1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ht buổi 13 14

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn 2/12/2022 BUỔI 13-14 BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 14 I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết lực yếu tố cần thiết để trì chuyển động vật - Phát biểu định luật Newton - Nhận biết quán tính tính chất cùa vật, thể xu hướng bảo toàn vận tốc (cả hướng độ lớn) khơng có lực tác dụng vào vật - Nêu ví dụ quán tính số tượng thực tế, số trường hợp quán tính có lợi, só trường hợp qn tính có hại - Viết trình đề tài qn tính vụ tai nạn giao thơng cách phịng tránh - Phát biểu viết công thức định luật Newton Vận dụng vào toán đơn giản - Nêu trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất đặt vào vật Trọng lượng (số đo độ lớn cùa trọng lực) tính cơng thức p = mg - Nêu khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật Năng lực Năng lực Vật lí: - Tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lí: Phát tượng liên quan đến định luật I Newton quán tính - Nhận thức vật lý + Trình bày mối liên hệ a,m,F + Giải thích mối liên hệ đại lượng a,m,F thực tế sống - Tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lý: + Đề xuất phương án thí nghiệm tìm hiểu mối liên hệ a,F,m + Xây dựng kế hoạch thí nghiệm tìm hiểu mối liên hệ a,F,m + Báo cáo vac thảo luận tìm mối liên hệ - Vận dụng kiến thức + Sử dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế sống - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Học sinh phát hiện tượng liên quan quán tính sống giải thích tượng 3.Về phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ - tập - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Chấp hành tốt tuyên truyền cho gia đình khơng phóng nhanh vượt ẩu tham gia giao thơng II Tóm tắt kiến thức tập ví dụ A ĐỊNH LUẬT I NEWTON Thí nghiệm Galilei Thả bi lăn xuống từ máng nghiêng (1), lăn lên máng (2) bi lăn đến độ cao thấp độ cao ban đầu Khi hạ thấp độ cao máng nghiêng (2), bi lăn máng đoạn dài - Ơng cho rằng, hịn bi khơng lăn đến độ cao ban đầu có ma sát - Ơng tiên đốn khơng có ma sát máng nghiêng (2) nằm ngang hịn bi lăn mãi với vận tốc không đổi Phát biểu Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Ý nghĩa định luật I Newton: Lực nguyên nhân gây chuyển động, mà nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động vật Qn tính Tính chất bảo tồn trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, gọi qn tính Do có qn tính mà vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn Một số ví dụ quán tính + Khi xe buýt chuyển động mà bị phanh gấp, người ngồi xe bị ngã người phía trước + Khi bút tắc mực ta vảy mạnh bút dừng lại đột ngột, bút lại tiếp tục viết + Khi bước trượt chân, người xe có xu hướng ngã phía sau + Khi cán búa lỏng, làm chặt cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất + Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc đứng n Bài tập ví dụ Ví dụ : Mơ tả giải thích điều xảy hành khách ngồi tơ tình sau: a) Xe đột ngột tăng tốc b) Xe phanh gấp c) Xe rẽ nhanh sang trái Ví dụ : Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách ? Giải thích a) Đập mạnh cán búa xuống đất hình b) Đập mạnh đầu búa xuống đất hình Ví dụ : Giải thích sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc đứng n Ví dụ : Hãy xếp mức quán tính vật sau theo thứ tự tăng dần: Điện thoại nặng 217 g; chồng sách nặng 2400 g; xe máy nặng 134 kg; laptop nặng 2,2 kg, ô tô nặng 1,4 Giải thích cách xếp B ĐỊNH LUẬT II NEWTON Phát biểu Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật CHÚ Ý Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng   F a m hợp lực lực đó: Trong hệ SI, đơn vị lực N (Newton): 1N 1kg.1 m/s Mức qn tính - Khối lượng đại lượng vơ hướng, ln dương, khơng đổi có tính chất cộng - Khối lượng vật đại lượng đặc trưng cho mức qn tính vật Vật có khối lượng lớn mức qn tính vật lớn ngược lại + Ví dụ: Xe tải có khối lượng lớn xe mức quán tính xe tải lớn (khả thay đổi vận tốc xe tải khó tơ) quy định giới hạn tốc độ xe tải thường nhỏ xe Điều giúp đảm bảo an toàn cho người điều khiển phương tiện người tham gia giao thơng Bài tập ví dụ Ví dụ : Một xe bán tải khối lượng 2,5 di chuyển cao tốc với tốc độ 90 km/h Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phía trường 70m Khi xe trước có cố dừng lại đột ngột Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải dừng lại an toàn Hướng dẫn giải - Đổi 2,5 = 2500 kg; 90 km/h = 25 m/s - Khi xe trước dừng đột ngột, để dừng lại an tồn khơng xảy va chạm, quãng đường tối đa xe phía sau từ lúc hãm phanh đến lúc dừng 70m - Gia tốc xe là: v  v02 2aS  a   252  4, m/s2 2.70 , dấu “-“ thể xe chuyển động chậm dần - Lực cản tối thiểu để xe sau dừng lại an toàn là: F ma 2500.4, 11500 N Ví dụ : Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng nhanh dần không vận tốc đâu, sau 50 m vật có vận tốc m/s Bỏ qua ma sát a) Tính gia tốc thời gian vật quãng đường b) Lực tác dụng lên vật ? Hướng dẫn giải a) Gia tốc vật: v  v02 2aS  a  62  0,36 m/s2 2.50 - Thời gian vật quãng đường 50m: b) Lực tác dụng lên vật: v v0  at  t  v  v0  16, 67 s a 0,36 F ma 50.0,36 18 N Ví dụ : Một người công nhân đẩy xe trượt có khối lượng m 240 kg qua đoạn đường 2,3m mặt hồ đóng băng khơng ma sát Anh ta tác dụng lực  F theo phương ngang có độ lớn khơng đổi 130N Nếu xe xuất phát từ trạng thái nghỉ vận tốc cuối ? Hướng dẫn giải - Theo định luật II Newton, ta có: a F 130  0,542 m/ s m 240 - Tốc độ cuối xe v  v02 2aS  v  2aS  2.0,542.2,3 1, m/s Ví dụ : Dưới tác dụng hợp lực 20 N, xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0, m/s Dưới tác dụng hợp lực 50 N, xe chuyển động với gia tốc ? Hướng dẫn giải m - F1 F2 F a 50.0,   a2   1 m/s2 a1 a2 F1 20 Ví dụ : Dưới tác dụng lực 20 N không đổi, vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2 a) Tìm khối lượng vật b) Nếu vận tốc ban đầu vật m/s sau vật đạt tốc độ 10 m/s đường ? Hướng dẫn giải quãng m a) Khối lượng vật: b) Thời gian để v v0  at  t  F 20  50kg a 0, vật đạt vận tốc 10 m/s là: v  v0 10   12,5s a 0, v  v02 102  22 v  v 2aS  S   120m 2a 2.0, 2 - Quãng đường vật được: Ví dụ : Một thùng gỗ có khối lượng 360 kg nằm sàn xe tải Xe chạy với tốc độ v0 120 km/h Người lái xe đạp phanh cho xe giảm tốc độ xuống 63 km/h 17s Hỏi thời gian này, thùng gỗ chịu tác dụng lực (coi không đổi) ? Giả thiết thùng gỗ không trượt sàn xe Hướng dẫn giải - Gia tốc không đổi thùng gỗ 100  17,5 v  v0 v v0  at  a    0,947 m/s2 t 17  - Dấu “-“ cho ta biết vecto gia tốc a thùng gỗ ngược  v chiều với vecto - Theo định luật II Newton, lực tác dụng lên thùng gỗ F ma 360.( 0.947)  340 N - Lực dây cột thùng vào xe gây ra, chiều với gia tốc (hướng bên trái) độ lớn 340 N Ví dụ : Một vật có khối lượng m = 15kg kéo trượt mặt phẳng nằm ngang lực kéo F 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ Biết lực ma sát vật mặt phẳng nằm ngang Fms 15 N Tính quãng đường vật sau giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động ? Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton, ta có: F  Fms ma  a  F  Fms 45  15  2 m/s2 m 15 - Quãng đường vật sau giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động: 1 s v0t  at 0.5  2.52 25m 2 Ví dụ : Một tơ tơ có khối lượng m = tấn, sau khởi hành 20 s đường thẳng đạt tốc độ 54 km/h Bỏ qua ma sát a) Tính lực kéo tơ b) Nếu tăng lực kéo lên 1,5 lần sau khởi hành 20s tơ có tốc độ ? Hướng dẫn giải a) Chọn chiều dương chuyển chuyển động ô tô - Đổi: v 54 km / h 15 m / s - Gia tốc ô tô là: v v0  at  a  v  v0 15   0, 75 m / s t 20 => Lực kéo ô tô: F ma 1000.0, 75 750 N b) Tăng lự kéo lên 1,5 lần  F ' 1,5 F 1125 N - Từ định luật II Newton:  a '  F 1125  1,125 m / s m 1000 - Ta có: v ' v0  a ' t '  v ' a ' t ' 1,125.20 22, m / s - Vậy tăng lực kéo lên 1,5 lần sau khởi hành 20s tơ có tốc độ 22,5 m/s Ví dụ : Một xe lăn khối lượng m = 50 kg, tác dụng lực kéo chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng 10s Khi chất lên xe kiện hàng, xe phải chuyển động 20s Bỏ qua ma sát Tìm khối lượng kiện hàng Hướng dẫn giải - Chọn chiều chuyển động chiều dương - Áp dụng định luật II Newton: + Khi chưa chở hàng: F ma1 + Khi chở hàng: - Suy ra: F  m  m ' a2 ma1  m  m ' a2 (m’ khối lượng hàng) 1 S  a1t12  a1t 2 2 - Quãng đường xe di chuyển: - Gia tốc m a1  2S 2S a2  2 t1 t2 2S 2S m m m'  m  m '    m ' 3m 3.50 150kg t1 t2 100 400 - Vậy khối lượng hàng 150 kg III ĐỊNH LUẬT III NEWTON Lực tương tác vật Khi võ sĩ lấy tay đấm vào bao cát, ta thấy bao cát bị dịch chuyển Khi đưa hai cực tên hai nam lực tác dụng tay lên bao cát châm thẳng lại gần nhau, hai nam châm Đồng thời tay ta cảm nhận tác dụng lực đẩy lên lực tác dụng bao cát lên tay Lực không tồn riêng lẻ Các lực hút đẩy xuất thành cặp hai vật Phát biểu Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng trở lại lên vật A lực Hai lực có điểm đặt lên hai vật khác nhau, giá, độ lớn ngược chiều   FAB  FBA   F F Cặp lực AB BA gọi hai lực trực đối Lực phản lực Lực phản lực xuất thành cặp (xuất hoặt đồng thời) Lực phản lực tác dụng theo đường thẳng, độ lớn, ngược chiều ( hai lực hai lực trực đối) Lực phản lực khơng cân (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau) Cặp lực phản lực hai lực loại   - Hai lực hấp dẫn sách Trái Đất P P cặp lực – phản   Q lực, lực ép N sách mặt bàn cặp lực – phản lực   - Cặp lực P N cặp lực – phản lực chúng chúng đặt vào vật (quyển sách) Bài tập ví dụ Ví dụ : Hãy cặp lực phản lực trường hợp sau: a) Dùng búa đóng đinh vào gỗ b) Chân ta đạp vào mặt đất để bước Hướng dẫn giải a) Lực búa tác dụng vào đinh phản lực đinh tác dụng vào búa b) Lực búa tác dụng vào đinh đinh tác dụng vào búa có độ lớn khối lượng búa lớn đinh nên gia tốc búa khơng đáng kể, búa gần đứng yên, đinh chuyển động sâu vào miếng gỗ Ví dụ : Xét trường hợp ngựa kéo xe hình bên Khi ngựa tác dụng lực kéo lên xe, theo định luật III Newton xuất phản lực có độ lớn ngược hướng so với lực kéo Vậy xe chuyển động phía trước ? Giải thích ? Hướng dẫn giải - Lực ngựa kéo xe phản lực xe tác dụng lên ngựa có độ lớn nhau, ngược chiều điểm đặt hai lực nằm hai vật khác nên hai lực khơng cân Vì xe chuyển động phía trước Ví dụ (Sgk Cánh Diều): Một người kéo dây để giữ thùng hàng hình Trên hình biểu diễn hai lực a) Chỉ lực lại tạo thành cặp lực – phản lực theo định luật III Newton với lực Nêu rõ vật mà lực tác dụng lên, hướng lực loại lực b) Biểu diễn lực tác dụng lên thùng hàng c) Biểu diễn lực tác dụng lên người Ví dụ 4: Một vật có khối lượng M = 33kg đẩy mặt khơng ma sát sắt có khối lượng m = 3,2 kg Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) đoạn 77 cm thời gian 1,7s với gia tốc không đổi a) Hãy cặp lực – phản lực theo phương ngang b) Tay phải tác dụng lên lực ? c) Thanh sắt đẩy vật với lực ? d) Hợp lực tác dụng lên sắt ? Hướng dẫn giải  ' F F a) Cặp phản lực thứ nhất: (lực tay tác dụng lên sắt) (lực sắt tác dụng lên tay)  F - Cặp phản lực thứ hai: (lực sắt tắc ' F dụng lên vật) (lực vật tác dụng lên sắt) b) Gia tốc sắt vật 2S 2.0, 77 S v0t  at  a   0,533 m/s2 t 1, - Áp dụng định luật II Newton cho hệ gồm sắt vật F1  M  m  a  33  3,  0,533 19,3 N c) Áp dụng định luật II Newton cho vật khối lượng M F2' Ma 33.0,533 17,6 N  ' F F d) Hai lực tác dụng lên sắt phương, ngược chiều nhau, độ ' lớn hợp lực hai lực là: F F1  F2 19,3  17,6 1, N Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn câu phát biểu A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng chuyển động B Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên C Vật ln chuyển động theo hướng lực tác dụng D Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi Câu 2: Vật sau chuyển động theo quán tính? A Vật chuyển động trịn B Vật chuyển động đường thẳng C Vật rơi tự từ cao xuống không ma sát D Vật chuyển động tất lực tác dụng lên vật Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật A trọng lương B khối lượng C vận tốc D lực Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng yên B Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên C Khi vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật D Khi không chịu lực tác dụng lên vật vật chuyển động dừng lại Câu 5: Chọn phát biểu A Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động vật B Hướng vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng vật C Hướng lực trùng với hướng gia tốc mà lực truyền cho vật D Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng có độ lớn khơng đổi Câu 6: Chọn câu phát biểu A Khi vật thay đổi vận tốc bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật B Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng lực tác dụng vào C Nếu khơng lực tác dụng vào vật chuyển động vật phải dừng lại D Một vật liên tục chuyển động mãi lực tác dụng vào Câu 7: Trong chuyển động thẳng chậm dần hợp lực tác dụng vào vật A chiều với chuyển động B chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi C ngược chiều với chuyển động có độ lớn nhỏ dần D ngược chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi Câu 8: Hợp lực tất lực tác dụng lên vật A có hướng trùng với hướng chuyển động vật B có hướng không trùng với hướng chuyển động vật C có hướng trùng với hướng gia tốc mà vật thu D vật chuyển động thẳng có độ lớn thay đổi Câu 9: Điều sau sai nói tương tác vật? A Tác dụng vật có tính chất hai chiều (gọi tương tác) B Khi vật chuyển động có gia tốc, có lực tác dụng lên vật gây gia tốc C Khi vật A tác dụng lên vật B ngược lại, vật B tác dụng ngược lại vật A D Khi vật A tác dụng lên vật B có vật B thu gia tốc, cịn vật A giữ khơng Câu 10: Cặp "lực phản lực" định luật III Niutơn A tác dụng vào vật B tác dụng vào hai vật khác C không độ lớn D độ lớn không giá Câu 11: Người ta dùng búa đóng đinh vào khối gỗ A lực búa tác dụng vào đinh lớn lực đinh tác dụng vào búa B lực búa tác dụng vào đinh độ lớn lực đinh tác dụng vào búa C lực búa tác dụng vào đinh nhỏ lực đinh tác dụng vào búa D tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay mà lực đinh tác dụng vào búa lớn hay nhỏ lực búa tác dụng vào đinh Câu 12: Hãy kết luận sai Lực nguyên nhân làm cho A vật chuyển động B hình dạng vật thay đổi Câu 13: Câu 14: C độ lớn vận tốc vật thay đổi D hướng chuyển động vật thay đổi Khi xe đạp đường nằm ngang, ta ngừng đạp, xe tự di chuyển Đó nhờ A trọng lượng xe B lực ma sát nhỏ C quán tính xe D phản lực mặt đường Hiện tượng sau tính quán tính? A Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng B Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh viên bi có khối lượng nhỏ C Ơtơ chuyển động tắt máy chạy thêm đoạn dừng lại D Một người đứng xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã phía trước Câu 15: Chọn câu đúng: Cặp "lực phản lực" định luật III Niutơn A tác dụng vào vật B tác dụng vào hai vật khác C không độ lớn D độ lớn không giá Câu 16: Câu sau ? A Khơng có lực tác dụng vật khơng thể chuyển động B Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần C Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực mà chuyển động thẳng D Khơng vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên Câu 17: Hãy kết luận sai Lực nguyên nhân làm cho A vật chuyển động B hình dạng vật thay đổi C độ lớn vận tốc vật thay đổi D hướng chuyển động vật thay đổi Câu 18: Vật sau chuyển động theo qn tính? A Vật chuyển động trịn B Vật chuyển động đường thẳng C Vật rơi tự từ cao xuống không ma sát D Vật chuyển động tất lực tác dụng lên vật Câu 19: Khi xe đạp đường nằm ngang, ta ngừng đạp, xe tự di chuyển Đó nhờ A trọng lượng xe B lực ma sát nhỏ C quán tính xe D phản lực mặt đường Câu 20: Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm cho chuyển động phía trước A lực mà ngựa tác dụng vào xe B lực mà xe tác dụng vào ngựa C lực mà ngựa tác dụng vào đất D lực mà đất tác dụng vào ngựa Câu 21: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật A trọng lương B khối lượng C vận tốc D lực Câu 22: Chọn phát biểu A Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động vật B Hướng vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng vật C Hướng lực trùng với hướng gia tốc mà lực truyền cho vật D Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng có độ lớn khơng đổi Câu 23: Phát biểu sau đúng? A Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng yên B Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên C Khi vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật D Khi không chịu lực tác dụng lên vật vật chuyển động dừng lại Câu 24: Một bóng có khối lượng 500 g nằm mặt đất bị đá lực 200 N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02 s bóng bay với tốc độ A 0,008 m/s B m/s C m/s D 0,8 m/ s Câu 25: Trong cách viết công thức định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết đúng?         F  ma F  ma F  ma F ma A B C D Câu 26: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 200cm thời gian 2s Độ lớn hợp lực tác dụng vào A 4N B 1N C 2N D 100N Câu 27: Một hợp lực 2N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian 2s Đoạn đường mà vật khoảng thời gian A 8m B 2m C 1m D 4m Câu 28: Một bóng có khối lượng 500g nằm mặt đất bị đá lực 200N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với tốc độ A 0,008m/s B 2m/s C 8m/s D 0,8m/ s Câu 29: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc tăng dần từ 2m/s đến 8m/s 3s Độ lớn lực tác dụng vào vật A N B N C 10 N D 50 N Câu 30: Một hợp lực N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian 2s Quãng đường mà vật khoảng thời gian A 0,5 m B m C m D m Câu 31: Một ô tô khối lượng chuyển động với tốc độ 72km/h hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần thêm 500m dừng lại Chọn chiều dương chiều chuyển động Lực hãm tác dụng lên xe A 800 N B - 800 N C 400 N D - 400 N  Câu 32: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc m/s², truyền cho vật khối  lượng m2 gia tốc 6m/s² Lực F truyền cho vật khối lượng m m1  m2 gia tốc A 1,5 m/s² B m/s² C m/s² D m/s² Câu 33: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc ban đầu 0,2m/s quãng đường 50cm vận tốc đạt 0,9m/s Lực tác dụng vào vật trường hợp có độ lớn A 38,5N B 38N C 24,5N D 34,5N Câu 34: Quả bóng khối lượng 500g bay với vận tốc 72km/h đến đập vng góc vào tường bật trở theo phương cũ với vận tốc 54km/h Thời gian va chạm 0,05s Lực bóng tác dụng lên tường A 700N B 550N C 450N D 350N Câu 35: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc m/s truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2 Lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc A 1,5 m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/ s Câu 36: Một xe có khối lượng m = 100 kg chạy với vận tốc 30,6 km/h hãm phanh Biết lực hãm phanh 250N Quãng đường hãm phanh A 14,45 m B 20 m C 10 m D 30 m Câu 37: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe hàng tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2.Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2.Biết lực tác dụng vào ô tô hai trường hợp Khối lượng xe lúc không chở hàng A 1,0 B 1,5 C 2,0 D 2,5 Câu 38: Một vật khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 18km/h bắt đầu chịu tác dụng lực 4N theo chiều chuyển động.Tìm đoạn đường vật 10s A 120 m B 160 m C 150 m D 175 m Câu 39: Một xe tải khối lượng tấn, sau khởi hành 10s đạt vận tốc 18 km/h Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe 500 N Tính lực phát động động A 500 N B 750 N C 1000 N D 1500 N Câu 40: Một chất điểm khối lượng m = 500g trượt mặt phẳng nằm ngang tác dụng lực kéo theo phương ngang Cho hệ số ma sát  0,4 , lấy g 10 m/s2 Đồ thị vận tốc – thời gian chất điểm hình vẽ Giá trị lực kéo giai đoạn OA, OB BC A 4,25 N; 2N; 0,5 N B 0,5 N C 2,24 N; N; -1,5N D N; N; 0,5 N BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 11.B 21.B 31.D 2.D 12.A 22.C 32.A 3.B 13.C 23.C 33.A 4.C 14.B 24.C 34.D 5.C 15.B 25.B 35.A 6.A 16.C 26.C 36.A 7.D 17.A 27.B 37.C 8.C 18.D 28.C 38.C 9.D 19.C 29.C 39.C 2,25 10.B 20.D 30.B 40.A

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:43

w