Cơ sở lý luận khái niệm người có quyền, nghia vụ liên quan trong vụ án dân sự các quy định thực tiễn áp dụng hạn chế, vướng mắc một số kiến nghị hoàn thiện kết luận quy định của bộ luật tố tụng dân sự 2015 về người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng dân sự
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân 1.1 Khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân .1 1.2 Đặc điểm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân .2 1.3 Cơ sở việc xây dựng quy định Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Quy định pháp luật người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân 2.1 Quy định lực chủ thể người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân 2.2 Tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án dân .5 2.3 Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Thực tiễn thực quy định pháp luật người có quyền lợi ích liên quan vụ án dân .11 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Ngày 25/11/2015, Quốc hội khố XIII nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Tố tụng dân sự, đánh dấu bước phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam Bộ luật Tố tụng dân 2015 văn pháp luật quy định chung đầy đủ quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ tố tụng dân Trong lĩnh vực tố tụng dân nói riêng tố tụng nói chung, đương khái niệm pháp lý đặc thù, chủ thể quan trọng thiếu đương bao gồm : nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Mặc dù gọi với khái niệm chung “đương sự” trường hợp có quy định quyền, nghĩa vụ tư cách tố tụng khác Có số người tham gia tố tụng có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân tham gia vào tố tụng với mục đích để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Họ đối tượng vụ việc Toà án giải Vậy pháp luật quy định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tố tụng dân ? Để tìm hiểu sâu hơn, em xin chọn đề số : “Bình luận quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự.” làm nội dung học kì Nội dung nghiên cứu đề tài hướng tới làm rõ vấn đề khoa học quyền tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng dân sự, thực trạng thực tiễn thực pháp luật vấn đề này, từ có đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quyền tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng dân Do kiến thức hạn hẹp, làm cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đánh giá góp ý quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân 1.1 Khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Nguyên đơn bị đơn bên vụ án dân chủ thể quan hệ pháp luật nội dung bị tranh chấp Ngồi ngun đơn, bị đơn, vụ án dân cịn có trường hợp liên quan đến vài chủ thể khác có quyền nghĩa vụ liên quan đến vụ án, chủ thể gọi chung người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan So với thời điểm hình thành tư cách nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thường xuất sau, họ tham gia vào vụ án có nguyên đơn bị đơn Theo quy định khoản Điều 68 BLTTDS năm 2015: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trọng vụ án dân người không khởi kiện không bị kiện việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trường hợp việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người mà khơng có đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.” Theo khái niệm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan dường pháp luật quy định khái niệm cách chung chung dẫn đến khó khăn định xác định xử lý quyền, nghĩa vụ thực tế Bởi lẽ, vụ án dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích cách đưa u cầu độc lập không đưa yêu cầu độc lập Khi họ đưa u cầu độc lập họ có vị trí độc lập với ngun đơn bị đơn, chống lại yêu cầu nguyên đơn bị đơn.Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc họ tham gia tố tụng theo yêu cầu nguyên đơn, bị đơn chí u cầu Tịa án thường họ chống lại bên nguyên đơn bị đơn thực chất yêu cầu họ nằm yêu cầu nguyên đơn bị đơn Với đặc điểm họ gọi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đứng phía nguyên đơn đứng phía bị đơn đứng bên đương nên họ khởi kiện riêng thành vụ án độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Bên cạnh đó, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc Tòa án chấp nhận giải vụ án, tùy vào trường hợp cụ thể họ thay đổi địa vị tố tung trở thành nguyên đơn1 Như vậy, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trọng vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong số trường hợp cụ thể Bộ luật quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn2 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan gồm có hai loại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập hay cịn gọi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng phía nguyên đơn bị đơn 1.2 Đặc điểm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Thơng thường người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ thể quan hệ pháp luật nội dung Trên thực tế cho thấy trước trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân chủ thể phải tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật nội dung quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Khi xảy tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nội dung liên quan đến quyền nhân thân quyền tài sản mình, chủ thể tiến hành nộp đơn khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tịa án Cùng với đưa chứng minh cho việc quyền lợi ích hợp pháp có liên quan vụ án, q trình giải vụ án dân thực chất trình giải quan hệ pháp luật nội dung chủ thể, nhằm xác định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ thể tham gia vào trình giải vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mong muốn tham gia buộc phải tham gia vào hoạt động Lâm Đức Mạnh (2022), Đương tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2021, trang 182 tố tụng việc khởi kiện vụ án nguyên đơn Tòa án thụ lý giải Tòa án triệu tập với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ thể bình đẳng với tố tụng tham gia tố tụng độc lập thông qua người đại diện tố tụng dân Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chủ thể bình đẳng với tố tụng quyền nghĩa vụ Pháp luật tố tụng dân quy định rõ quyền nghĩa vụ chung Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bất đảm bảo có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định 1.3 Cơ sở việc xây dựng quy định Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân cụ thể hóa từ quyền người Trong q trình giải vụ án dân sự, để đảm bảo cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có điều kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án, đồng thời đảm bảo việc giải vụ án dân nhanh chóng, xác, pháp luật tố tụng dân quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đương Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân ghi nhận đáp ứng yêu cầu đường lối sách Đảng Trong văn trước Bộ Chính trị nêu nhiều chiến lược quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách tư pháp Cũng Nghị có nêu đường lối Đảng vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân lĩnh vực tố tụng nói riêng Định hướng đặt nhiệm vụ xây dựng quy định quyền tố tụng đương để đáp ứng yêu cầu tư pháp công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phục vụ nhân dân Các quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân thiết lập sở mối quan hệ luật nội dung – tố tụng lực chủ thể Tùy thuộc vào tính chất, mức độ việc vi phạm quyền lợi ích, tùy theo thời điểm tố tụng mà chủ thể pháp luật cho phép thực quyền tố tụng tương ứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quy định pháp luật người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân 2.1 Quy định lực chủ thể người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân hai yếu tố cấu thành lực chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Là loại chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân nên để tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tổ tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khả pháp luật quy định cho cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân coi điều kiện (điều kiện cẩn) để chủ thể tham gia vào trình giải vụ án dân Một chủ thể có quyền tham gia vào vụ án dân pháp luật thừa nhận có lực pháp luật tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân có mối quan hệ mật thiết với lực pháp luật dân sự, lực pháp luật tố tụng dân đương biểu quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án Nội dung lực pháp luật tố tụng dân đương bao gồm toàn quyền nghĩa vụ tố tụng dân mà đương có theo quy định pháp luật tố tụng dân Nếu lực pháp luật tố tụng dân điều kiện cần lực hành vi tố tụng dân điều kiện đủ để chủ thể tự tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân Năng lực hành vi tố tụng dân đương cá nhân xác định khả nhận thức điều khiển hành vi họ tính chất, yêu cầu việc tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân Trên thực tế, trình giải vụ việc dân thi hành án dân phức tạp Muốn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khơng phải có khả nhận thức làm chủ hành vi thân việc tham gia vào quan hệ pháp luật khác mà cịn phải có hiểu biết sâu sắc pháp luật, có pháp luật tố tụng dân Ngoài ra, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tốt họ có kinh nghiệm tham gia tố tụng định Do vậy, thông thường cá nhân coi có lực hành vi tố tụng dân từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi dân Đối với người chưa đủ 18 tuổi, bị lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân Việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án phải người đại diện hợp pháp họ thực hiện3 2.2 Tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án dân Trong vụ án dân sự, tham gia ngun đơn, bị đơn cịn có tham gia người thứ ba đóng vai trị người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Căn theo quy định khoản Điều 68 BLTTDS năm 2015 "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Như vậy, việc tham gia tố tụng người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án dân họ chủ động theo yêu cầu đương khác theo yêu cầu Tòa án Xác định tư cách tham gia tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án vào việc thực quyền khởi kiện nguyên đơn việc thụ lý vụ án dân Tòa án Chỉ xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc giải vụ án họ quyền lợi họ phải thực nghĩa vụ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan gồm có hai loại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập hay cịn gọi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn4 - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án dân xảy nguyên đơn bị đơn cho đối tượng, phần đối tượng tranh chấp nguyên đơn bị đơn thuộc họ, thuộc nguyên đơn hay bị đơn, yêu cầu họ chống lại nguyên đơn bị đơn nguyên đơn bị đơn Theo quy định Điều 201 BLTTDS năm 2015 yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án coi yêu cầu độc lập việc giải vụ án liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ, yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án Tòa án giải yêu cầu độc lập họ Bùi Mạnh Cường (2018), Quyền tự định đoạt đương thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 32 Lâm Đức Mạnh (2022), Đương tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội trag 18 giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập BLTTDS chưa có quy định cụ thể Nên dựa vào quy định có liên quan đến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập người tham gia vào vụ án dân đứng phía nguyên đơn bị đơn, người mà việc tham gia tố tụng họ phụ thuộc vào việc tham gia tố tụng nguyên đơn bị đơn có quyền lợi phụ thuộc gắn liền với quyền lợi nguyên đơn bị đơn Vì vậy, họ khơng thể đưa yêu cầu độc lập với yêu cầu nguyên đơn, bị đơn mà quyền lợi họ giải vụ án phát sinh nguyên đơn bị đơn 2.3 Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 2.3.1 Quyền người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan có số quyền chung đương sau: Quyền nộp, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án Cũng giống nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi có quyền nộp, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập bảo đảm cách tuyệt đối thực trước có định đưa vụ án xét xử, sau phiên tịa xét xử họ sửa đổi, bổ sung phạm vi yêu cầu trước Đối với việc rút u cầu giai đoạn chấp nhận Quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì quan hệ dân nên pháp luật đặt vấn đề cung cấp, giao nộp chứng để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người hiểu rõ việc tranh chấp nhất, nên biết tài liệu, chứng liên quan đến việc vụ án Do đó, bên không tự giải với phải đưa khởi kiện Tịa án Tịa án trọng tài, giúp bên giải tranh chấp không chứng minh thay cho đương yêu cầu họ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, phải đưa chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp, chiều hướng ngược lại đương phản đối yêu cầu đương khác Hai bên có yêu cầu trái ngược quyền, lợi ích phải đưa chứng cứ, lý lẽ để chứng minh cho yêu cầu có cứ, để u cầu Tịa án chấp nhận u cầu khởi kiện bác bỏ yêu cầu bên lại Việc cung cấp, giao nộp chứng cho Tòa án chứng minh cho yêu cầu vừa quyền, vừa nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Quyền yêu cầu cá nhân quan tổ chức cung cấp chứng yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng Tuy đương vụ án người vừa có quyền, nghĩa vụ việc cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu mình, khơng phải có đương vụ án có nghĩa vụ cung cấp chứng mà cá nhân, quan, tổ chức dù đương lưu giữ chứng có liên quan đến việc Tịa án giải vụ án có nghĩa vụ cung cấp chứng Trên thực tế, đương lưu giữ tất tài liệu, chứng liên quan đến vụ án để cung cấp cho Tòa án, ví dụ việc khởi kiện tranh chấp kinh doanh thương mại hai công ty, người khởi kiện phải gửi tài liệu chứng kèm theo liên quan đến u cầu có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp người bị khởi kiện, lúc người khởi kiện yêu cầu quan có thẩm quyền lưu giữ xin cấp để gửi cho Tịa án Chính thế, Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định việc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân có quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cho minh để giao nộp cho Tòa án Quyền biết ghi chép chụp tài liệu chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập Để tạo chủ động cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc nghiên cứu, đánh giá chứng cho đương khác giao nộp Tịa án thu thập từ tìm cứ, yêu cầu phản bác yêu cầu người khác nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi Pháp luật quy định đương có quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trinh Tòa án thu thập khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 Theo đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân đơn xin chụp tài liệu chứng tiến hành trình tự, thủ tục để ghi chép, chụp tài liệu phục vụ cho trình bảo vệ quyền lợi Tịa án Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho đương thực Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định cụ thể việc Tòa án khơng tạo điều kiện cho đương có vụ án chụp tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Quyền nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ Để đảm bảo quyền lợi ích người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để đương biết nội dung vụ việc, chứng có vụ án để chủ động tham gia vào vụ án pháp luật có quy định từ Điều 170 đến Điều 181 để đảm bảo thực quyền đương Qua đó, quy định thủ tục, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm cho đương có thời gian, điều kiện thuận lợi để thực quyền, nghĩa vụ mình, đồng thời giúp rút ngắn q trình giải vụ án Tịa án Quyền đề nghị xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Về nguyên tắc án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tất cá nhân, quan, tổ chức phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Tuy nhiên, án, định có hiệu lực pháp luật khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai lầm việc áp dụng pháp luật vụ án có tình tiết làm thay đổi nội dung án đương có quyền thơng báo cho người có thẩm quyền để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm 2.3.2 Nghĩa vụ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan có số nghĩa vụ sau: Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án thời gian giải vụ án Để giải vụ án dân đắn, phù hợp với quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương có vụ án tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng, Tòa án tiến hành triệu tập đương để lấy lời khai, bổ sung lời khai, tham gia hòa giải, tham gia xét xử Vì vậy, Tịa án triệu tập hợp lệ, đương phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án theo thời gian, địa điểm ghi giấy triệu tập Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ Nếu Tòa án triệu tập hợp lệ đương theo quy định Điều 227 BLTTDS năm 2015 triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án định việc giải vụ án xét xử vắng mặt Tuy nhiên việc vắng mặt lần thứ hai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án xem xét hỗn phiên tịa, bổ sung so với quy định BLTTDS năm 2004 Sự bổ sung hoàn toàn hợp lý với thực tế giải vụ án dân sự, đảm bảo quyền tham gia giải vụ án đương Ngoài nghĩa vụ trên, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cịn có quyền u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, quyền cấp trích lục án, định, có nghĩa vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa, nộp tiền tạm ứng án phí, Bên cạnh đó, người có quyền nghĩa vụ liên quan có số quyền riêng như: Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Đây trường hợp mà người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia vào vụ án cách độc lập với nguyên đơn bị đơn, nghĩa yêu cầu độc lập họ để bảo vệ quyền lợi ích độc lập quan hệ tranh chấp nguyên đơn bị đơn giải Tịa án Vậy nên có tham gia vào vụ án nguyên đơn bị đơn hay không tùy thuộc vào lựa chọn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập Trong vụ án dân có tham gia tố tụng độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Tịa án phải xem xét, giải yêu cầu độc lập Vì u cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan độc lập mặt lợi ích với nguyên đơn bị đơn nên yêu cầu độc lập họ chống lại yêu cầu nguyên đơn bị đơn Cũng việc yêu cầu độc lập ảnh hưởng tới nguyên đơn, bị đơn trình giải vụ án Tòa án nên pháp luật có quy định điều kiện yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan để đảm bảo quyền lợi ích đương khác q trình giải Tịa án Bên cạnh đó, vụ án dân có trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có đổi kháng với quyền, lợi ích Trong tình này, pháp luật chưa có quy định cho phép người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khác, hạn chế, bất cập quy định pháp luật khơng bảo đảm ngun tắc bình đẳng ghi nhận Điều BLTTDS năm 20155 Về yêu cầu độc lập Quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan quy định khoản Điều 73 BLTTDS năm 2015 sau: “2 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập có liên quan đến việc giải vụ án có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 Bộ luật Trường hợp yêu cầu độc lập khơng Tịa án chấp nhận để giải vụ án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện vụ án khác” Trong vụ án dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia vào vụ án dân xảy nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, việc tham gia tố tụng họ độc lập với nguyên đơn, bị đơn có cho đối tượng tranh chấp nguyên đơn bị đơn thuộc ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ Về ngun tắc, họ khởi kiện ngun đơn bị đơn vụ án khác độc lập, vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn, nên họ phải tham gia vào vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, khơng tham gia ln vụ án việc họ tự bảo vệ quyền lợi ích gặp nhiều khó khăn, phức tạp Về điều kiện thời điểm đưa yêu cầu độc lập Quy định cụ thể hóa Điều 201 BLTTDS năm 2015 Theo quy định pháp luật điều kiện yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan sau: Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ, yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Về thời điểm đưa yêu cầu độc lập giống thời điểm đưa yêu cầu phản tố bị đơn, thời điểm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng chứng hịa giải Vậy sau thời điểm này, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan quyền đưa yêu cầu độc lập, mà u cầu Tịa án giải Bùi Mạnh Cường (2018), Quyền tự định đoạt đương thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 29 10 để bảo vệ quyền lợi cho vụ án khác Đây điểm sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 Bên cạnh có vấn đề cần bàn luận việc xác định phạm vi yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Như bên trình bảy, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Ngoài ra, theo khoản Điều 73 BLTTDS năm 2015 người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền nghĩa vụ nguyên đơn theo Điều 71 BLTTDS đưa yêu cầu độc lập Vậy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có quyền yêu cầu độc lập với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác vụ án Thực ra, vấn đề chuyên gia pháp lý nêu trình tổng kết BLTTDS trước xây dựng BLTTDS năm 2015, q trình hồn thiện luật hành chưa thể khắc phục vấn đề - Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Đối với đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng khơng độc lập lợi ích mà lợi ích họ gắn liền với bên nguyên đơn bị đơn Có thể thấy tùy trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên nguyên đơn bên bị đơn để bảo vệ quyền lợi ích Nếu họ tham gia tố tụng với bên nguyên đơn có quyền lợi họ với ngun đơn để chống lại bị đơn ngược lại Thực tiễn thực quy định pháp luật người có quyền lợi ích liên quan vụ án dân Một số điểm đáng ý BLTTDS 2015 bao gồm việc xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người có liên quan đến vụ án dân Quy định giúp đảm bảo tính cơng trình xét xử đồng thời thúc đẩy hiểu biết tuân thủ cộng đồng pháp luật Cụ thể, BLTTDS 2015 quy định rõ quyền lợi bên quyền kiến nghị, quyền biện luận, quyền yêu cầu chứng cứ, nghĩa vụ phải thực định án Tuy nhiên, số hạn chế sau: Hiện nay, Quy định pháp luật nêu khái niệm để xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan “việc giải vụ án dân có liên quan 11 đến quyền lợi, nghĩa vụ họ”, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ chủ thể, có nhiều quan điểm khơng thống nhất, dẫn đến việc áp dụng mang tính chất tùy tiện, phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người tiến hành tố tụng thực tế khách quan, dẫn đến thời gian giải vụ việc bị kéo dài, chí có trường hợp, ngun đơn hưởng quyền, bị đơn phải thực nghĩa vụ khơng kháng cáo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng Tịa án định vấn đề quyền, nghĩa vụ lại kháng cáo dù án, định sơ thẩm giữ nguyên xét xử phúc thẩm, thời gian giải vụ việc tiếp tục bị kéo dài thêm cách không cần thiết kéo theo hệ khác (có trường hợp bên có nghĩa vụ xác định án sơ thẩm phải gánh chịu thêm khoản lãi chậm thực nghĩa vụ cho khoảng thời gian phúc thẩm lãi bắt đầu tính từ ngày ngày xét xử sơ thẩm) Thứ hai, Pháp luật tố tụng có quy định khơng rõ ràng thời điểm đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Ví dụ án dân sơ thẩm số 39/2017/DSST ngày 26 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân huyện H việc “Yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đương sự6 Theo q trình giải vụ án ngày 04/5/2017 ơng Lê Hồng T có đơn u cầu độc lập Tịa án thụ lý giải quyết, trước ngày 25/11/2016, ngày 05/01/2017, Tòa án sơ thẩm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chúng cử hòa giải, sau Tòa án thụ lý giải đơn yêu cầu độc lập ông Lê Hồng T Tịa án nhân nhân huyện H mở phiên họp cơng khai chứng hịa giải trước đưa vụ án xét xử Theo quy định khoản Điều 201 BLTTDS năm 2015 “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hịa giải" Như nói chiếu theo quy định pháp luật hành thời điểm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải pháp luật khơng có quy định cụ thể hay hướng dẫn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải lần thứ vụ án, thực tế giải Tòa án sau phiên họp cơng khai chứng hịa giải https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 12 sau hỗn phiên tịa xét xử đương lại giao nộp thêm chứng cho Tòa án lúc Tịa án thưởng mở thêm phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Vậy nên nói trường hợp TAND huyện H thụ lý giải yêu cầu độc lập ông Lê Hồng T áp dụng theo quy định pháp luật Nhưng đến ngày 06/10/2017, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Lê Văn Đ, bà Lê Thị H kháng cáo, sau Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước tuyên hủy án sơ thẩm nhận định đơn yêu cầu độc lập ơng Lê Hồng T sau: Sau Tịa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chúng cử hịa giải vào ngày 25/11/2016 05/01/2017 đến ngày 04/5/2017 ơng Lê Hồng T có đơn yêu cầu độc lập Tòa án sơ thẩm thụ lý giải yêu cầu ông Lê Hồng T vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Vậy thấy trường hợp Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước áp dụng theo cách hiểu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải lần Từ phân tích có thấy thấy quy định pháp luật thời điểm đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hai cấp xét xử Tịa án có cách hiểu khác trường hợp Bên cạnh cách hiểu TAND tỉnh Bình Phước quy định pháp luật hành thời điểm đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dường quy định hạn chế quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu phản tố bị đơn Về thời điểm đưa yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cần quy định rộng hơn, cụ thể - Pháp luật tố tụng có quy định khơng rõ ràng phạm vi phân tổ phạm vi yêu cầu độc lập ban đầu bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phạm vi kháng cáo ban đầu Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan - Một là, bổ sung thêm khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn 13 Trong phần 1, sinh viên việc BLTTDS hành chưa có khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng phía nguyên đơn bị đơn Trong khoản Điều 68 BLTTDS để cập đến khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Dẫn đến việc giải vụ án dân sự, Tòa án xác định tư cách chủ thể cách chung chung người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà khơng có xác định cụ thể chủ thể người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập hay khơng có u cầu độc lập Chính cần bổ sung quy định khoản Điều 68 BLTTDS năm 2015 khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với nguyên đơn bị đơn sau: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án xảy nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền lợi mình, yêu cầu họ độc lập với yêu cầu nguyên đơn bị đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn người tham gia vào vụ án để bảo vệ quyền lợi minh lợi ích họ phụ thuộc vào việc giải yêu cầu nguyên đơn hay yêu cầu phân tố bị đơn.” Hai là, Pháp luật tố tụng cần quy định rõ ràng thời điểm đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Như hạn chế phần 3, nói chiếu theo quy định pháp luật chưa đầy đủ rõ ràng, cần bổ sung quy định sau:“Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hòa giải lần 1" Lâm Đức Mạnh (2022), Đương tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 72 14 KẾT LUẬN Bài viết phân tích, ưu điểm nhược điểm pháp luật hành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân BLTTDS năm 2015 ghi nhận tương đối đầy đủ quyền nghĩa vụ đương vụ án dân nhằm bảo đảm cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Tịa án Có thể đánh giá BLTTDS 2015 đặt quy định hợp lý linh hoạt, tạo điều kiện cho việc thực công lý bảo vệ quyền lợi người dân vụ án dân Tuy nhiên, thay đổi không ngừng hệ thống pháp luật thực tiễn xã hội khiến cho quy định chưa thực đầy đủ tồn số hạn chế, bất cập Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật nhu cầu tất yếu góp phần cho việc giải vụ án dân Tịa án nhanh chóng, xác 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015 nước CHXHCNVN, Nxb Tư pháp Lê Thu Hà, “Bình luận Khoa học Một số vấn đề pháp luật TTDS thực tiễn áp dụng" Nxb Tư pháp Nguyễn Triều Dương (2005), Đương vụ án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đảo Thu Hải Yến (2015), Đương vụ án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Diệu Linh (2017), Quyền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng dân thực tiễn thực Tòa án, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bùi Mạnh Cường (2018), Quyền tự định đoạt đương thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Bùi Tuấn Anh (2021), Quyền tố tụng đương giải vụ án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Lâm Đức Mạnh (2022), Đương tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2021 13 Trang web: https://tapchitoaan.vn/xac-dinh-nguoi-co-quyen-loi-nghia-vu- lien-quan-trong-vu-an-dan-su9235.html 14 Trang web: https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 16