ứng dụng trong những năm gần đây
2.4 Hệ thống lái không trụ lái Steer-by-wire 2.4.1 Cấu tạo hệ thống lái không trụ lái Steer-By-
Trên các hệ thống trợ lực dầu và trợ lực
liện, vô lăng sẽ kết nối trực
thông qua hệ thống trục, khớp và các bánh răng có cấu tạo
đánh
lăng sẽ thay đổi
thông qua một bộ chuyển đổi mơ men có tỉ số truyền cổ định trên trợ lực dẫu và có thể thay thống hoạt động của
võ lãng bằng dây thay cho các liên kết trực tiếp phức tạp trước đây,[5]
Các chuyển động từ vô lăng sẽ được cảm biến lực đánh lái chuyển thành một dạng tín hiệu số và truyền đến hộp điều khiển trung tâm của hệ
thống lái Hộp điều khiển đóng vai trị điều khiển động cơ điện đánh lái trực
ếp 2 bánh xe trước Trên steer-by-wire, người lái cỏ thể dễ dàng lựa chọn
giữa nhiễu tỉ số lái khác nhau để vô lăng có cảm giác nhanh hay chậm, hay
động cơ đi p it hay nhigu sao cho phủ hợp với điều kiện hoạt động và sở thích cá nhân.[5]
Hệ thống steer-by-wire tuy không kết nối cơ học trực tiếp với thước
lái như các hệ thông trợ lực trước đi
„ nhưng nó lại cho phản hồi nhanh hơn do bỏ qua độ trễ do ma sắt ở các vị trí truyền động
Trang 31'ơ cấu hệ thống lái Steer-by-wire (nguồn: internet)
(1) Cảm biển lực đánh lái: Gửi tin hiệu (gốc quay vô-lăng) đến hệ thống tính tốn điện tử
(2) Bộ
thống lái gặp hư hỏng, bộ ly hợp sẽ đóng lại và hoạt động như một hệ thông
lợp: Bộ phận nảy sẽ mở ra trong hẳu hết thời gian Khi hệ
trợ lực điện bình thường
(3) Hộp điều khiển: Kiểm soát động cơ điện (điều khiển dòng thủy lực xuống thước lái) và hệ thống cảm góc quay vơ lãng sao cho góc quay
bánh xe dich chuyển đúng với yêu cầu của người lái
(4) Động cơ trợ lực: cách bỗ trí 2 động cơ cho 2 bảnh xe sẽ giúp giảm
chỉ phí so với phương án 1 động cơ lớn cũng như tạo ra nhiễu không gian
hơn cho khối động cơ đặt dọc ở vị trí thấp Có tác dụng thay đổi dòng thủy lực bên trong thước lái qua đó thay đổi góc quay của bánh xe
2.4.2 Nguyên lý hoạt động
được xử lý để khiển góc đánh lái bánh xe
dẫn hướng Cảm bi liều
khiển Từ đây ECU đưa ta hệ số
chuyển vị c i SE dura thong tin phan hồi lại hộp
mô tơ tạo cảm giác mặt đường lên vô
Trang 32Do việc điều khiển bằng cách
lăng để người lái có cảm giác lái chân thực nh
truyền tín hiệu nên quá trình tác động sẽ diễn ra nhanh hon so với các hệ thống lái
dẫn động cơ khí hiện nay Ngồi
wire cịn có khả năng hạn chế tác động từ mặt đường, khi xe đi vào mặt đường ỏ, nhờ
li khả năng phản ứng tỉnh huống nhanh hơn thì hệ thống lái Steer by
g26 ghể những rung động từ mặt đường tác động lên vô lăng sẽ được loại không bị khó chịu và thoải mái hơn
, | ` > Hệ dla
& khiển mô tơ Môtø cảm, tạo cảm giác giấc lãi sự dừng Cảm biến | chuyển vị tơeẩnMi Tiấ ⁄ tmyễn lái óc đảnh bã ⁄ Kila solt bánh xe dẫn |ạ — +—— | ngiền cấp
mein MB to quay cơ cấu lãi dữ liệu
Hình 2.10: Sơ đồ hoạt động của hệ thống lái Steer-by-wire (nguồn: intemet)
Việc trang bị camera trên các xe sử dụng Drive by wire giúp quan sát đường
âu di chộch đường
phía trước và phát hiện các vật thể trên nền đường, Khi xe bắt
(có thể do lái xe mệt mỏi), ECU của hệ thống sẽ đưa ra những điều chỉnh nhỏ cần
thiết để duy trì vị trí của xe ở vị trí thích hợp trên đường Mặc dù ECU của hệ thống Drive By Wire được chia làm 3 phần hoạt động độc lập để tránh các lỗi có thể xảy
ế là chưa đủ đối với
ra gây nguy cho những người ngồi trên xe, nhưng như tÌ
các hệ thống liên quan trực tiếp đến tính mạng con người Hệ thống này còn được
Trang 33
trang bị thêm một ly hợp dùng dé kết nối trực tiếp từ trục lái tới thước lái như trên
các hệ thống lái hiện nay Điều này đảm bảo hệ thống lái vẫn làm việc bình thường ngay cả khi ECU của hệ thống không làm việc, giúp chiếc xe trở lên an toàn hơn
2.4.3 Cảm biến mô men xoắn tay lái
'Cấu tạo của cảm biến mô men xoắn tay lái được thể hiện trên hình 2.11
Khi người lái xe điều khiển vô lãng, mô men lái sẽ tác động lên trục sơ cấp của cảm biến mô men thông qua trục lái chỉnh Cảm biến một và hai được bố trí
trên trục sơ cấp phía vơ lãng và cảm biến thứ ba được bố trí trên trục thứ cấp Trục sơ cấp và trục thứ cắp sẽ được kết nối bằng một thanh xoắn
Rồ to phátsổ 3 Rồ tophát số 2 Rồ tophát số + Hình 2.1
'ấu tạo cảm biến mô men (nguồn: internet)
Các cảm biến có cuộn dây cảm biến kiểu khơng tiếp xúc trên vịng ngồi để hình thành một mạch kích thích Khi tạo ra mô men lái thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha
vòng phát hiện thứ hai và ba Dựa trên độ lệch pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa vào ECU, Lúc này ECU sẽ tính tốn mơ men trợ lực phù
Trang 34
Hình 2.12: Cảm biển mô men vành tay lái (nguồ
Cảm biết internet)
mô men là loại cảm biến từ trường Khi có vật dẫn từ (răng của
bánh răng, hoặc 1 mẫu sả
nhỏ gắn trên bánh quay) lướt qua sát nó, sẽ tác động lm từ thông thay đổi, tạo nên 1 xung điện cho đường tín hiệu về Bộ đếm và chia trong hộp sẽ tính thành tốc độ của bánh quay Do xung này rất ngắn nên dùng đồng hồ
bình thường khơng thé nhận biết
2.4.4 Động cơ điện được
ĐỂ bảo đảm công suất trợ lực cẳn thiết trên bộ trợ lực điện ta dùng loại động
co điện một chiều, bao gm roto, stato, true chỉnh và cơ cầu giảm tốc Cơ cấu giảm
tốc gồm có trục vít và bánh vít, mơ men do roto động cơ điện tạo ra được truyền tới
cơ cất
giảm tốc sau đó được truyền tới trục lái chính Trục vít sẽ được đỡ trên các ô đỡ để giảm độ ôn và tăng tuổi thọ làm việc, khớp nổi bảo đảm cho việc khi động cơ bi hur hong thì cơ cấu giảm tốc và trục lái chính khơng bị khóa cứng và hệ thống lái
Trang 35
Hình 2.13: Cấu tạo động cơ điện 1 chiều (ngu:
ternet)
1 True vit; 2 V6 true lai: 3 Khép néi; 4, Roto; 5 Stator; 6 Truc chink; 7.Truc lai chinh; 8 Bánh vú; 9 Ó bi
2.4.5 Cơ cầu lái
'Cơ cấu lái sử dụng trên xe là loại bánh răng trụ - thanh răng Cơ cầu lái có các bội
phận làm việc gồm trục răng ở phía dưới trục lấi chính ăn khớp với thanh răng, vỏ của cơ bánh răng trụ - thanh răng kết hợp thực hiện luôn chức năng của thanh lái ngang, trong hình thang Hi
“Trục răng được làm bằng thép, trục răng quay trơn nhờ có hai ơ bi đặt bên trong vỏ của cơ cấu lái Để đảm bảo trục răng quay nhẹ thì thanh răng phải có cấu tạo răng nghiêng,
cấu
phần cắt răng của thanh răng nằm ở phía trái Khi người lái quay vô lăng , trục răng quay âm thanh răng đĩ chuyển sang phải hoặc sang trái trên hai bạc trượt Sự dĩ chuyển củ
thanh li ĐỀ tạo góc ăn khớp lớn cho bộ truyền răng nghiêng thĩ trục răng nên đặt nghiêng ngược chiều
thanh răng được truyền xuống thanh cam quay qua các đầu thanh răng và
nghiêng của hanh răng, tạo sự ăn khớp lớn, làm việc ém di,
Trang 36‘ 3 wR B = na a on Hình 2.14: Cơi
ấu lái bánh răng trụ- thanh răng (nguồn: internet)
1 Bạc lệch tâm; 2 Ô bỉ đồ; 3 Trục răng; 4 Vũt điều chỉnh; 5, Dẫn hướng thanh răng: 6 Kẹp: 10 Bạc lỏi; L1 Cao sự chắn bụi; 12 Đâu thanh răng; 13 Thanh nối
Lò xo nén; 7 Thanh răng: 8 Võ thanh răn
Khi quay vành tay lái thì trục răng 3 sẽ làm thanh răng 7 di chuyển qua trái hoặc phải Hai đầu thanh răng được nỗi với bánh xe dẫn hướng qua các khớp cầu vả thanh nồi lâm bánh xe quay tương ứng với góc đánh của vành tay lái Dẫn hướng thanh răng S
chỉnh ăn khớp giữa thanh răng và trục vít, cịn vít điều chỉnh 4 dùng để điều chỉnh khoảng hở mặt bên
thanh ring không bị xoay bén trong vỏ cơ cấu lái Bạc lệch tâm 1 có tác dụng,
'Cơ cấu lái của hệ thống lái Steer by wire có tỉ số truyền có thẻ thay đổi được Bước
răng giảm dẫn về hai phía đầu của thanh răng và độ sâu bước ăn khớp trở nên lớn hơn Vì vậy nên đường kính ăn khớp của trục răng giảm khi tiễn tới gần hai đầu của thanh răng
Nên với cùng với một góc quay của vô lãng như nhau, ở phần giữa của thanh răng sẽ di
chuyển đễ ding hơn so với hai đầu của thanh răng
3.4.6 Hập điều khiển hệ thống lái Steer-By-Wire (ECU)
Hộp điều khiển của hệ thống lái không trục lái nhận tín hiệu từ các cảm biển,
Trang 37cảm biển góc quay vơ lăng sao cho góc quay bánh xe tương thích đúng với yêu cầu
Hình 2.15: Cách bố trí hộp điều khiển trên xe (ngu iternet) 2.4.7 Một vài lưu ý trong quá trình sử dụng hệ thống lái không trụ lái
Trong quá trình sử dụng, khơng được thay đổi kết cấu của hệ thống lái nếu không được cơ quan có thẩm quyền cho phép
'Trong quá trình sử dụng, khi có chỉ tiết bị hư hỏng phải thay thể bằng các chỉ
tiết tương tự do nhà máy chế tạo ô tô đó sản xuất hoặc do cơ sở chế tạo được cơ quan có thẩm quyền cho phép, không được thay thế bằng các chỉ tiết chế tạo tùy ti
'Thường xuyên theo dõi tình trạng lảm việc của xe, khi có sự cố bắt thường phải dừng xe kiểm tra và khắc phục
'Tuân thủ các yêu cầu sử dụng do nhà sản xuất quy định 2.4.8 Quy trình bảo đưỡng hệ thống lái
lẻ hệ thống có thê vận hành một cách chính xác và đảm bảo an tồn thì việc bảo dưỡng là việc quan trọng không thể thiếu Người
“Trong quá trình sử dụng,
chủ phương tiện cần đảm bảo tuân thủ những quy định vẻ việc bảo dưỡng hệ thống Kiểm tra các chỗ nỗi, các ỗ có bị lỏng ra không Kiểm tra độ rơ vành tay lái
Trang 38
Kiểm tra và siết l
các khớp nổi Kiểm tra các khớp thanh lái ngang Ki
tra động cơ điện, sự ăn khớp trục vít bánh vít, khớp nỗi, bơm mỡ các khớp
Kiểm tra điều chỉnh độ ro ở các khớp cầu của thanh lái dọc, thanh lái ngang Thôi sạch bụi bẵn của hệ thống thơng gió, bôi trơn các cơ cấu ăn khớp, ô bi,ổ
đỡ bằng mỡ và dầu Kiểm tra
quay vành tay lái
chặt vỏ của cơ cấu lái với khung xe, kiểm tra lực
2.4.9 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
Bảng 2.1: Một vai hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục [3]
Hw hong Nguyên nhân pháp hắc phục
1-Tayvlinặng |-Lép xe tude khong di | Kiém tra ip sudt lbp cđng hỗc mịn không đều | - Kiểm tra lại góc đặt bánh
~ Góc đặt bánh xe trước khơng chính xác
~ Khớp cầu bị mòn
- Hong động cơ điện
xe
~ Kiểm tra các khớp cầu ~ Kiểm tra và nếu cần thì thay thể động cơ điện
2 Hãnh trình tự đo lớn
~ Độ rơ của các chỉ tiết trong dẫn động lái và khe hở ăn
khớp trong cơ cấu lái quá lớn
~ Đai ốc bắt võ lãng siết không đủ chặt
~ Bên trong 6 bi dé, trục
răng xuất hiện khe hở
~ Kiếm tra lại độ rơ các khớp cầu
~ Kiểm tra các khe hở ăn khớp,
~ Kiển tra ỗ bỉ trong cơ cấu
lái trong dẫn động lái
Trang 39
3 Động cơ điện lim | - Động cơ điện bị quá nóng ]~ Lâm sạch các cánh quạt bị
nhưng công _ | Động cơ điện hoạt động | bụi bản tích tụ Nếu các hệ
suất giảm thống quạt làm mát vẫn hoạt động tốt, thì vấn để có thể xảy ra là do lỗi của động cơ
~ Nguyên nhân gây ra tiếng, Šn thường là do một
mkết
và trục vít không chặt trục bị lỗi hay do sự mắt cân 'bằng trong hệ thống điện hoặc cơ học Để khắc phục sự cổ này, hãy kiểm tra các vịng bí bị hư hỏng, lắp lỏng và các liên kết trục
chỉnh tiếp xúc trục vít
bánh vít, nếu mơn q thì thay thể
chặt khớp nồi
4.Độngcơđiện — ÏZHồng động cơđiện ~ Đây là một trong những sự không làm việc ~ Cảm biến không hoạt cố phổ biến nhất của động cơ:
động điện Sự cố này có thể được ~ Hết chỗi than, xảy ra do một cầu chỉ bị ngắt
hoặc do sự cỗ của nguồn cung cấp điện Để khắc phục vấn đề này, trước tiên, hãy kiểm tra các nguồn cung cấp điện Nếu nguồn điện vẫn hoạt động tốt, hãy làm nguội
động cơ và làm sạch các bộ
Trang 40
phận của chúng Bạn có thể sử dụng một máy nén ki lâm sạch nó
~ Kiểm tra và tuy tình trạng
có thể thay thế
~ Khi động cơ điện khong hoạt động có thể là nguyên
nhân do hết chỗi than thay
5 Cổ tiếng gõ trong | - Khe hở ăn khớp quá lớn
cơ cấu lái ~ Môn các 6 đỡ
~ BỂ, mẻ, trong 2 bánh răng _ | - Thay thể các ổ đỡ đã khong
ăn khớp với nhau côn tối
~ Thay thể các chỉ tiết hỏng 6 Tay lái bị rung |- Dai Ge xigt chit ban xe by | - Xiết chặtcácđai ốc,
lỏng ~ Xiết chặt lại các khớp nối ~ Các khớp nối của phần ~ Thay, tiện lại bạc mới
bánh lái chưa xiết chặt ~ Chỉnh lại bạc tỷ thước lái
~ Mòn bạc thanh rằng thước | - Thay bạc hoặc điều chỉnh
Hi lại khe hở hợp lý
~ Giàn cân bằng lái bị cong _ | - Cân bằng lại các bánh xe hay cao su phần cân bằng | - Thay mới cao su phần cân khơng cịn tốt bằng
~ Bánh xe không cân bằng _ | - Bơm lốp đủ áp suất quy ~ Do lốp bị vặn hay lốp định
chứa, ~ Thay lốp
~ Lốp non hoặc các lốp bơm