VĂN BẢN : TRONG MẮT TRẺ (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết yếu tố hình thức tiêu biểu truyện ngắn qua văn “Trong mắt trẻ” chi tiết, cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật,… - Phân tích đặc sắc nội dung văn “Trong mắt trẻ” qua đề tài, chủ đề thông điệp,… - Thấy hội ngộ lí thú chia tay bất ngờ với hoàng tử bé nhân vật Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu văn học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để hiểu văn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Thái độ - Trân trọng hành động suy nghĩ nhân hậu, sáng - Biết cảm thông chia sẻ trước cảnh ngộ người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập - Học sinh: Thiết bị học tập cần thiết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS; tạo vấn đề vào chủ đề b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến GV chiếu vài hình ảnh tiểu thuyết “Hồng tử bé”, hỏi học sinh nêu hiểu biết tiểu thuyết HS trình bày theo nhóm cá nhân (chuẩn bị trước nhà) Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: HS có kiến thức tác giả tác phẩm Phân tích điểm đặc sắc mặt hình thức văn Hiểu nội dung thông điệp văn b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV & HS *Tìm hiểu tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu yêu cầu tiết trước (?) HS thực theo nhóm (tổ 1,2) tìm hiểu tác giả văn “Trong mắt trẻ” Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực theo nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận HS đại diện trình bày Bước 4: Đánh giá, kết luận HS nhóm khác đánh giá, nhận xét làm nhóm bạn Gv kết luận *Tìm hiểu tác phẩm GV chiếu yêu cầu tiết trước (?) HS thực theo nhóm (tổ 3,4) tìm hiểu văn “Trong mắt trẻ” theo bảng gợi ý Văn “Trong mắt trẻ” Xuất xứ Thể loại Phương thức BĐ Nhân vật Bố cục Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực theo nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận HS đại diện trình bày Bước 4: Đánh giá, kết luận HS nhóm khác đánh giá, nhận xét làm nhóm bạn GV kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu câu hỏi: (?) Ngày bé nhân vật “tơi” vẽ tranh gì? Đối với tranh nhân vật “tôi” người lớn có cách nhìn nhận khác nào? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực cá nhân Bước 3: Báo cáo HS trình bày Sản phẩm dự kiến I Tìm hiểu chung Tác giả: Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri - Sinh năm 1900 năm 1944 - Là nhà văn phi công Pháp tiếng - Các đề tài ông lấy đề tài, cảm hứng từ chuyến bay sống người phi cơng - Ngịi bút đậm chất trữ tình, trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn Tác phẩm - Xuất xứ: Trích “Hồng tử bé”, tác phẩm tiếng Ê-xu-pe-ri - Thể loại: Truyện đồng thoại - Phương thức biểu đạt chính: Tự -Nhân vật: nhân vật “tơi” “hồng tử bé” - Bố cục: phần + Phần 1: Kỉ niệm vẽ tranh ngày bé nhân vật “tôi” + Phần 2: Cuộc gặp gỡ nhân vật “tơi” Hồng tử bé + Phần 3: Sau chia tay Hoàng tử bé II Đọc hiểu văn Kỉ niệm vẽ tranh ngày bé nhân vật “tôi” -Thời điểm: tuổi - Bức tranh + Nội dung: Vẽ trăn nuốt mồi + Cách nhìn nhận +) Nhân vật “tơi”: Con trăn ăn thịt voi +) Người lớn: mũ có đáng sợ -> Trẻ em có trí tưởng tượng phong phú bay bổng Bước 4: Kết luận HS nhận xét Gv kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu câu hỏi: Phiếu học tập (?) nhân vật ‘tơi “ hồng tử bé gặp hồn cảnh nào? Em có nhận xét hồn cảnh ấy? (?) hồng tử bé xuất với đặc điểm gì? Sư xuất có vai trị nào? Phiếu học tập 2: Cách nhìn nhận hồng tử bé Bức tranh Cách nhìn nhận Ngày bé nhân vật “tơi” Bức cừu Bức cừu Bức cừu Bức cừu sau Nhận xét cách nhìn nhận hoàng tử bé: Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực theo nhóm (4-5 HS) phiếu học tập 1,2 Bước 3: Báo cáo , thảo luận HS đại diện trình bày Bước 4: Kết luận HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Gv đánh giá, kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu câu hỏi: (?) sau chia tay hoàng tử bé, nhân vật tơi có tâm trạng mong muốn gì? Em tìm chi tiết thể điều đó? Tại nhân vật “Tơi” lại có mong muốn ấy? người lớn Cuộc gặp gỡ nhân vật “tơi” Hồng tử bé a Hồn cảnh gặp gỡ - Cô độc sa mạc rộng lớn - Nước đủ dùng tám ngày - Hành động: tự sửa máy bay để mong thoát khỏi nơi -> Nhân vật dần cạn sức lực, hi vọng Đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách b Sự xuất Hoàng tử bé - Cách xuất hiện: đối lập hồn tồn với nhân vật “tơi” gặp phải + Ngoại hình đẹp đẽ, chẳng có lạc đường hay mệt mỏi + Lời nói phản ứng nhẹ nhàng - Vai trò: Xuất lúc, trở thành điểm tựa tinh thần cho nhân vật “tơi” c Cách nhìn nhận Hồng tử bé -Với tranh ngày bé nhân vật “tôi”: thấy voi bị trăn nuốt bụng, trăn nguy hiểm voi kềnh - Với tranh cừu mà hồng tử bé u cầu nhân vật “tơi” vẽ: +Bức vẽ cừu thứ 1: quan sát kĩ cho cừu bị bệnh + Bức vẽ cừu thứ 2: cho cừu đực có sừng + Bức vẽ cừu thứ 3: cho cừu già quá, muốn cừu sống lâu + Bức sau cùng: cừu thùng cừu ngủ -> Với khả tưởng tượng bay bổng phong phú, hồng tử bé có cách nhìn nhận vẽ vật khác với người lớn, cậu nhận điều người khác khó nhận cần vài thay đổi nhỏ nét vẽ nhân vật “tôi” đủ biến cừu thành cừu khác trạng thái, giới tính, độ tuổi, … Sau chia tay Hoàng tử bé a Tâm trạng - Buồn: “buồn lắm”, “những lục lạc lại biến hết Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực nhóm đơi Bước 3: Báo cáo ,thảo luận HS đại diện nhóm trình bày , thảo luận Bước 4: Kết luận Gv kết luận, chốt kiến thức thành nước mắt”, cho nơi găp hoàng tử bé “quang cảnh đẹp buồn nhấ gian” - Ngổn ngang nhiều cảm giác khó tả: lo lắng qn vẽ vịng da rọ mõm cho cừu nên bơng hoa; nhiên hạnh phúc tin tưởng vào cẩn thận cậu bé b Mong muốn - Mong muốn: Được gặp lại hoàng tử bé: nghĩ cậu, nơi cậu xuất hiện, thứ nhỏ nhoi xung quanh cậu cừu hoa,… - Nguyên nhân: + Gặp hoàng tử bé kỉ niệm quên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ đời GV chiếu yêu cầu: + Hoàng tử bé tri kỉ với nhân vật “tôi” (?) Em khái quát lại nội dung nghệ + Tấm gương phản ánh giấc mộng ấu thơ chưa thuật sơ đồ tư duy? thành nhân vật “tôi” Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết HS thực nhóm 4-5HS 1.Nội dung Bước 3: Báo cáo ,thảo luận - Cuộc gặp gỡ tình cờ đầy lí thú nhân vật “tơi” HS đại diện nhóm trình bày , thảo luận hồng tử bé Bước 4: Kết luận - Cần trân trọng quan điểm, cách nhìn nhận Gv kết luận, chốt kiến thức riêng biệt người đặc biệt trẻ em Nghệ thuật - Cốt truyện chặt chẽ, có liên kết - Diễn biến câu chuyện có tranh minh hoạ bám sát - Ngôn ngữ nhân vật sáng, giàu chất trẻ thơ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học qua hệ thống tập * Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Trẻ em cần động viên , khuyến khích người GV chiếu câu hỏi: lớn ước mơ điều thể (?)Em rút thơng điệp sau học thấu hiểu yêu thương đồng cảm người lớn xong văn trên? với em Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ - Trẻ em cần lắng nghe khuyên bảo người lớn HS thực cá nhân đường thực ước mơ Các em Bước 3: Báo cáo cần học cách thuyết phục người khác chấp nhận ước HS trình bày mơ cầu thị, tự tin kiên định Bước 4: Kết luận - Mỗi người cần học cách chấp nhận quan Gv kết luận, chốt kiến thức điểm khác biệt có tơn trọng cần thiết với góc nhìn riêng cá nhân vật tượng Hoạt động 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn vừa học vào tập thực tiễn b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến Hs tuỳ chọn tranh ấn tượng, tranh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ trăn hộp thể khả liên tưởng GV chiếu câu hỏi: phong phú trẻ thơ chân dung nhân vật (?)Em ấn tượng với tranh ? hoàng tử bé,… Vì sao? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực cá nhân Bước 3: Báo cáo HS trình bày Bước 4: Kết luận Gv kết luận, chốt kiến thức IV.HƯỚNG DẪN HĐTT (1’) Chuẩn bị sau văn “Người thầy đầu tiên”