Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn tìm hiểu ngành kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU 1

Đặc điểm nguồn lao động nước ta

+ Sản xuất NN mang tính thời vụ nên thời gian nhàn rỗi trong lao động vẫn cao + Lực lượng lao động nông thôn đông,gia tăng nhanh (59%). Do đó, nảy sinh nghịch lí tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao trong khi các cơ sở kinh doanh vẫn đang phải đối mặt với nạn thiếu lao động có tay nghề, đặc biệt là khu vực liên doanh với nước ngoài.

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PHẦN I- CÂU HỎI LÝ THUYẾT

  • SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

    - Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư nước ngoài. - Nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đụng đảo nhõn dõn được cải thiện rừ rệt.

    BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Cho bảng số liệu

    • Các nhân tố kinh tế - xã hội 1 Thuận lợi

      - Nước ta có nguồn tài nguyên thực động vật phong phú cả về loài của miền nhiệt đới, ôn đới, miền đồng bằng và miền núi, trên cạn và dưới nước..Đây là cơ sở để nhân dân ta thuần dưỡng, tạo nên các cây trồng, vật nuôi; trong đó nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái của các địa phương. + Đất sản xuất NN ngày càng giảm, bình quân đất trên đầu người năm 1998 là 892m2 (rất thấp so với thế giới) mà diện tích này còn tiếp tục giảm nhanh do dân số tăng, do chuyển thành đất thổ cư, đất chuyên dùng ko có kế hoạch (cho CN, giao thông..) ….

      BÀI TẬP THỰC HÀNH

      ĐỊA LÍ NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN PHẦN I- CÂU HỎI LÝ THUYẾT

      • NGÀNH THỦY SẢN

        Câu 4: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nhân tố tự nhiên và nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta. - Nước ta cú ắ diện tớch là đồi nỳi (kộo dài từ Bắc vào Nam) và chạy dọc ven biển là dải rừng ngập mặn..Trước đây hơn nửa thế kỉ, VN là nước giàu tài nguyên rừng.

        BÀI TẬP THỰC HÀNH

        Dịch vụ y tế trị bệnh cho cá nuôi, tôm nuôi cũng như nguồn thức ăn chế biến công nghiệp được đảm bảo tốt hơn.

        CÂU HỎI LÝ THUYẾT

        Các nguồn lực kinh tế- xã hội

        - Ngày càng hoàn thiện và nâng cấp hiện đại với hàng ngàn xí nghiệp từ trương đến địa phương, trong đó đã xây dựng được nhiều ngành CN mũi nhọn trọng điểm như CN chế biến nông-lâm-ngư, cơ khí, điện, điện tử, hóa chất. - Một số trung tâm công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Cần Thơ, Cà Mau…Lớn nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

        TP HCM

        - Nguồn lao động dồi dào, đặc biệt đội ngũ cán bộ trí thức, công nhân kĩ thuật có tay nghề cao và ko ngừng được bồi dưỡng và bổ sung. - ĐBSCL là vùng chuyên canh LTTP lớn nhất cả nước, TN là vùng chuyên canh cây CN lớn thứ 2 cả nước nên nhu cầu vật tư nông nghiệp rất lớn.

        ĐỊA LÍ NGÀNH DỊCH VỤ

          - Trong điều kiện mở cửa nền KT, chuyển dịch cơ cấu KT,ngành DV nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và thế giới. - Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ phụ thuộc vào phân bố các đối tượng đòi hỏi dịch vụ (dân cư, các hoạt động kinh tế) trước hết là sự phân bố dân cư.

          Bài14

          ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

          Cán cân XNK (xem atlat). - Sau nhiều năm nhập siêu, năm1992 lần đầu tiên cán cân XNK tiến tới cân đối. - Từ 1993 chúng ta tiếp tục nhập siêu do phải đẩy mạnh NK thiết bị toàn bộ, các loại máy móc, nguyên liệu phục vụ CNH và đẩy mạnh đầu tư nước ngoài. Thị trường XNK. - Thị trường mua bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. - Hiện nay, nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương như Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ôxtrâylia vã vùng lãnh thổ như Đài Loan. - Thị trường châu Âu, Bắc Mỹ ngày càng tiêu thụ nhiều hàng hóa của VN. Hạn chế của ngành ngoại thương. - Quy mô XNK chưa tương xứng với tiềm năng và các nguồn lực của đất nước. - Trong một thời gian dài có sự mất cân đối giữa XK và NK. VN vẫn là một nước nhập siêu. - Hàng NK chủ yếu là tư liệu sản xuất mà trang thiết bị máy móc toàn bộ giá thành thường cao. - Hàng XK lại chủ yếu là sản phẩm thô, sản phẩm mới qua sơ chế hoặc gia công mà các mặt hàng này giá thành thường thấp. - Hàng XK VN hạn chế về chất lượng, mẫu mã, thiếu sức cạnh tranh trên các thị trường lớn. - Thuế quan, luật chống bán phá giá, các rào cản thương mại cũng như biến động giá. cả là trở ngại cho việc thâm nhập của hàng VN vào thị trường quốc tế. - Tình trạng nhập lậu, buôn bán trốn thuế vừa làm thất thu ngân sách, vừa gây sức ép lên nhiều mặt hàng. Câu hỏi 4 Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á- Thái Bình Dương ?. - Vì vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa. - Bạn hàng lâu đời, các mối quan hệ có tính chất truyền thống. - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường của nhau. - Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của VN. - Châu Á- TBD là khu vực đông dân cư, thị trường tiêu thụ rộng. - Đây là khu vực kinh tế phát triẻn năng động với tốc độ tăng trưởng KT cao. Câu hỏi 5: Vì sao Hà Nội và TP HCM là trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?. - Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán trong và ngoài nước. - Đông dân và có mức sống người dân cao hàng đầu cả nước. - Kinh tế- xã hội phát triển nhất mạnh. Sự phát triển kinh tế một mặt thúc đẩy sự phát triển của ngành DV, mặt khác đòi hỏi ngành DV phải phát triển tương xứng. - Cơ sở vật chất- cơ sở hạ tầng của ngành DV hoàn thiện và hiện đại. - Lao động làm việc trong lĩnh vực thương mại đông đảo và có chất lượng cao. - Chính sách phát triển DV linh hoạt, năng động. - Thu hút được nguồn vốn đầu tư lớn cho sự phát triển ngành DV, đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài. PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH. b) Nêu nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng hoá XK phân theo nhóm hàng của nước ta thời kỳ trên. - Giá trị hàng nông – lâm - thủy sản tăng là do việc giảm bớt XK các nông sản chưa chế biến, khó tiêu thụ, giá thành rẻ, chuyển sang XK các sản phẩm đã qua chế biến nhằm nâng cao giá trị thương phẩm và do chúng ta đã tiếp cận được nhiều thị trường mới.

          NGÀNH DU LỊCH

          + Du khách đến VM ít quay trở lại bởi cảnh quan thì vẫn vậy trong khi sản phẩm du lịch ko có gì mới. + Dịch vụ du lịch đa dạng, đã đưa vào nhiều loại dịch vụ mới, doanh thu cao.

          CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Trình bày ý nghĩa VTĐL và GHLT vùng TDMNBB?

          Khái quát

          + Đẩy mạnh phát triển các ngành KT biển như du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Như vậy TDMNBB là vùng có vị trí quan trọng trong giao lưu phát triển kinh tế và có ý nghĩa cả về mặt quốc phòng.

          Thuận lợi a. Địa hình

          +ĐB : Gió mùa ĐB năm đến sớm, năm đến muộn, bão, các hiện tượng thời tiết bất lợi như sương muối, sương giá, một số năm có tuyết rơi vào mùa đông ảnh hưởng tới cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng. + TB: mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng gây thiếu nước sản xuất, cháy rừng, cháy đồng cỏ chăn nuôi, hạ mức nước các hồ chứa thủy điện.

          Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của vùng trung du và miền núi bắc bộ?

          Tình hình phát triển của ngành công nghiệp

          - Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn cũng như trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các laoị cây thuốc quý (tam thất, đương quy, hồi, đỗ trọng, thảo quả..). TDMNBB là miền địa hình cao nhất VN, đời sống nhân dân trong vùng còn nhiều khó khăn, vì vậy việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp có nhiều ý nghĩa về kinh tế- xã hội- môi trường.

          BÀI 20+21+22: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

          - TDMNBB là vùng trồng chè lớn nhất cả nước, với các loại chè nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La. Việc đấy mạnh sản xuất cây CN và cây đặc sản sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.

          CÂU HỎI LÝ THUYẾT

          VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ 1. Đặc điểm

            -Vùng ĐB sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ sông Hồng màu mỡ và dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh bắc bộ giàu tiềm năng. - Tiếp giáp với một vùng biển rộng giàu tiềm năng cho phép phát triển ĐBSH phát triển tổng hợp kinh tế biển như du lịch, giao thông vận tải biển, khai thác khí đốt, các sa khoáng, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.

            ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

            • Tài nguyên biển

               cho phép phát triển ĐBSH phát triển tổng hợp kinh tế biển : du lịch (bài biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ..), nuôi trồng đáh bắt thủy sản ( ngư trường HP-QN), GTVT biển ( cảng HP), khai thác khoáng sản biển (khí đốt, sa khoáng, muối..). - Gây sức ép đến các vấn đề xã hội : Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao,thiếu nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục không đáp ứng được , tệ nạn xã hội gia tăng, cần phải có sự đầu tư lớn -> gây nhiều khó khăn.

              24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

              - Tài nguyên khoáng sản khá phong phú: Quặng Fe (Hà Tĩnh), Crôm (Thanh Hoá), thiếc (NA), đá vôi (Thanh Hoá, Nghệ An), sét, cao lanh tập trung chủ yếu ở Bắc Hoành Sơn - Thuận lợi phát triển CN khai thác khoáng sản, VLXD. + Vị trớ BTB là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, giữa Lào với VN , là cửa ngừ ra biển Đông của các nước tiểu vùng sông Mê Công , thuận lợi cho việc đưa đón các luồng khách du lịch trong nước và quốc tế.

              BÀI: 25+26+27:VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

              • Khó khăn

                Vị trí DH NTB là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, giữa Tây Nguyên với biển Đụng, giữa Lào với VN , là cửa ngừ ra biển Đụng của cỏc nước tiểu vựng sụng Mờ Công , có cảng quốc tế Đà Nẵng thuận lợi cho việc đưa đón các luồng khách du lịch trong nước và quốc tế. + Vùng Duyên hải NTB cơ cấu công nghiệp gồm: CN cơ khí, lọc dầu, chế biến LTTP, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, trong đó ngành CN chế biến LTTP (thuỷ sản) đóng vai trò quan trọng nhất.

                VÙNG TÂY NGUYÊN

                - Đất đỏ bazan vùng Tây Nguyên có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố thành những mặt bằng rộng lớn rất thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn. + Ở các cao nguyên thấp: 400-500 m như Kon Tum,Playcu,Đắc Nông, Đắc Lắc khí hậu khô nóng thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê với cà phê mít, cao su, hồ tiêu.

                VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

                Khoáng sản: không nhiều, chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, đá vôi ở Kiên Giang, dầu khí trên thềm lục địa → phát triển CN sản xuất xi măng, phân bón, cải tạo đất phèn, CN khai thác than bùn. * Tóm lại : Các tài nguyên thiên nhiên của vùng thuận lợi cho vùng phát triển các ngành kinh tế như: Công nghiệp, Nông nghiệp, giao thông biển, thuỷ, khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản.