1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Khai Thác Và Quản Lý Tài Nguyên Nguồn Lực Trường Học

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Và Quản Lý Tài Nguyên Nguồn Lực Trường Học
Trường học Học Viện Quản Lý Giáo Dục
Chuyên ngành Quản Lý
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1|Dùng cho K8, Khoa Quản lý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC *** KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUỒN LỰC TRƯỜNG HỌC KHAI THÁC VÀ QU Ả N LÝ TÀI NGUYÊN NGU Ồ N L Ự C TRƯ Ờ NG H Ọ C (Resource Mobilization) MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học nhằm cung cấp cho người học kiến thức nguồn lực, mối quan hệ thành tố (EMIS); vai trò, yêu cầu, nội dung khai thác quản lý tài nguyên tài nguyên nguồn lực, kinh nghiệm khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực Từ đó, giới thiệu cho sinh viên kỹ xây dựng qui trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề sinh viên sẽ: 1) Phát biểu khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực; 2) Phân tích vai trị, u cầu, nội dung khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực; 3) Xây dựng quy trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học (cơ sở giáo dục) PH Ầ N KI Ế N TH Ứ C TR Ọ NG TÂM 2 ĐIỂM Trình bày khái niệm: Tài nguyên: nhân lực, TC, CSVC, CNTT 3 ĐIỂM Phân dch mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực của trường học (CSGD)vẽ sơ đồ EMIS 5 ĐIỂM Tham khảo các tài liệu liên quan nội dung “Phát triển NNL và QLNS”, hãy trình bày tóm tắt các mơ hình Quản lý/Phát triển nhân lực Vận dụng chính sách: Tuyển Các ngun tắc khai thác dụng, sử dụng, bổ nhiệm, tạo động lực (theo NĐ 29/TTg) nguồn lực TC&CSVC phát triển trường học (tn thủ pháp luật, dân chủ, hài hồ XD quy trình khai thác tài lợi ích, đổi mới phát triển ) ngun nguồn lực (tài lực, CSVC, Thơng {n) phát triển trường học u cầu của cơng tác (CSGD) Bài Nhập mơn “Khai thác và QLTN NL trường học” Khai thác tài ngun khai thác nguồn lực nhân lực, TC, CSVC, TC&CSVC phát triển trường CNTT? Mối quan hệ học (hiệu quả kinh tế, hợp lý 4.Trong bối cảnh 4.0, Anh chị đề giữa khai thác và quản và có dnh khả thi, tạo sự xuất một số u cầu quản lý tài lý? Lấy ví dụ đồng thuận, khai thác {ềm ngun ICT trong nhà trường góp năng của địa phương, nhà phần đổi mới về: chất lượng giáo trường) dục, hình thức giáo dục Phương thức QLGD (TL đề cương ) Năng lực/Khung năng lực nghề nghiệp GV Các yêu cầu về phẩm chất năng lực GVMN, Tiểu học, THCS, THPT (theo TT 20-TT23/2015 BGDBNV) Câu (2-3 điểm) Trình bày khái niệm khai thác quản lý tài nguyên: nhân lực, tài lực, Cơ sở vật chất, Thông tin trường học? Gợi ý trả lời khái niệm khai thác quản lý tài nguyên: nhân lực Phần chung cho khái niệm Ví dụ: Tài nguyên nhân lực? 2) Tài nguyên nhân lực hay nguồn nhân lực trường học (Human resources), lực lượng giáo viên, cán bộ, nhân viên với lực chuyên môn người tham gia vào hoạt động nhà trường 1) Theo quan điểm hệ thống: Tài nguyên (Resources) nguồn lực trường học (cơ sở giáo dục) tập hợp tất yếu tố phương tiện mà nhà trường có quyền chi phối, điều khiển sử dụng để thực mục tiêu giáo dục Trong trường học chia nguồn lực lĩnh vực khác như: nguồn nhân lực (đội ngũ nhà giáo, nhân viên), nguồn tài lực (nguồn tài chính) nguồn vật lực (nguồn sở vật chất) thông tin 3) Khai thác tài nguyên nhân lực trường học (cơ sở giáo dục) tạo hội cho thành viên trường phát huy hết khả cho hoạt động giáo dục đào tạo trường 4) Quản lý tài nguyên nhân lực trường học (cơ sở giáo dục) việc xây dựng đội ngũ nhà giáo, nhân viên cán QLGD đủ số lượng, đồng cấu, có chất lượng để thực tốt mục tiêu, nội dung kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Tiếp cận lực nghề nghiệp quản lý tài nguyên nhân lực trường học (cơ sở giáo dục) thực theo chuẩn chức danh… 5) Nội dung khai thác quản lý tài nguyên nhân lực trường học (cơ sở giáo dục) có ý quan trọng nhất, tài nguyên nhân lực vốn quý để phát triển nhà trường (cơ sở giáo dục) Theo tác giả Leonard Nadler nội dung khai thác quản lý tài nguyên nhân lực trường học (cơ sở giáo dục)/tổ chức phải thực chức là: i) Phát triển nhân lực (gồm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nghiên cứu, phục vụ); ii) Sử dụng nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ…) và; iii) Xây dựng môi trường (gồm mở rộng chủng loại việc làm, mở rộng quy mô làm việc, phát triển tổ chức) Khai thác Quản lý/phát triển tài nguyên nhân lực trường học (cơ sở giáo dục) chất phát huy tài (tiềm năng) sức sáng tạo cán bộ, giáo viên SV trả lời theo Khung hướng dẫn cho khái niệm: nguồn lực tài chính, sở vật chất thơng tin (mỗi khái niệm có ý: ý chung (quan điểm hệ thống) ý: tài nguyên/khai thác/quản lý/khai thác quản lý ) Yêu cầu SV Nhóm chuẩn bị seminar Gợi ý trả lời: khái niệm khai thác quản lý tài nguyên: Thông tin Phần chung cho khái niệm Ví dụ: Tài ngun Thơng tin? 2) Thơng tin (Information) tri thức nhân loại tích lũy thơng qua hoạt động mình; Hay nói cách khác thơng tin hiểu biết người chất/thuộc tính vật tượng; quy luật vận động phát triển tự nhiên xã hội Với quan điểm khoa học quản lý, thông tin định nghĩa: Thơng tin coi tín hiệu thu nhận, hiểu đánh giá có ích cho việc định quản lý Trong xã hội đại, cá nhân tổ chức “chiếm lĩnh” nhiều thơng tin có quyền lực mạnh 3) Tài nguyên thông tin (TNTT) (Information resources): Theo tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO): TNTT hay NLTT gồm liệu thể dạng 1) Theo quan điểm hệ thống: văn bản, số, hình ảnh âm ghi lại phương tiện Tài nguyên (Resources) nguồn theo quy ước không quy ước, sưu tập, kiến thức lực trường học (cơ sở giáo ngườI, kiến thức tổ chức ngành công nghiệp dục) tập hợp tất thông tin yếu tố phương tiện mà nhà 3) Khai thác tài nguyên thông tin trường học (cơ sở giáo dục) trường có quyền chi phối, điều trình thu nhận xây dựng hệ thống liệu xếp biểu khiển sử dụng để thực diễn có trật tự với cách thức để bổ sung tri thức cho mục tiêu giáo dục Trong chủ thể quản lý khách thể quản lý, để định, báo cáo, trường học chia nguồn xây dựng kế hoạch, đánh giá toàn diện hoạt động giáo dục lực lĩnh vực khác 4) Quản lý tài nguyên thông tin trường học (cơ sở giáo dục) như: nguồn nhân lực (đội ngũ thiết lập hệ thống kênh thông tin phản hồi liên quan chặt chẽ với nhà giáo, nhân viên), nguồn tài vật mang tin; xây dựng mối quan hệ tác động qua lực (nguồn tài chính) nguồn lại hai hệ thống nguồn phát nguồn thu thơng tin (vẽ hình vật lực (nguồn sở vật chất) minh họa) thông tin 5) Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Hệ thống thông tin QLGD tập hợp phần tử có quan hệ thống theo chế định Nhà nước, chủ thể quản lý, nhằm cung cấp thông tin thực chức quản lý hệ thống giáo dục, gồm: Các liệu khoa học giáo dục; Các quan, tổ chức hệ thống giáo dục có chức thu thập, xử lý, cung cấp lưu giữ liệu giáo dục; Các yếu tố vật chất kỹ thuật (phần cứng, phần mềm ) tham gia vào q trình thơng tin (ICT), v.v Mỗi lĩnh vực SV lấy ví dụ 6) Nội dung khai thác quản lý tài nguyên thông tin trường học (cơ sở giáo dục) 1) Hệ thông tin quản lý học sinh; 2) Hệ thông tin quản lý cán bộ, giáo viên; 3) Hệ thông tin quản lý nội dung, chương trình đào tạo; 4) Hệ thơng tin quản lý thi hành luật pháp pháp chế tra giáo dục 5) Hệ thông tin quản lý tài 6) Hệ thơng tin quản lý sở vật chất thiết bị 7) Hệ thông tin kế hoạch mạng lưới 8) Hệ thông tin cộng đồng xã hội 9) Hệ thông tin nghiên cứu khoa học giáo dục Trên sở hệ thống thông tin xây dựng, nội dung hệ thống tuỳ thuộc vào nhu cầu nhà trường (cơ sở giáo dục hay quan quản lý giáo dục) mà xây dựng nội dung cho hệ sau: Hệ thông tin quản lý học sinh Trong hệ bao gồm thông tin 1) Số học sinh theo năm cấp học Tỷ lệ học sinh/lớp Tỷ lệ số giáo viên/lớp 2) Học sinh sở giáo dục - Theo giới, tuổi năm - Theo phân bố địa lý từ nơi cư trú vào khoảng cách đến trường - Theo nhóm dân tộc - xã hội - Số có mặt theo lớp - Số nhập học lớp đầu cấp - Số lên lớp (tốt nghiệp cấp cuối) theo giới tuổi - Kết học tập, rèn luyện (các sổ quản lý dạy-học, học bạ, sổ liên lạc ) - Số lưu ban theo lớp giới - Số bỏ học theo lớp giới - Học bổng, học phí - Các khoản đóng góp Hệ thơng tin quản lý cán giáo viên (PMIS) 1) Giáo viên - Theo giới, tuổi tình trạng gia đình (có vợ/chồng chưa, số ) - Theo chuyên môn nghiệp vụ, trình độ đào tạo - Theo thâm niên - Theo bậc lương - Theo thu nhập - Theo dân tộc - xã hội - Theo độ tuổi 2) Cán bộ, nhân viên hệ giáo dục Hệ thơng tin nội dung chương trình - Các thị năm học, biên chế năm học - Các chương trình hành bậc học, cấp học, ngành học, môn học - Các tài liệu dạy học Hệ thơng tin quản lý tài - Ngân sách Nhà nước cấp - Ngân sách thu từ đóng góp người học - Ngân sách từ tổ chức xã hội, nguồn tài trợ khác - Nguồn vốn tự tạo khác - Cách sử dụng ngân sách Cơ sở vật chất, phương tiên kỹ thuật dạy học - Đất đai: diện tích, đặc điểm cách sử dụng - Nhà cửa : diện tích, số phịng, tình trạng, mức độ - Trang thiết bị có - Phương tiện kỹ thuật Hệ thông tin cộng động xã hội 1) Tổng dân số theo giới tuổi (hoặc nhóm tuổi), thành phần dân tộc phân bố địa lý 2) Dân số học theo giới nhóm tuổi quy định cho cấp theo phân bố địa lý 3) Số năm học trung bình Số người chưa biết chữ theo giới phân bố địa lý 4) Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử tỷ lệ di cư 5) Tỷ lệ học sinh cấp số trẻ em độ tuổi cần huy động Tỷ lệ phổ cập cấp 6) Thu nhập bình quân/đầu người Có thể tiếp tục xây dựng nội dung thông tin hệ cho phù hợp Câu (3 điểm) c) Phân tích mối quan hệ giũa thành tố nguồn nhân lực (con người), nguồn lực tài lực (nguồn tài chính), nguồn vật lực (nguồn sở vật chất) nguồn lực thông tin (xem sơ đồ) Cho biết thành tố đóng vai trị tiền đề, điều kiện định chất lượng giáo dục trường học (CSGD) sao? Gợi ý trả lời: (tham khảo tập seminar Nhóm) Các thành tố nguồn nhân lực có tác động qua lại với có mối quan hệ mật thiết: - Thông tin (NLTT) phản ánh trạng thái hệ thống giáo dục, phục vụ cho việc định Quản lý, thực chức Quản lý NNL - Sự lãnh đạo quản lý trường ảnh hưởng sâu sắc đến nguồn lực nhà trường, nhân tố định hiệu việc huy động vốn sử dụng nguồn lực nhà trường - Nguồn lực thông tin, nguồn lực vật chất nguồn lực tài tạo thành chân kiềng cho phát triển trường học đại - Việc tạo lập tích lũy khai thác nguồn lực thông tin khoa học công nghệ cách hệ thống, đầy đủ nhanh chóng, kịp thời xác điều quan trọng phủ, tổ chức cá nhân - Nguồn lực thông tin không cung cấp cho tri thức để nhận biết nắm bắt quy luật phát triển KT- XH mà cịn đóng vai trị làm tiền đề, hệ điều kiện cần khởi đầu, nuôi dưỡng khả sáng tạo nhà giáo, CBVC nhà trường Yếu tố có tính định chất lượng giáo dục nhà giáo đội ngũ nhà giáo cabs QLGD - Tài nguyên Nhân lực + CSVC, tài điều kiện cần đủ để tạo giá trị đạt mục tiêu nhà trường + Giáo viên học sinh thành tố tiền đề, điều kiện tạo điều kiện để định chất lượng giáo dục nhà trường (CSGD) Câu (3 điểm) Gợi ý trả lời: (tham khảo tập seminar Câu 7a) Nhóm) Câu Trình bày a) Các nguyên tắc khai thác nguồn lực TC&CSVC phát triển trường học (tuân thủ pháp luật, dân chủ, hài hồ lợi ích, đổi phát triển ) Nội dung SV phải trình bày: Nguyên tắc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học (CSGD) Trường học (cơ sở giáo dục) với tư cách tổ chức hệ thống trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực phát triển nhà trường; vậy, cần phải tuân thủ nguyên tắc chung nguyên tắc riêng Tuân thủ Luật pháp thông lệ xã hội Hệ thống Luật pháp xây dựng tảng định hướng trị, nhằm quy định điều mà thành viên xã hội làm không làm, đồng thời sở chế tài tạo khung pháp lý cho tổ chức hoạt động Việc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực để trường học phải đảm bảo tính hợp pháp phù hợp với thông lệ xã hội Tập trung dân chủ - Tập trung để hội tụ nguồn lực, khả trường nhằm đạt hiệu cao cho mục tiêu nhà trường - Dân chủ thể tôn trọng quyền chủ động sáng tạo thành viên trường việc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực phát triển nhà trường Kết hợp hài hịa lợi ích - Toàn xã hội hưởng lợi từ giáo dục trường học, cộng đồng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm đóng góp ngày nhiều nguồn lực cho giáo dục phổ thông - Trường học nhận đóng góp nguồn lực tổ chức, cá nhân bên bên trường cần phải đảm bảo hài hịa lợi ích bên liên quan thông qua hoạt động trường (nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng có hiệu nguồn lực ) Hiệu lực, hiệu tiết kiệm - Tiết kiệm khơng nguồn lực, mà chi tiêu sử dụng nguồn lực cho đảm bảo hồn thành nhiệm vụ trường với chi phí tăng chi phí thu kết cao - Hiệu xác định kết so với chi phí, trường học muốn tăng hiệu phải cách tăng hoạt động (kết quả) giảm chi phí hoạt động - Ngun tắc địi hỏi trường phải đưa định cho với nguồn lực hữu hạn phải đạt mục tiêu phát triển nhà trường Hồn thiện khơng ngừng - Mơi trường bên ngồi trường ln ln thay đổi địi hỏi nhà trường phải kịp thời có đối sách tận dụng thời khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông theo NQTW 29 Đảng - Hồn thiện đổi khơng ngừng cơng tác tổ chức, mở rộng nâng cao lực sáng tạo thành viên sở thúc đẩy việc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực phát triển nhà trường Câu (3 điểm) (tham khảo tập seminar Câu 7b) Nhóm) Câu Trình bày b) u cầu cơng tác khai thác nguồn lực TC&CSVC phát triển trường học (hiệu kinh tế, hợp lý có tính khả thi, tạo đồng thuận, khai thác tiềm địa phương, nhà trường) Nội dung SV phải trình bày: Năm (5) yêu cầu khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học Có tính hiệu quả, kinh tế, tức phải tạo giá trị cho bên liên quan (học sinh, nhà trường, cộng đồng, nhà tài trợ ) Trong thực tế cần cân đối hài hòa hiệu ( đạt kết mong muốn ) giá trị kinh tế công tác khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực Chú ý tới đặc thù giáo dục ( tính phi lợi nhuận, tính xã hội ) Có tính khả thi, tức có khả thực Điều liên quan đến tiêu biện pháp khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực, cân đối yêu cầu khả Tạo đồng thuận cao, sẵn sàng tham gia đa số giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, không mục tiêu thực Sự đồng thuận khơng có nghĩa xi chiều, khơng tranh luận bàn bạc, điều cốt yếu đồng thuận làm cho người nhận thức vai trị, vị trí, trách nhiệm quyền lợi cơng việc Khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực, tiềm năng, nắm danh mục tiềm liên quan đến việc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực nhà trường địa phương, có kế hoạch chuẩn bị hành động tiềm biến thành khả năng, xây dựng củng cố mối quan hệ tạo nhiều hội tiềm cho nhà trường Hiện thực hóa chủ trương xã hội hoá giáo dục phát triển giáo dục nhà trường (CSGD), xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân, đó: + Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hố loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục + Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn + Xã hội hóa giáo dục, theo nghĩa làm cho giáo dục có đầy đủ tính xã hội, giáo dục liên hệ hữu với xã hội Trên bình diện này, xã hội hóa giáo dục trách nhiệm dân giáo dục Câu (5 điểm) Gợi ý trả lời: (tham khảo tập seminar Câu 7c) Nhóm) Câu Trình bày c) Xây dựng quy trình khai thác tài nguyên nguồn lực phát triển trường học Nội dung SV phải trình bày: Quy trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học (CSGD) Khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực hoạt cơng tác quản lý nhà trường, vậy, trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực thực chất thực chức quản lý, chức kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Các chức có nội dung hướng trọng tâm vào việc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực (xem sơ đồ) Qui trình gồm bước sau đây: Sơ đồ Qui trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học Lập kế hoạch Kết Nguồn lực Nhân lực Tài lực Vật lực Thông tin Kiểm tra Phối hợp hoạt động Tổ chức §Đạt mục đích §Đạt mục tiêu §Mục tiêu §Hiệu cao Lãnh đạo Bước Lập kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực - Lập kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trình xác định mục tiêu lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực - Lập kế hoạch khâu khởi đầu quan trọng trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực phát triển nhà trường, giúp cho nhà trường: - Xác lập ý tưởng rõ ràng việc tổ chức khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực Là công cụ hữu hiệu để trường thực mục tiêu đặt Hệ thống kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực a) Theo góc độ thời gian: Kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực dài hạn bao trùm lên khoảng thời gian dài chừng 10 năm Kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trung hạn cụ thể hóa định hướng kế hoạch dài hạn khoảng thời gian ngắn hơn, thường năm 11 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý Kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực ngắn hạn thường kế hoạch hàng năm kế hoạch tiến độ, hành động có thời hạn năm như: kế hoạch quý, tháng Kế hoạch ngắn hạn bao gồm phương pháp cụ thể, cần thiết để đạt mục tiêu kế hoạch trung dài hạn b) Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ: Kế hoạch chiến lược khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực định hướng lớn, vấn đề quan trọng phương pháp để đạt mục tiêu khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực khoảng thời gian dài Lập kế hoạch chiến lược khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực từ ước mơ mà trường muốn đạt tới, mà xuất phát từ khả thực tế nhà trường Kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp) phương tiện để chuyển hướng chiến lược thành chương trình áp dụng cho phận khuôn khổ hoạt động nhà trường, nhằm thực mục tiêu kế hoạch chiến lược khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực Kế hoạch chiến thuật thể cụ thể phận kế hoạch riêng biệt tổng thể hoạt động nhà trường c) Theo góc độ hình thức thể hiện: Chiến lược, sách, thủ tục, quy tắc, chương trình, ngân quỹ Nội dung, cách thức lập kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực § Nghiên cứu dự báo § Thiết lập mục tiêu § Phát triển tiền đề § Xây dựng phương án §Đánh giá phương án § Lựa chọn phương án định Bướ Tổ chức thực kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực - Tổ chức thực kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học thiết lập hệ thống vị trí cho cá nhân phận, cho cá nhân phận phối hợp với cách tốt để thực mục tiêu khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực nhà trường - Công tác tổ chức thực kế hoạch khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực bao gồm: + Phân tích mục tiêu cần ưu tiên khai thác nguồn lực nào? + Xác định, phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu + Phân chia lực lượng thành phận để thực hoạt động (xác định vị trí phận cá nhân bao gồm vấn đề phân cấp, phân quyền, trách nhiệm chi phí tài chính) + Xác định khn khổ cấu nhân cho trình triển khai kế hoạch 12 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý Bước Lãnh đạo trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực Lãnh đạo khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực trường học việc định chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động trường để khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực Nội dung lãnh đạo: §Hiểu rõ thành viên nhà trường §Đưa định thích hợp §Xây dựng nhóm làm việc §Dự kiến tình tìm cách ứng xử tốt §Giao tiếp đàm phán Bước Kiểm tra, đánh giá khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực - Kiểm tra trình xem xét hoạt động khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực nhằm mục đích làm cho hoạt động đạt kết tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát sai sót, sai lệch để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho hoạt động khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực thực nguyên tắc yêu cầu - Yêu cầu cơng tác kiểm tra: §Thẩm định mục tiêu khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực §Đảm bảo cho kế hoạch thực với hiệu cao §Đảm bảo cho lãnh đạo trường kiểm sốt nguồn lực để có tác động kịp thời §Giúp cho trường theo sát đối phó với thay đổi §Tạo tiền đề cho q trình hồn thiện đổi - Nội dung công tác kiểm tra xác định hiệu việc khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực; cách thức trường quản lý nguồn nội lực ngoại lực có hiệu khơng? việc thực quy trình đặt nào? a) Về công tác quản lý nhân sự, kiểm tra nội dung như: §Quy hoạch tài ngun nhân lực trường học §Phân tích, mơ tả vị trí nhân nhà trường §Tuyển dụng/Tuyển chọn/Hợp đồng §Bố trí, sử dụng hiệu lao động §Đánh giá thực nhiệm vụ dựa vào lực §Đào tạo, bồi dưỡng khai thác tài nguyên nhân lực §Tạo động lực phát triển nghề nghiệp §Quản lý tiền lương phúc lợi… b) Về tài chính, kiểm tra cách thức trường quản lý nguồn tài bao gồm: 13 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý §Việc khai thác sử dụng nguồn vốn khác §Thành phần nhân trường tham gia lập kế hoạch tài §Phân bổ nguồn vốn theo nhu cầu hạng mục ưu tiên §Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội tài §Chấp hành định mức quy định Nhà nước §Chất lượng, hiệu cơng tác tài c) Về nguồn lực sở vật chất thiết bị dạy học, kiểm tra cách thức trường quản lý sở vật chất nhằm cung cấp môi trường học tập làm việc hiệu quả, bao gồm: - Cách thức trường quản lý phòng, thiết bị tài liệu: tự đánh giá (đánh giá trong) việc sử dụng CSVC, mức độ đảm bảo, việc nâng cấp định kỳ đáp ứng nhu cầu, đánh giá ngoài, chất lượng quản lý sở vật chất - Cách thức trường quản lý nguồn dạy - học nhằm hỗ trợ mục tiêu tổng thể nhà trường: thu hút tham gia giáo viên việc lựa chọn, mức độ đảm bảo khả nảng tiếp cận đầy đủ, mức độ đảm bảo việc sử dụng, hệ thống trì thay thế, việc thu thập thơng tin phản hồi từ người sử dụng chất lượng quản lý nguồn dạy - học d) Về nguồn lực thơng tin phân tích, kiểm tra cách thức trường lựa chọn, quản lý sử dụng thông tin, liệu nào? Có sáng tạo để hỗ trợ trường việc thực kế hoạch hành động trường không? - Cách thức trường quản lý thông tin liệu cho việc lập kế hoạch quản lý hành - Cách thức trường lựa chọn sử dụng liệu để thực hoạt động nhà trường - Cách thức trường phân tích, sử dụng liệu thơng tin nhằm hỗ trợ việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra trình thực kế hoạch hoạt động nhà trường - Cách thức trường thiết lập mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp - Cách thức trường thiết lập mối quan hệ với phụ huynh học sinh - Cách thức trường tham mưu, khai thác quản lý tài nguyên hỗ trợ cấp quản lý (chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục, doanh nghiệp, tổ chức Hội, đoàn thể ) - Cách thức tổ chức quy trình hành sư phạm nhà trường - Cách thức ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ hoạt động nhà trường Bước Đánh giá chung Thực qui trình khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực chuẩn bị cho chu kì sau (theo kế hoạch năm học, kế hoạch trung hạn, kế hoạch chiến lược): Nhận thức trách nhiệm khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực cho thành viên trường học; 14 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý Xây dựng chiến lược khai thác quản lý tài nguyên nguồn lực phận chiến lược phát triển nhà trường; Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực; Quản lý nguồn lực công khai, minh bạch; Cơng tác xã hội hóa giáo dục hoạt động đoàn thể nhà trường Câu (5 điểm) Trong bối cảnh 4.0, để góp phần đổi chất lượng giáo dục, phương thức giáo dục quản lý giáo dục, anh/chị trình bày: a) Vai trị nguồn lực/tài ngun cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) trường học (cơ sở giáo dục); b) Đề xuất yêu cầu biện pháp khai thác quản lý tài nguyên ICT nhà trường (cơ sở giáo dục) Gợi ý trả lời: Nêu tóm tắt khai thác quản lý tài nguyên ICT nhà trường - Tài nguyên Công nghệ thông tin truyền thông (Inforamation and Communication Technology - ICT) tổ hợp từ dùng để mô tả phạm vi cơng nghệ thu thập, xếp, khơi phục, xử lí, phân tích truyền thơng tin; - Khai thác quản lý tài nguyên ICT đòi hỏi cho q trình thơng tin, định quản lý Cụ thể việc sử dụng máy tính điện tử phần mềm để lưu giữ, xếp, bảo mật, truyền dẫn khôi phục thông tin đâu, lúc Nêu tóm vai trị ICT hoạt động giáo dục 2.1 Cơng nghệ thông tin truyền thông làm thay đổi chất lượng giáo dục Ngày 10-4-2007, Chính phủ có Nghị định số 64/2007/NÐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Sau đó, Bộ Giáo dục Ðào tạo có văn gửi sở giáo dục đào tạo yêu cầu thực tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thơng tin giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo có văn Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học CNTT Một nhiệm vụ CNTT “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường học nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học mơn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua trường học ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 2.2 Công nghệ thông tin truyền thơng thay đổi hình thức đào tạo a) Đào tạo từ xa 15 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý Hiện nay, có nhiều thuật ngữ sử dụng để mô tả khái niệm giáo dục - đào tạo từ xa như: Giáo dục mở, Giáo dục từ xa, Dạy từ xa, Học từ xa, Đào tạo từ xa giáo dục xa Theo nhiều học giả giới “Giáo dục từ xa trình giáo dục - đào tạo mà phần lớn tồn q trình giáo dục - đào tạo có tách biệt người dạy người học mặt không gian thời gian” Mặc dù chưa có định nghĩa xác Giáo dục từ xa Tuy nhiên cách tổng quát, giáo dục từ xa hoạt động dạy học diễn cách gián phương pháp dạy học từ xa Giáo dục từ xa hiểu bao hàm yếu tố đây: Người dạy người học khoảng cách xa (tức có ngăn cách mặt khơng gian: khoảng cách tương đối, trường học khác phịng học khác vị trí địa lý, vài kilomet hàng ngàn kilomet) Nội dung dạy học trình dạy học truyền thụ, phân phối tới cho người học chủ yếu thơng qua hình thức thể gián tiếp văn in, âm thanh, hình ảnh số liệu máy tính Sự liên hệ, tương tác người dạy người học (nếu có) q trình dạy học thực tức thời trễ sau khoảng thời gian (có ngăn cách mặt thời gian) Tuỳ theo phương thức phân phối nội dung dạy học liên hệ, tương tác người dạy người học mà có hình thức tổ chức, thực giáo dục từ xa khác Về người ta phân loại giáo dục từ xa dựa sở mối quan hệ người dạy người học trình dạy học, giáo dục từ xa tương tác giáo dục từ xa không tương tác Giáo dục từ xa tương tác (interactive/synchronous); Giáo dục từ xa không tương tác (non-interactive/asynchronous) Công nghệ sử dụng cho giáo dục từ xa đa dạng phong phú Trên sở phương thức giáo dục từ xa, hiểu cách tổng quát giáo dục từ xa sau: “ Là phương thức giáo dục - đào tạo dựa sở kỹ thuật nghe nhìn, cơng nghệ viễn thơng cơng nghệ thông tin giáo dục từ xa lấy tự học chủ yếu, có hỗ trợ tích cực giáo trình, tài liệu hướng dẫn, băng hình/tiếng, phương tiện truyền thanh/truyền hình, cơng nghệ thơng tin viễn thơng; đồng thời có hướng dẫn hỗ trợ giảng viên sở đào tạo” b) Đào tạo trực tuyến Học tập trực tuyến (Online Learning) loại hình học tập sử dụng mạng máy tính Internet.Trong loại hình học tập truyền thống (hay cịn gọi học tập mặt đối mặt) học sinh trực tiếp nhận thông tin từ giáo viên Một yếu tố quan trọng trình dạy học giao tiếp hai chiều Thầy-Trò, Trò-Trò Với học sinh tự học sách vở, băng tiếng, băng hình, phát thanh, truyền hình học viên thiếu hẳn yếu tố giao tiếp hai chiều Học tập trực tuyến đời nhằm tạo yếu tố giao tiếp hai chiều học sinh với giáo viên “ảo” trao đổi với đồng học “ảo” qua mạng máy tính Internet Học tập trực 16 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý tuyến có tác dụng kích thích ý thức tự học học sinh, hỗ trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong phú nhiều so với giảng lớp giáo viên Mới đời vòng thập kỷ qua, đến học trực tuyến loại hình học tập phổ biến tồn giới, khơng có tác dụng hỗ trợ cho học sinh tự học, học sinh đào tạo từ xa mà cịn bổ ích cho học sinh học tập lớp theo loại hình đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến (hay gọi e-learning) phương thức học ảo thông qua máy vi tính nối mạng máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giáo trình phần mềm cần thiết để hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh học trực tuyến từ xa Hoặc giáo viên truyền tải hình ảnh âm qua đường truyền cáp quang; băng thông rộng (ADSL) kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) v.v…Ưu điểm đào tạo trực tuyến giảm thiểu chi phí lại, tiết kiệm thời gian, khơng gian Việc xây dựng sở hạ tầng mạng không tốn xây dựng trường học thật, khơng địi hỏi giấy phép phức tạp Nhược điểm đào tạo trực tuyến người dùng (client) mà có đường truyền chậm gói liệu q lớn bị liệu, thông tin không đến mát liệu điều tránh khỏi Hiện có nhiều quan điểm, định nghĩa khác e-Learning, cách hiểu đơn giản là: E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thơng (Compare Infobase Inc) Tuy có nhiều cách hiểu e-learning khác nhau, nói chung có điểm chung sau : - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính toán… - E-Learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống e-learning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người - E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-learning đời - Hiện nay, ngồi e-learning, cịn có hình thức đào tạo trực tuyến khác m-learning, u-learning nghiên cứu 2.3.Công nghệ thông tin truyền thơng góp phần đổi phương thức quản lý Khi máy tính chưa đời, cơng nghệ thơng tin chưa phát triển, công tác quản lý điều hành quan, xí nghiệp, trường học thực thủ cơng Từ máy tính đời, công nghệ thông tin phát triển, công việc quản lý thay đổi, chuyển từ quản lý thủ cơng sang quản lý máy tính thiết bị công nghệ Sự thay đổi mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp nói chung nhà trường nói riêng Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho công tác quản lý điều hành nhà trường lĩnh vực: Tài chính, chuyên môn, nhân sự, học sinh, lập kế hoạch, thống kê báo cáo, tài sản, thiết bị, đồ dùng dạy học,… định 17 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý Để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, Bộ giáo dục đào tạo có văn hướng dẫn nhiệm công nghệ thông tin cho sở theo năm học, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi công tác quản lý Trong năm qua, nhiều nguồn lực khác nhau, sở hạ tầng CNTT ngành Giáo dục tăng lên đáng kể: Hầu hết trường kết nối Internet; nhiều trường THPT, THCS có phịng tin học, thư viện điện tử; tỷ lệ giáo viên mua máy tính, kết nối Internet tăng lên đáng kể; mạng Giáo dục kết nối thành công, mang lại nhiều hội cho giáo dục Tuy nhiên, điều kiện tài chính, người nên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường mang tính manh mún, chưa mang tính tổng thể, đồng nên hiệu chưa cao Đề xuất số yêu cầu biện pháp khai thác quản lý tài nguyên ICT nhà trường (CSGD) Trong bối cảnh Cách mạng CN 4.0, để khai thác quản lý tài nguyên ICT trường học (CSGD) yêu cầu nhà lãnh đạo, quản lý trường học cần thay đổi phương thức quản lý, quản lý hệ thống giáo dục - quản lý qua mạng Internet 3.1 Các yêu cầu Yêu cầu giáo viên, học sinh, cán quản lý làm việc nơi, lúc cần máy tính có kết nối Internet; Có chiến lược PA truyền thơng cho phụ huynh học sinh biết thông tin nhà trường kết học tập em lúc, nơi thông qua Internet qua tin nhắn điện thoại di động; Yêu cầu cấp QLGD nắm tình hình, số liệu thống kê trường học cách nhanh chống, kịp thời thường xun có thơng tin phản hồi; Đồng thời, chủ thể quản lý nhà trường (CSGD) phải thường xuyên cập nhật, xử lý kịp thời Yêu cầu nhà trường xây dựng hệ thống sở liệu thống đồng bộ, đảm bảo an tồn, khai thác ứng dụng: § Mạng nội LAN: Local Area Network; § Hệ thống thơng tin QLGD (EMIS) Education Management Iformation System; § Phân hệ quản lý học sinh (SMIS) School Management Iformation System; § Phân hệ quản lý nhân (PMIS) Personal Management Iformation System; § Phân hệ quản lý tài chính, tài sản (FMIS) Finance Management Iformation System; § Phân hệ quản lý tra (IMIS) Inpection Management Iformation System; Khi triển khai hệ thống quản lý qua mạng, trường tiết kiệm kinh phí việc trang bị máy chủ, thiết bị mạng, nhân lực quản trị mạng, quyền phần mềm Yêu cầu trường học (CSGD) cần thực đạo Bộ GD&ĐT với nội dung cụ thể: 18 | D ù n g c h o K , K h o a Q u ả n l ý § Thiết lập sử dụng hệ thống e-mail giáo viên học sinh; § Khai thác website cung cấp nội dung cho website Bộ GDĐT; § Xây dựng website Sở, Phịng trường; § Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn đào tạo từ xa qua mạng giáo dục… 3.2 Một số biện pháp khai thác quản lý tài nguyên ICT nhà trường (CSGD) 1) Tăng cường lực sở trách nhiệm thực thống kê cung cấp thông tin giáo dục 2) Tạo tin liệu thống kê khác cần thiết cho hoạt động quản lý 3) Tin học hố hệ thơng tin quản lý giáo dục máy tính để phục vụ nhanh chóng xác nhu cầu thông tin quản lý 4) Xây dựng hệ thống thu thập liệu cách thống có hệ thống cấp quản lý 5) Thành lập trung tâm thông tin để phục vụ thống tất liệu thơng tin SV trình bày thêm số yêu cầu khác theo đặc thù địa phương./ -

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:56