Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ : ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Bản quyền thuộc Khoa Điện –điện tử trường Cao đẳng CĐ- XD- & NLTB Mọi chi tiết xin liên hệ khoa Điện- điện tử ĐT: Email: khoad.dientu@gmail.com I 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN MÃ I: MĐ 16 – Mục tiêu thực hiện: Học xong học này, học viên có lực: Giải thích khái niệm đo lường, đo lường điện Tính tốn sai số phép đo, vận dụng phù hợp phương pháp hạn chế sai số Trình bày ưu nhược điểm phương pháp đo trực tiếp gián tiếp Rèn luyện tính xác, chủ động, nghiêm túc cơng việc Nội dung chính: - Các khái niệm đo lường - Các sai số tính sai số Các hình thức học tập: Học lớp đại cương đo lường điện, Học viên tự đọc tài liệu liên quan đến giảng, Học viên trả lời câu hỏi làm tập Khái niệm đo lƣờng điện 1.1 Khái niệm đo lƣờng Đo lường so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng chuẩn hóa (đại lượng mẫu đại lượng chuẩn) Như công việc đo lường nối thiết bị đo vào hệ thống khảo sát quan sát kết đo đại lượng cần thiết thiết bị đo Trong thực tế khó xác định ‖trị số thực’’ đại lượng đo Vì vậy, trị số đo cho thiết bị đo gọi trị số tin (expected value) Bất kỳ đại lượng đo bị ảnh hưởng nhiều thơng số Do đó, kết đo phản ánh trị số tin cậy Cho nên có nhiều hệ số ảnh hưởng đo lường liên quan đến thiết bị đo Ngoài ra, có hệ số khác liên quan đến người sử dụng thiết bị đo Như vậy, độ xác thiết bị đo diễn tả hình thức sai số 1.2 Khái niệm đo lƣờng điện Đối với ngành điện việc đo lường thông số mạch điện vơ quan trọng Nó cần thiết cho trình thiết kế lắp đặt, kiểm tra vận hành dị tìm hư hỏng mạch điện Đo lường trình so sánh đại lượng chưa biết với đại lượng biết loại chọn làm mẫu (mẫu gọi đơn vị) Số đo kết trình đo, kết thể số cụ thể Các dụng cụ thực việc đo gọi dụng cụ đo như: dụng cụ đo dòng điện (Ampemét), dụng cụ đo điện áp (Vônmét) dụng cụ đo công suất (Oátmét) v.v Mẫu đo: dụng cụ dùng để khôi phục đại lượng vật lý định có trị số cho trước, mẫu đo chia làm loại sau: - Loại làm mẫu: dùng để kiểm tra mẫu đo dụng cụ đo khác, loại chế tạo sử dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo làm việc xác cao - Loại công tác: sử dụng đo lường thực tế, loại gồm nhóm sau: Mẫu đo dụng cụ đo thí nghiệm Mẫu đo dụng cụ đo dùng sản xuất 1.3 Các phƣơng pháp đo Các phương pháp đo chia làm loại: 1.3.1 Phương pháp đo trực tiếp: phương pháp đo mà đại lượng cần đo so sánh trực tiếp với mẫu đo Phương pháp chia thành cách đo: - Phương pháp đo đọc số thẳng Ví dụ: Dùng A-met để đo dịng điện,dùng V-met để đo điện áp… - Phương pháp đo so sánh phương pháp mà đại lượng cần đo so sánh với mẫu đo loại biết trị số Ví dụ: Dùng cầu đo điện để đo điện trở, dùng cầu đo để đo điện dụng v.v 1.3.2 Phương pháp đo gián tiếp: phương pháp đo đại lượng cần đo tính từ kết đo đại lượng khác có liên quan Ví dụ: Muốn đo điện áp ta khơng có Vơnmét, ta đo điện áp cách: - Dùng ômmét đo điện trở mạch - Dùng Ampemét đo dịng điện qua mạch Sau áp dụng công thức định luật biết để tính trị số điện áp cần đo Các sai số tính hạn chế sai số 2.1 Khái niệm sai số Khi đo, số dụng cụ đo kết tính tốn ln có sai lệch với giá trị thực đại lưọng cần đo Lượng sai lệch gọi sai số Thông thường giá trị thực thường trước,do người ta lấy giá trị thực từ phép đo xác 2.2 Các loại sai số Sai số gồm loại: + Sai số hệ thống: sai số mà giá trị ln khơng đổi thay đổi có quy luật Sai số nguyên tắc loại trừ Nguyên nhân: Do trình chế tạo dụng cụ đo ma sát, khắc vạch thang đo vv + Sai số ngẫu nhiên: sai số mà giá trị thay đổi ngẫu nhiên thay đổi mơi trường bên ngồi (người sử dụng, nhiệt độ môi trường thay đổi, chịu ảnh hưởng điện trường, từ trường, độ ẩm, áp suất v.v ) Nguyên nhân: - Do người đo nhìn lệch, nhìn nghiêng, đọc sai v.v - Dùng cơng thức tính tốn khơng thích hợp, dùng cơng thức gần tính tốn Nhiệt độ môi trường thay đổi, chịu ảnh hưởng điện trường, từ trường, độ ẩm, áp suất v.v ) 2.3 Phƣơng pháp tính sai số Cách tính sai số: Gọi: A: kết đo A1: giá trị thực đại lượng cần đo Tính sai số sau: + Sai số tuyệt đối: A =A1 – A (1.1) A gọi sai số tuyệt đối phép đo + Sai số tương đối: A A 100% A A A * 100% A1 (1.2) Phép đo có A nhỏ xác + Sai số qui đổi qđ qd A A A 100% * 100% Adm Adm (1.3) Ađm : giới hạn đo dụng cụ đo (giá trị lớn thang đo) Quan hệ sai số tương đối sai số qui đổi : qd Kd A A A 100% * A * K d Adm A Adm (1.4) A hệ số sử dụng thang đo (K 1) d Adm Nếu Kd gần đại lượng đo gần giới hạn đo, A bé phép đo xác Thơng thường phép đo xác Kd ½ +Sai số dụng cụ đo : Mỗi dụng cụ đo người ta sản xuất tính đến yếu tố gây sai số đưa sai số lớn gọi sai số Kí hiệu Xcb Sai số lớn định nghĩa sai số tuyệt đối lớn : Xcb= Amax Từ ta có sai số qui đổi lớn : qd ( max) Amax X Cb 100% 100% Adm Adm (1.4.1) Sai số qui đổi lớn gọi cấp xác dụng cụ đo kí hiệu qd ( max ) Amax X Cb 100% 100% Adm Adm (1.4.2) Ví dụ : Một dịng điện có giá trị thực 5A Dùng Ampemét có giới hạn đo 10A để đo dòng điện Kết đo 4,95 A Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số qui đổi Giải: + Sai số tuyệt đối: A =A1 – A= – 4,95 = 0,05 A + Sai số tương đối: A A 100% A A A 0,05 100% 1% 100% A1 + Sai số qui đổi: qd A 0,05 100% * 100% 0,5% Adm 10 Kết đo biểu diễn dạng: A X X0 ta có X = A.X0 (1.5) Trong đó: X đại lượng đo X0 đơn vị đo A số kết đo Ví dụ: I = 5A thì: Đại lượng đo là: dịng điện (I) Đơn vị đo : Ampe (A) Con số kết đo : Giới thiệu hệ SI (Système International d’Unités) : hệ thống đơn vị đo lường thông dụng nhất, hệ thống qui định đơn vị cho đại lượng sau : - Độ dài : tính mét (m) - Khối lượng : tính kilơgam (kg) - Thời gian: tính giây (s) - Dịng điện: tính Ampe (A) Bội ước số đơn vị bản: Bội số : ước số : + Tiga (T) : 1012 + Mili (m) : 10-3 + Giga (G) : 109 + Micro () : 10-6 + Mêga (M): 106 + Nano (n): 10-9 + Kilô (K): 103 + Pico (p) 10-12 2.4 Các phƣơng pháp hạn chế sai số Để hạn chế sai số trường hợp, có phương pháp sau: + Đối với sai số hệ thống: tiến hành đo nhiều lần lấy giá trị trung bình chúng + Đối với sai số ngẫu nhiên: Cần phải xác định nguyên nhân gây sai số,sau có có biện pháp khắc phục phù hợp Với nguyên nhân chủ quan người sử dụng : cần phải đo phải cẩn thận, vị trí đặt mắt phải vng góc với mặt độ số dụng cụ, tính tốn phải xác, sử dụng cơng thức phải thích hợp, điều kiện sử dụng phải phù hợp với điều kiện tiêu chuẩn Với nguyên nhân khách quan điều kiện môi trường áp suất, nhiệt độ… tốt đo nhiều lần lấy giá trị trung bình cách đo cịn gọi cách đo thống kê áp dụng cho trường hợp khơng địi hỏi độ xác khơng cao Câu hỏi tập: A.Câu hỏi trắc nghiệm ứng + Đọc kỹ câu hỏi chọn tô đen ý trả lời vào ô tương TT Nội dung câu hỏi 1.1 Giá trị hiệu số giá trị đại lƣợng cần đo giá trị đo đƣợc mặt đồng hồ đo đƣợc gọi là: a Sai số phụ; b Sai số bản; c Sai số tuyệt đối; d Sai số tương đối 1.2 Tỷ lệ sai số tuyệt đối giá trị thực cần đo (tính theo %) đƣợc gọi là: a Sai số tương đối; b Sai số phụ; c Sai số bản; d Tỷ lệ phần trăm sai số tuyệt đối 1.3 Khi đo điện áp xoay chiều 220V với dụng cụ đo có sai số tƣơng đối 1,5% sai số tuyệt đối lớn có với dụng cụ là: a 10V; b 2,2V; c 3,3V; d 1,1V B Câu hỏi đóng: 1.4 Nêu định nghĩa đo lường 1.5 Phương pháp đo gì? Có phương pháp đo ? 1.6 Đơn vị đo gì? Thế gọi đơn vị tiêu chuẩn ? 1.7 Dụng cụ đo ? 1.8 Sai số gì? Có loại sai số? Phương pháp hạn chế sai số? Cách tính sai số ? C ài tập : Kiểm tra A-met lắp bảng a-met mẫu có kết cho bảng sau : Số A-met mẫu (A) Số A-met kiểm tra 1,01 2,002 29,99 4.001 4.997 (A) Hãy tính dạng sai số kiểm tra xem A-met co đảm bảo cấp xác hay không R2 d R1 a e R3 f I1 R4 b g c I R5 I2 i h Hình 3.32 Đo dịng điện qua mạch chính(I) B1: Nối tắt c – d; c – i B2: Cấp nguồn a(+) g (–) B3: Tiến hành đo dòng điện b(+), c(–), ghi kết vào bảng Đo dòng điện qua mạch nhánh thứ (I1) Mạch trạng thái phần 3, tiến hành: B1: Nối tắt b – c B2: Hở mạch c – d B3: Đo dòng điện qua mạch nhánh thứ (I1) c(+), d(–), ghi kết vào bảng 5 Đo dòng điện qua mạch nhánh thứ hai (I2) Tiến hành tương tự phần Nối tắt c - d, hở mạch đo c(+) i(-), ghi kết vào bảng ghi kết đo Chú ý: Muốn đo dòng điện điểm phải hở mạch đo điểm Đo sụt áp nhánh phần tử Mạch trạng thái phần 5, tiến hành: B1: Nối tắt c – i, nguồn cấp cũ B2: Đo sụt áp nhánh điểm: a – b; d – f; f – g; i – h B3: Đo sụt áp điện trở điểm a – b; d – e; e – f; f – g; 65 i – h, ghi kết vào bảng ghi kết đo Làm lại thí nghiệm từ phần đến với giá trị khác điện áp nguồn, kết ghi vào bảng tương tự (thực giá trị nguồn điện khác nhau) Đo xác định lại giá trị điện trở Giải mạch định luật Ohm để kiểm chứng kết thí nghiệm Cho nhận xét khác biệt (nếu có) lý thuyết thực nghiệm ảng ghi nhận kết đo CÂU HỎI V I TẬP A Câu hỏi củng cố bài: + Đọc kỹ câu hỏi, chọn câu trả lời tô đen ô chọn tương ứng TT 2.1 Nội dung câu hỏi Cơ cấu đo từ điện đo đƣợc đại lƣợng: a Điện chiều; b Điện xoay chiều; c Điện xoay chiều tần số; d Cả chiều lẫn xoay chiều 2.2 Cơ cấu đo từ điện thang đo đƣợc chia: a Đều (tuyến tính); b Tỷ lệ theo hàm logarit; c Tỷ lệ bậc 2; d Tỷ lệ theo hàm mũ 2.3 Đặc điểm loại cấu đo: kiểu điện từ; kiểu điện động kiểu từ điện là: a Kiểu điện từ: Phép đo xác độ nhạy cao; b Kiểu điện động: Phép đo xác độ nhạy cao; c Kiểu từ điện: Phép đo xác độ nhạy cao; d Ba kiểu nhau, không khác biệt 2.4 Để mở rộng giới hạn đo cho cấu đo điện từ để đo điện áp xoay 66 chiều 1000V, phải dùng: a Điện trở phụ mắc nối tiếp; b Điện trở phụ mắc song song; c Biến áp đo lường; d Biến dịng đo lường 2.5 Khi đo điện trở; Góc quay kim lớn kết luận: a Điện trở lớn; b Điện trở lớn; c Điện trở nhỏ; d Tuỳ loại máy đo 2.6 Khi đo điện trở máy đo thị kim Trị số phải đƣợc đọc trị từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại 2.7 Khi đo dịng điện điện áp; Góc quay kim lớn kết luận: a Trị số nhỏ; b Trị số nhỏ rất; c Trị số lớn; d Tuỳ loại 2.8 Khi đo dòng điện điện áp máy đo thị kim Trị số phải đƣợc đọc trị từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại Câu hỏi Nêu nguyên lý làm việc máy đo thị kim chi tiết chung máy đo thị kim 67 Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động đặc điểm, ứng dụng cấu đo từ điện, điện từ, điện động HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành quan sát, nhận biết cấu tạo đặc điểm cấu đo (Thực hành lớp) Cho học sinh quan sát nhận biết t số cấu đo thường dùng yêu cầu : - Viết tên cấu đo - Nêu công dụng nguyên lý làm việc loại cấu đo quan sát + Nêu điểm giống khác cấu đo quan sát + Nêu ứng dụng cấu đo vào loại dụng cụ đo - Phân loại cấu đo quan sát theo nhóm: + Nhóm cấu đo điện động + Nhóm cấu đo từ điện + Nhóm cấu đo điện từ + Nhóm cấu đo cảm ứng Làm tập lớp ài tập: Nêu định nghĩa đo lường Phương pháp đo gì? Có phương pháp đo? Đơn vị đo gì? Thế gọi đơn vị tiêu chuẩn? Dụng cụ đo gì? Sai số gì? Có loại sai số? Phương pháp hạn chế sai số? Cách tính sai số? Câu hỏi tập: Câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi yêu cầu trả lời nhanh: + Đọc kỹ câu hỏi chọn tô đen ý trả lời vào thích hợp cột tương ứng (Mỗi câu có ý đung) 68 Nội dungcâu hỏi TT 3.1 Dòng điện xoay chiều thường đo bằng: a Ampe Kìm; b VOM; c Oátmét Vônmét; d Ampemét Vônmét 3.2 Khi đo dịng điện điện áp; Góc quay kim lớn kết luận: a Trị số nhỏ; b Trị số nhỏ; c Trị số lớn; d Tuỳ loại 3.3 Khi đo dòng điện điện áp máy đo thị kim Trị số phải đọc trị từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại 3.4 Khi đo điện áp: Để phép đo xác, điện trở cấu đo so với điện trở tải phải: a Rất nhỏ; b Bằng nhau; c Rất lớn; d Lớn 3.5 Công suất mạng pha dây đo trực tiếp bằng: a Oátmét pha; b Oátmét pha phần tử; c Vônmét; d Oátmét pha phần tử 3.6 Công suất mạng pha dây đo trực tiếp bằng: a Oátmét pha; b Oátmét pha phần tử; 69 c Oátmét pha phần tử; d Ampemét 3.7 Công suất mạch điện pha dây đo gián tiếp bằng: a Oátmét pha; b Oátmét pha; c Oátmét pha; d Ampemét 3.8 Công suất mạch điện pha dây đo gián tiếp bằng: a Oátmét pha; b Oátmét pha; c Oátmét pha; d Ampemét 3.9 Dùng Oátmét pha để đo công suất mạng pha khi: a Mạng pha khơng có dây trung tính; b Mạng pha có dây trung tính phụ tải khơng đối xứng 3.10 c Mạng pha có phụ tải khơng đối xứng; d Mạng pha trung trở lên Dùng Oátmét pha để đo công suất mạng pha khi: a Mạng pha khơng có dây trung tính; b Mạng pha có dây trung tính phụ tải không đối xứng; c Mạng pha có phụ tải khơng đối xứng; d Mạng pha trung trở lên 3.11 Dùng Oátmét pha để đo công suất pha khi: a Mạng pha khơng có dây trung tính; b Mạng pha có dây trung tính phụ tải khơng đối xứng; c Mạng pha có dây trung tính phụ tải đối xứng; d Mạng pha trung trở lên 3.12 Công suất mạng điện chiều đo gián tiếp bằng: a Oátmét DC b Vônmét Ampemét DC; c Oátmét pha; 70 d Công tơ điện 3.13 Công suất mạng điện chiều đo trực tiếp bằng: a Oátmét DC b Vônmét Ampemét DC; c Oátmét pha; d DC Công tơ điện 3.14 Cuộn dây dòng điện Oátmét pha mắc: a Nối tiếp với tải; b Song song với tải; c Song song với nguồn; d Nối qua tụ bù 3.15 Cuộn dây điện áp Oátmét pha mắc: a Nối tiếp với tải; b Song song với tải; c Song song với nguồn; d Nối qua tụ bù 3.16 Thông thường Oátmét pha dùng để đo: a Công suất tác dụng; b Công suất phản kháng; c Công suất biểu kiến; d Dung lượng tụ bù 3.17 Công tơ điện pha dùng để đo: a Cơng suất tiêu thụ hộ gia đình b Điện tiêu thụ hộ gia đình c Dịng điện tiêu thụ hộ gia đình d Điện tiêu thụ mạng DC 3.18 Cuộn dây dòng điện cuộn dây điện áp cơng tơ pha có đặc điểm: a Cuộn điện áp nhiều vòng, dây nhỏ; Cuộn dịng điện vịng, dây to; b Cuộn điện áp vịng, dây to; Cuộn dịng điện nhiều vịng, dây nhỏ; 71 c Cuộn điện áp nhiều vòng, dây to; Cuộn dịng điện vịng, dây nhỏ; d.Cuộn điện áp vịng, dây nhỏ; Cuộn dịng điện nhiều vịng, dây to 3.19 Khi cơng tơ điện khơng có nam châm vĩnh cửu hoạt động dĩa nhơm có đặc điểm: a Quay chậm hơn; b Quay nhanh hơn; c Không quay; d Quay theo tần số nguồn 3.20 Một cơng tơ điện có số vịng quay cho mối KWh 600 Khi hiệu chỉnh, dùng bóng đèn 100W (ở điện áp định mức) thời gian chỉnh định cho vòng quay là: a 30 giây; b 45 giây; c 60 giây; d 75 giây 3.21 Muốn kiểm tra tốc độ quay ―nhanh‖ hay ―chậm‖ cơng tơ pha Ngồi cơng suất tải ta cịn phải vào: a Hằng số máy đếm công tơ; b Điện áp định mức công tơ; c Dịng điện tải qua cơng tơ; d Tần số điện áp nguồn 72 3.22 Cho biết số Ampemét Vơnmét mạch điện hình vẽ A A V B C a Dòng điện dây, điện áp dây; b Dòng điện dây, điện áp pha; c Dòng điện pha, điện áp dây; d Dòng điện pha, điện áp pha 3.23 Muốn đo dịng điện xác điện trở nội Ampemét kế so với điện trở phụ tải phải: a Nhỏ nhiều lần; b Lớn nhiều lần; c Bằng nhau; d Không so sánh 3.24 Máy biến dịng điện (BI) có cơng dụng: a Biến dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn phù hợp với cơng suất tải; b Biến dịng điện lớn thành dịng điện nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn; c Biến điện áp nhỏ thành điện áp lớn phù hợp với điện áp thiết bị; d Biến điện áp lớn thành điện áp nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn 73 3.25 Máy biến dòng điện sử dụng công nghiệp loại: a Biến đổi dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn; b Biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ; c Cách ly dòng điện cần đo với cấu đo; d Biến đổi công suất phản kháng HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành đo thông số mạch điện: R, L C Đo điện trở: Trình tự thực sau: ƣớc 1: Khảo sát máy đo Quan sát kết cấu máy đo, xác định thang đo, vạch đọc Vẽ lại kết cấu với đầy đủ thích Thuyết minh thu gọn cách đọc số đo ứng với thang đo, vạch đọc cụ thể ƣớc 2: Tiến hành đo Lắp điện trở lên bảng thực tập hình Chuẩn bị máy đo để đo điện trở Đo đọc giá trị điện trở + Đo điểm a-b; c-d ; e-f ; + Ghi kết vào bảng Đo điện trở mắc song song + Nối tắt b-d, a-c để tạo điện trở mắc song song hình + Đo điểm nối tắt + Ghi kết vào bảng Đo điện trở mắc nối tiếp + Hở mạch a-c; e-g để tạo điện trở mắc nối tiếp hình + Đo điểm vừa hở mạch + Ghi kết vào bảng Đo nhiều điện trở mắc nối tiếp, mắc song song + Thực tương tự bước bước số điện trở nối tiếp song song 3, + Kết ghi vào bảng Nhận xét kết thí nghiệm + Đối chiếu kết thực nghiệm lý thuyết cho nhận xét sai số phép đo + Cho biết phương pháp làm hạn chế sai số 74 Bảng R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R8 R10 R11 R12 Bảng R1// R2 R3//R4 R5//R6 R7//R8 R9//R10 R11//R12 Bảng R1+R2 R3+R4 R5+R6 R7=R8 R9+R10 R11+R12 Bảng R1+R2+R3 R1+ R1//R2//R3 R1// Câu hỏi tập a câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi yêu cầu trả lời nhanh: + Đọc kỹ câu hỏi chọn tô đen câu ý vào ô cột tương ứng (Mỗi câu có ý đúng) TT 4.1 Nội dung câu hỏi Khi đo điện trở phụ tải Ohm kế, ta phải đo lúc: a Mạch mang điện; b Mạch cắt nguồn; 75 c Mạch làm việc; d Mạch cắt pha 4.2 Khi đo điện trở, góc quay kim lớn kết luận: a Điện trở lớn; b Điện trở lớn; c Điện trở nhỏ; d Tuỳ loại máy đo 4.3 Khi đo điện trở máy đo thị kim, trị số phải đƣợc đọc từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại 4.4 Muốn kiểm tra chạm mát (chạm vỏ) thiết bị điện, dùng đồng hồ đo điện trở, đặt thang đo: a X1 X1K; b X1 X10; c X10 X10K; d X1K 10K 4.5 Khi điện trở cần đo có giá trị lớn, đồng hồ VOM để thang đo nhỏ kim chỉ: a Quay nhiều vượt khỏi thang đo; b Kim dao động quanh vị trí 0; c Kim quay gần vơ cùng; d Đọc bình thường, xác 4.6 Đồng hồ vạn dùng để đo: a Điện trở; Điện áp chiều, xoay chiều; Dòng điện chiều, xoay chiều b Điện trở; Điện áp xoay chiều dòng điện chiều c Điện trở; Điện áp chiều, xoay chiều dòng điện xoay chiều d Điện trở; Điện áp chiều, xoay chiều 76 dòng điện chiều Nguồn pin bên máy đo vạn VOM sử dụng mạch đo: 4.7 a Điện áp xoay chiều; b Dòng điện DC; c Điện trở; d Tất chức Trong máy đo vạn VOM có sử dụng biến trở điều chỉnh 0 nhằm mục đích: 4.8 a Hiệu chỉnh lại phần khí cấu đo; b Hiệu chỉnh nguồn cung cấp cho mạch đo; c Tăng điện trở nội máy đo; d Giảm sai số cá nhân 4.9 Dùng máy đo VOM để đo điện điện trở, đặt thang đo thấp, điều chỉnh kim 0; chuyển sang thang đo lớn kim khơng cịn vị trí cũ, do: a Nguồn pin bị yếu nhiều; b Biến trở điều chỉnh bị hỏng; c Nội trở thang đo khác nhau; d Điện trở que đo có giá trị âm 4.10 Khi chọn Mêgômmet để đo điện trở cách điện vào: a Tốc độ quay manhêtô; b Điện áp định mức thiết bị; c Chất lượng vỏ thiết bị; d Giới hạn đo máy 4.11 Số Mêgơmmét xác khi: a Quay manheto thật tay; b Quay manheto đến đủ điện áp; c Kim ổn định, khơng cịn dao động; d Đèn báo sáng lên 77 4.12 Khi chƣa quay manheto kim Mêgơmet nằm vị trí: a Lệch bên phải 15%; b Nằm hẳn bên phải mặt số; c Nằm bên trái mặt số; d Lưng chừng mặt số Thuật ngữ (technical term) Thuật ngữ Đồng hồ đo vạn Tiếng anh Multimeter Giải nghĩa Loại đồng hồ cho phép đo đại lượng khác (dòng điện, điện áp xoay chiều chiều, điện trở) cách sử dụng mộtchuyển mạch Độ nhạy, sensitivity Khả mạch hay thiết bị có tính nhạy thể đáp ứng vơi mức tín hiệu vào thấp Đối với điện kế, microampe ứng với vạch chia thang đo Điện từ Electromagnetic Sự biểu đặc tính điện lẫn đặc tính từ Cảm ứng Electromagnetic Sự cảm ứng điện áp mạch điện từ induction cuộn cảm dòng điện xoay chiều chạy qua mạch cuộn cảm khác nằm lân cận gây Điôt Diode Loại linh kiện có chứa anơt catôt (như đèn điện tử) mặt tiếp giáp pn (như linh kiện bán dẫn) dẫn điện theo chiều Tranzito Transistor Dụng cụ bán dẫn tích cực có khả khuếch đại, làm chuyển mạch Tranzito thay đèn điện tử nhiều ứng dụng Dung sai Tolerance Lượng sai số cho phép giá trị, kích thước Nó thường biểu thị phần trăm giá trị danh định Mêgôm Megohmmeter Loại ôm kế đặc biệt để đo điện trở mét dải mêgôm Tải, phụ Load - Một linh kiện mạch hoạt tải, gánh động nhờ lượng ngõ linh kiện mạch khác - Khả đưa công suât máy 78 tải tải Điện dung - Điện dung tải - Một điện dung dùng làm tải Trở kháng biểu tải mắc vào máy phát nguồn điện Load Capacitance Trở kháng Load Impedance T I LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật đo Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Tấn Nhơn, Ngô Văn Ky: Trường Đại Học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, năm 2000 Giáo trình đo lường điện - máy điện - khí cụ điện pts Phan Ngọc ích, KS Phan Thanh Đức, KS Trần Hữu Thanh: Trường kỹ thuật điện - Công ty điện lực - TP Hồ Chí Minh, năm 2000 Giáo trình đo lường đại lượng điện khơng điện Nguyễn Văn Hịa: NXB giáo dục,năm 2000 01 Tài liệu ôn tập PHỤ LỤC CÂU HỎI ÔN TẬP.docx 02 Bộ đề thi trắc nghiệm ĐO LUONG DIEN-ĐCN-CAO ĐẲNG.docx 03 Tài liệu công tơ điện tử CONGTO3PHAt.ppt x 79