Tuần 1 PHẦN I – ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1 Chứng minh VN là 1 quốc gia đa dân tộc Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho[.]
PHẦN I – ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 1- CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Chứng minh VN quốc gia đa dân tộc Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt nào? Cho ví dụ Kể tên sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết Là quốc gia đa dân tộc VN có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế? Câu 2: Trình bày đặc điểm phân bố dân tộc nước ta HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 VN quốc gia đa dân tộc * VN quốc gia đa dân tộc: có 54 thành phần dân tộc Trong đó: - Người Kinh: + Chiếm 86,2% dân số nước + Có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước.Các nghề tiểu thủ công nghiệp đạt mức độ tinh xảo + Người Việt lực lượng lao động đông đảo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật… + Các dân tộc khác: + Chiếm 13,8% dân số nước Các dân tộc có số dân triệu người Tày, Nùng, Thái, Khơme… + Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng số lĩnh vực trồng công nghiệp , ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ cơng - KIều bào: Ngồi ra, có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngoài, tập trung Hoa Kì, Canada, Oxtraylia, số nước châu Âu… Đa số người Việt nước hướng tổ quốc, gián tiếp trực tiếp góp phần xây dựng đất nước * Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, quần cư … làm cho văn hóa VN thêm phong phú, giàu sắc * Trong lịch sử, dân tộc đoàn kết bên tạo sức mạnh bảo vệ vững tổ quốc xây dựng phát triển kinh tế *Hiện nay, phát triển KTXH vùng cịn có chênh lệch đáng kể Mức sống phận dân tộc người cịn thấp Tác động tới phát triển kinh tế - xã hội a.Thuận lợi - Nhiều dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng làm cho sắc văn hóa dân tộc VN đa dạng, phong phú, thu hút khách du lịch, nhà nghiên cứu khoa học đến tham quan, tìm hiểu - Sự đa dạng thành phần dân tộc tạo đa dạng kinh nghiệm sản xuất b Khó khăn - Trình độ kinh tế - xã hội dân tộc cịn có chênh lệch khó khăn cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - Ngơn ngữ bất đồng khó khăn cho việc giao tiếp, quan hệ, trao đổi sản xuất - Mức sống phận dân tộc người thấp dễ bị kẻ xấu xúi giục, lợi dụng Câu 2: Đặc điểm phân bố dân tộc (trang 5-SGK) a Dân tộc Kinh b Địa bàn cư trú cụ thể dân tộc người: - Trung du miền núi Bắc bộ… - Trường Sơn – Tây Nguyên - Cực Nam Trung Nam bộ: Chăm, khơ me, Hoa sống vùng đô thị, đồng bằng, thành phố Hồ Chí Minh Hướng thay đổi dân tộc người: a.Về địa bàn cư trú - Các vùng chuyển cư dân tộc người miền núi TB đến cư trú Tây Nguyên b.Về đời sống kinh tế xã hội - Tình trạng du canh du cư dân tộc vùng cao hạn chế nhờ vận động định canh định cư gắn với xố đói giảm nghèo Nhà nước - Đời sống KTXH ngày nâng cao, môi trường sống ngày cải thiện BÀI – DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Trình bày đặc điểm dân số VN Phân tích tác động dân cư tới phát triển kinh tế - xà hội đất nước Câu 2: Dựa vào Bảng 2.1 tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên vùng năm 1999 Nhận xét gia tăng dân số vùng nước Câu 3: Hãy trình bày trạng cấu tự nhiên dân số nước ta? Cơ cấu tự nhiên dân số ảnh hưởng đến lao động việc làm nào? Câu 4: Vì nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm quy mô dân số tiếp tục tăng? Câu 5: Phân tích ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số nước ta? Câu 6: Cách tính tỷ lệ gia tăng dân số? Nhận xét biểu đồ 2.1 trang SGK Câu 7: a) Thế tỷ số giới tính b) Dựa vào bảng 2.2 tính tỷ số giới tính VN n ăm 1979, 1989, 1999 rút nhận xét Câu 8: Bài tập – trang 10 SGK Câu 9: a) Cách tính tỉ số dân số phụ thuộc b) Dựa vào bảng 2.2 tính tỷ số dân số phụ thuộc VN năm 1979, 1989, 1999 rút nhận xét HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1: Trình bày đặc điểm dân số VN Phân tích tác động dân cư tới phát triển kinh tế - xà hội đất nước I Đặc điểm Số dân: VN quốc gia đông dân * Hiện nay, số dân chiếm 86 triệu người, thứ Đông Nam Á, thứ Châu Á đứng thứ 14 giới -> dân số nước ta đông Gia tăng dân số tự nhiên a Hiện trạng (Biểu đố hình 2.1 – trang 7) - Dân số nước ta tăng nhanh: + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,3% + Cứ năm số dân tăng khoảng 1,2 triệu người - Vào cuối năm 50 kỷ XX, nước ta có tượng bùng nổ dân số - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm đến ổn định (tỷ suất sinh tương đối thấp) Đạt kết nhờ thành tựu to lớn công tác dân số KHHGĐ nước ta - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta có khác vùng: (Bảng 2.1 Trang8-SGK) + thành thị khu công nghiệp, vùng đồng tỷ lệ gia tăng dân số thấp: thành thị 1,12%; ĐBSH 1.11% + miền núi nông thôn tỷ lệ tăng gia tăng dân số cao:nông thôn 1,52%; Tây Bắc 2,19%; Tây Nguyên 2,11% b Nguyên nhân - DS nước ta tăng nhanh chủ yếu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao,tỉ lệ sinh có xu hướng giảm chậm tỉ lệ tử * Tỷ lệ sinh cao do: + Trình độ nhận thức lĩnh vực DS gia đình lạc hậu (thích đơng con, thích trai) + Mức sống thấp, học hành hạn chế nên nhận thức hạn chế + Độ tuổi kết hôn sớm kéo dài thời gian sinh đẻ phụ nữ + Đặc điểm Kt NN đòi hỏi nhiều lao động nên tâm lí thích quy mơ gđình đơng * Tỷ lệ tử giảm nhanh do: + Chiến tranh kết thúc + Chất lượng sống nâng cao + Y tế có nhiều tiến - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm đến ổn định nhờ thành tựu to lớn công tác dân số KHHGĐ nước ta II Ảnh hưởng số dân gia tăng dân số tới phát triển KT - XH đất nước a Thuận lợi - Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn, kích thích sản xuất nước phát triển - Dân đông, gia tăng nhanh tạo nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động bổ sung năm lớn, cung cấp đủ cho ngành kinh tế bảo vệ an ninh- quốc phòng thời điểm tương lai gần - Thị trường tiêu thụ rộng nguồn lao động dồi lợi quốc gia việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi b Khó khăn Dân đông, gia tăng nhanh điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn gây sức ép tồn diện lên phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường * Kinh tế - Làm giảm tốc độ phát triển kinh tế - Tăng tiêu dùng hạn chế tích luỹ * Xã hội: - Thừa lao động thiếu việc làm trầm trọng nông thôn thất nghiệp thành thị - Gây sức ép giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ - Giảm thu nhập bình qn đầu người, chất lượng sống thấp khó cải thiện - Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, ùn tắc giao thông đô thị, thiếu nhà cơng trình cơng cộng * Mơi trường: - Gây nhiễm suy thối mơi trường nước, khơng khí, đất - Nguồn tài nguyên cạn kiệt - Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững III Giải pháp giải vấn đề dân số - Thực triệt để sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục pano, áp phíc, tọa đàm trao đổi, thi tìm hiểu - Tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, nâng cao nhận thức người dân Câu 2: * Gia tăng dân số nước ta năm 1999 đạt tỷ lệ 1,43% * Tỷ lệ gia tăng tự nhiên có khác vùng thành thị nông thôn, miền núi đồng bằng, vùng -Thành thị - nông thôn: vùng thành thị có tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên thấp vùng nông thôn (1,12 : 1,52%) - Đồng bằng-miền núi: vùng đồng có tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên thấp vùng miền núi (Dẫn chứng: ĐBSH: 1.11; ĐBSCL: 1,39 so với Tây Bắc: 2,19; Tây Nguyên: 2.11) - Vùng có tỷ lệ cao mức trung bình nước là: Tây Bắc, Tây nguyên, Bắc Trung duyên hải Nam Trung Trong cao vùng núi Tây Bắc (2,19%) - Vùng có tỷ lệ tăng tự nhiên thấp mức trung bình nước ĐBSH (1,11%) - Giữa vùng miền núi, đồng bằng: + Tỷ lệ tăng vùng núi cao cao vùng núi thấp: Miền Tây Bắc tỷ lệ cao miền Đông Bắc.(2,19 : 1,3%) + Vùng ĐB Sơng Hồng có tỷ lệ tăng thấp ĐB sông Cửu Long (1,11 : 1,39%) Câu 3: Hiện trạng cấu tự nhiên dân số nước ta - Cơ cấu DS tự nhiên bao gồm: theo giới, theo độ tuổi, theo lao động (Bảng 2.2 – trang 9) a Cơ cấu theo độ tuổi: - Dân số nước ta thuộc loại trẻ Dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn Kết cấu dân số VN phân theo độ tuổi giai đoạn 1999- 2005 (Đơn vị:%) Năm Dưới độ tuổi Trong độ tuổi Ngoài độ tuổi lao động lao động lao động 1999 33,5 58,4 8,1 2005 27 64 - Dân số nước ta có xu hướng già Thể hiện: tỉ lệ dân số độ tuổi lao động có xu hướng giảm, độ tuổi lao động có xu hướng tăng b Cơ cấu theo giới tính: - Khơng cân đối, tỷ lệ nữ cao tỷ lệ nam, năm 1999 nữ 50,8%, nam 49,2% - Đang có thay đổi : + Tác động chiến tranh kéo dài : cấu giới tính cân đối (năm 1979 tỉ lệ nam 48,5) + Cuộc sống hịa bình : cấu dân số trở lại cân - Cơ cấu giới tính có khác địa phương + Nguyên nhân:chịu ảnh hưởng tượng chuyển cư Tỉ số giới tính thường thấp nơi có luồng xuất cư cao nơi có luổng nhập cư + Tỉ số giới tính thấp tỉnh ĐBSH ( liên tục nhiều năm có luồng di dân nông nghiệp tới địa phương miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐNBộ) + Một số tỉnh thuộc Tây Nguyên, tỉnh Quảng Ninh, Bình phước có tỉ lệ nhập cư cao * Nguyên nhân thay đổi tỷ lệ giới tính: - Do hậu chiến tranh, nam hi sinh nhiều Nam giới phải lao động nhiều hơn, làm công việc nặng nhọc nên tuổi thọ thấp so với nữ - Khi hồ bình: Giới tính cân đối, chuyển cư, khoa học phát triển Ảnh hưởng cấu tự nhiên dân số a.Thuận lợi: - Tạo nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động dự trữ lớn, lao động liên tục bổ sung năm - Số lao động trẻ đông, khỏe, động, sáng tạo,có khả tiếp cận nhanh với trình độ khoa học, kỹ thuật - Dân số trẻ hấp dẫn thị trường thương mại, đầu tư lao động quốc tế - Dân số phụ thuộc ít, giảm gánh nặng cho chi tiêu vào mục đích phục vụ sống b Khó khăn: - Số người độ tuổi lao động lớn, liên tục bổ sung gây sức ép đến vấn đề việc làm - Tỷ lệ dân số tuổi lao động cịn cao, phải đầu tư nhiều cho dịch vụ sống giáo dục, y tế… - Cơ cấu dân số theo giới tính cân đối gây khó khăn cho việc bố trí nhu cầu sống ăn, mặc, vui chơi, giải trí,cơng việc… Câu 4: -Ngun nhân: + Quy mô dân số nước ta lớn + Số người độ tuổi sinh đẻ cao -Ví dụ: + Quy mô DS 70 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,5%, năm DS tăng 1,05 triệu người + Quy mô DS 84 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,31%, năm DS tăng 1,1 triệu người Câu 5: (Xem câu 1) Câu 6: a.Nhận xét *Số dân - Dân số tăng nhanh (cột dân số liên tục tăng cao), sau 48 năm (1954 – 2003) dân số nước ta tăng 3,4 lần - Thời gian dân số tăng gấp đôi liên tục rút ngắn.(chứng minh) - Trung bình năm tăng thêm 1,18 triệu người * Tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên: Năm 1954 1,1% Từ 1960 – 1976 3,1% (thời kì bùng nổ DS) Từ 1976 liên tục giảm cịn có 1,4% - Tỷ lệ gia tăng DS ố tự nhiên nước ta giảm liên tục mức cao so với giới b Nguyên nhân: - DS tăng nhanh quy mô dân số lớn, dân số có kết cấu trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, hàng năm dân số nước ta tăng thêm triệu người - Nhờ sách DS kế hoạch hóa gia đình tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm Câu 7: a) Tỷ số giới tính là: số nam/100 nữ b) Cách tính tỷ số giới tính: Tỷ số giới tính = số nam/ số nữ x 100 Ví dụ: Năm 1979: 48,5 : 51,5 x 100 = 94,17 nam/100 nữ Năm 1989: 48,7 : 51,3 x 100 = 94,93 nam/100 nữ Năm 1999: 49,2 : 50,8 x 100 = 96,85 nam/100 nữ Nhận xét: Tỷ số giới tính nước ta ngày tăng tiến tới cân Câu 8: Bài tập – trang 10 SGK - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số = (Tỷ suất sinh - Tỷ suất tử) / 10 Năm 1979: (32,5 – 7,2) : 10 = 2,53% Năm 1999: (19,9 – 5,6) : 10 = 1,43% Nhận xét: + tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta ngày giảm (giảm 1,1% vòng 20 năm) + Vân x cịn cao so với mức trung bình giới Nguyên nhân: Tỷ suất sinh giảm nhanh KHHGĐ - Vẽ biểu đồ thể tình hình gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kỳ 1979 đến 1999 : biểu đồ cột Câu 9: % nhóm tuổi lao động + % lao động x 100 = .% % nhóm tuổi lao động Dựa vào bảng số liệu 2.2 (trang SGK) tính tỷ lệ dân số phụ thuộc năm 1979 1999 42,5 + 7,1 Năm 1979 x 100 = 98,4 % 50,4 33,5 + 8,1 Năm 1999 x 100 = 71,2 % 58,4 Sau 20 năm (1979 – 1999) dân số phụ thuộc nước ta giảm nhanh (27,2%) Nguyên nhân: Do nhóm tuổi lao động giảm nhanh (từ 1979-1999 giảm 9%) nhờ công vận động sinh đẻ KHHGĐ - Ý nghĩa: Giảm bớt sức ép dân số lên vấn đề kinh tế xã hội tài nguyên môi trường Tỷ lệ phụ thuộc BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ PHẦN I- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Trình bày phân bố dân cư Việt Nam? Nêu nguyên nhân biện pháp để điều hoà mật độ dân số? Câu 2: Cho BSL:Dân số thành thị nông thôn Việt Nam 1985 – 2005 Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2005 Tỷ lệ dân cư 11360 13281 15086 18771 20022 22336 Thành thị (18,9%) (20,3%) (20,3%) (24,1%) (25,1%) (26,9%) 48512 51908 59225 58863 59705 60769 Nông thôn (81,1%) (79,7%) (79,7%) (75,9%) (74,9%) (73,1%) Nhận xét giải thích thay đổi tỷ lệ DS nơng thơn thành thị nước ta thời kỳ Câu 3: a So sánh quần cư nông thôn quần cư đô thị VN Quần cư nông thôn VN có thay đổi theo chiều hướng nào? b Dựa vào atlat địa lí VN, nêu nhận xét phân bố thị nước ta Giải thích? Câu 4: Trình bày đặc điểm q trình thị hố nước ta?Lấy ví dụ minh họa mở rộng quy mơ thành phố Câu5: Vì vấn đề cần quan tâm sách dân số nước ta phân bố lại dân cư vùng phạm vi nước? Câu 6: BT3- Trang 14 SGK HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu I.Mật độ dân số phân bố dân cư Hiện trạng a Mật độ dân số - Nước ta nằm số nước có mật độ dân số cao giới Mật độ dân số trung bình VN năm 2006 :254 người/km2 Cùng với gia tăng dân số, mật độ dân số nước ta ngày tăng: + 1989: 195 người/km2 + 2006: 254 người/km2 b Dân cư lao động nước ta phân bố không đồng - Không đồng đồng miền núi + Đồng VN chiếm 20% diện tích chiếm 75% dân số nước Mật độ dân số trung bình 600 người/km2 Những vùng mật độ dân số cao: ĐBSH 1225 người/km2 , ĐBSCL :429 người/km2 (số liệu 2006) + Miền núi VN ngược lại chiếm 80% diện tích chiếm 25% dân số Mật độ dân số trung bình 50 người/km2.Những vùng mật độ dân số thấp: Tây Bắc: 69 người/ km2.( Lai Châu: 29 người/km2.), Tây Nguyên : 89 người/km2 - Không đồng nông thôn thành thị + 2005: 73,1% dân số VN sinh sống nông thôn, tỉ lệ thị dân VN thấp: 26,9% + Tuy nhiên mật độ dân số thành thị lại cao nhiều so với khu vực nơng thơn Ví dụ: Hà Nội 2883 người/km2., TP Hồ Chí Minh 2000 người/km2 Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc khoảng 45 người/km2 (số liệu 2006) - Không đồng miền Bắc miền Nam + Đồng miền Bắc mật độ dân số cao đồng miền Nam Ví dụ: ĐBSH 1225 người/km2 , BTB 207 người/km2 , DHNTB 200 người/km2,ĐBSCL :429 người/km2 + Miền núi phía Bắc mật độ cao miền núi phía Nam :Đơng Bắc:148 người/km 2, Tây Nguyên 89 người/km2 ( 2.Nguyên nhân dân cư phân bố không đồng đều: - Do lịch sử khai thác lãnh thổ ( vùng khai thác lâu đời thường đông dân ) Đồng miền Bắc khai thác sớm đồng miền Nam - Do mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đồng có điều kiện sống thuận lợi miền núi - Do đặc điểm kinh tế kĩ thuật ngành nghề VD: ĐBSH đông dân nghề trồng lúa nước thâm canh cần nhiều lao động - Do trình độ phát triển kinh tế mật độ đô thị khác vùng Những vùng kinh tế phát triển, mật độ thị cao thường có sức hút dân cư khả tạo việc làm sức hấp dẫn lối sống - Do sách di dân phát triển vùng kinh tế Tây Nguyên đông Tây Bắc di dân từ ĐBSH, BTB Hậu phân bố dân cư không đồng - Dân cư tập trung đông đồng dẫn đến đồng bị khai thác mức, tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, thừa lao động, thiếu việc làm gây lãng phí nguồn lao động - Miền núi nơi tập trung nhiều tài nguyên lại thưa thớt dân cư, thiếu hụt nguồn lao động để khai thác tài nguyên dẫn tới việc lãng phí tài nguyên - Thiếu việc làm nông thôn dẫn đến luồng di dân tự từ nông thôn thành thị - Các đô thị mật độ dân cư cao điều kiện kinh tế xã hội, hạ tầng sở chưa phát triển tương xứng làm gia tăng tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, gây ách tắc giao thông, tạo sức ép cho vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục… Giải pháp - Giảm nhanh gia tăng dân số việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình - Phân bố lại dân cư lao động: +Di dân vùng đông ĐBSH, BTB lên miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên xây dựng vùng kinh tế + Có sách ưu đãi người dân xây dựng vùng kinh tế (đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao) sách tiền lương, cho vay vốn, tạo điều kiện sở vật chất, tập huấn kĩ thuật sản xuất … + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế miền núi để thu hút dân cư - Đối với vùng nông thôn: + Nâng cao chất lượng sống + Cải tạo xây dựng, phát triển nông thôn, thúc đẩy q trình thị hóa nhằm ngăn chặn luồng di dân tự thành phố Câu Xử lý số liệu 2.Nhận xét: * Theo số liệu tuyệt đối: - Số dân thành thị nôn thôn nước ta liên tục tăng - Dân số nông thôn thành thị nước ta chênh lệch lớn: dânsố nông thôn cao thành thị( dẫn chứng: Bảng trên) * Theo số liệu tương đối: - Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng cịn chậm (dẫn chứng: Bảng trên) - Tỷ lệ dân nông thơn có xu hướng giảm (dẫn chứng: Bảng trên) 3.Giải thích : - Tỷ lệ dân số thành thị thấp,nơng thơn cao vì: Nước ta nước nơng nghiệp, nông nghiệp lạc hậu kéo dài - Tỷ lệ chênh lệch giũa nông thôn thàng thị ngày thấp do: Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố đất nước thực Câu Phân biệt quần cư nông thơn quần cư thị Tiêu chí phân Quần cư nông thôn biệt Quy hoạch, - Sống tập trung thành điểm kiến trúc dân cư với tên gọi khác làng, xóm, ấp (người Kinh), (người Tày, Thái, Mường…), buôn, plây(các dân tộc Trường Sơn, Tây Nguyên), phum, sóc (người Khơ-me) - Nhà cửa xây dựng đơn giản Mật độ dân - Các điểm dân cư phân bố trải số, nhà cửa rộng theo lãnh thổ Quần cư đô thị - Tổ chức thành khối , phố - Kiểu “nhà ống”, chung cư cao tầng, nhà biệt thự, nhà vườn… - Phân bố tập trung Các khu phố, dãy nhà san sát nhau, có xen lẫn với số nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh - Mật độ dân số thấp - Mật độ dân số cao, vùng nội thành Chức - Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư - Công nghiệp, dịch vụ nghiệp - Chức khác trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật Xu hướng thay đổi quần cư nông thôn: - Cùng với q trình CNH, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn diện mạo làng q có nhiều thay đổi - Tỉ lệ người không làm nông nghiệp nông thôn ngày tăng - Chất lượng sống ngày nâng cao,lối sống nơng thơn xích lại gần thành thị Câu a Đặc điểm trình thị hóa - Q trình thị hố thể việc mở rộng quy mô thành phố lan tỏa lối sống thành thị nông thôn - Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị VN ngày tăng: 10