1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

216 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Động Cơ
Tác giả Nguyễn Văn Tiên
Người hướng dẫn Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Cơ Điện - Xây Dựng Và Nông Lâm Trung Bộ
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Điện - Xây Dựng Và Nông Lâm Trung Bộ
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Sản xuất ô tô giới ngày tăng vƣợt bậc, ô tô trở thành phƣơng tiện vận chuyển quan trọng hành khách hàng hóa cho ngành kinh tế quốc dân, đồng thời trở thành phƣơng tiện giao thông tƣ nhân nƣớc có kinh tế phát triển Ngay nƣớc ta ô tô tƣ nhân phát triển với tăng trƣởng kinh tế Hiện nƣớc ta, sách dùng cho học sinh sở đào tạo nghề thiếu số lƣợng, chƣa chuẩn mực chất lƣợng Dựa theo chƣơng trình khung Tổng cục dạy nghề ban hành, đầu sách có chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo Mặt khác, để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, yêu cầu chất lƣợng đào tạo nghề phải không ngừng đƣợc nâng cao để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày khắc khe thị trƣờng lao động Xuất phát từ lý giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu Trƣờng Cao đẳng Cơ điện- Xây dựng Nông lâm Trung bộ, tiến hành biên soạn mô đun: Bảo dƣỡng sửa chữa động để phục vụ cho đào tạo nghề Công nghệ ô tơ hệ cao đẳng nghề Trong q trình biên soạn, cố gắng, nhƣng không tránh khỏi sơ suất, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp độc giả để cải tiến lần biên soạn sau Để hoàn thành tài liệu này, cố gắng ban biên soạn, đƣợc giúp đỡ Ban giám hiệu, cán công nhân viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện- Xây dựng Nông lâm Trung Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán công nhân viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện- Xây dựng Nông lâm Trung Bộ tài trợ hỗ trợ cho hoàn thành tài liệu Biên soạn Nguyễn Văn Tiên L N I DUNG BÀI 1: THÁO- LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG PH N PHỐI H I Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại……………………………………… II Quy trình yêu cầu kỹthuật tháo, lắp cấu phân phối khí … BÀI 2: SỬA CHỮA NHĨM XU PÁP………………………………… I Xupáp:……………………………………………………………… II Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng, phƣơng pháp kiểm tra chi tiết……………………………………………………………………… III Sửa chữa chi tiết……………………………………………… BÀI 3: SỬA CHỮA CƠ CẤU DẪN VÀ TRUYỀN Đ NG XU PÁP I Con đội:…………………………………………………………… II Cò mổ (Cần bẩyhoặc gọi Đòn gánh) …………………………… III Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng, phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng chi tiết ………………………………………… III Trục Cam ………………………………………………………… IV Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng, phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam cấu dẫn động…………………………………… BÀI 4: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG B PHẬN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TRỤC KHUỶU -THANH TRUYỀN…………………………… I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại…………………………………… II Đặc điểm cấu tạo…………………………………………………… BÀI 5: SỬA CHỮA B PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA Đ NG CƠ………… I Nội dung bảo dƣỡng………………………………………………… II Bảo dƣỡng phận cô'định cấu trục khuỷu truyền…… BÀI 6: SỬA CHỮA B PHẬN CƠ CẤU TRỤC HUỶU- THANH TRU ỀN CỦA Đ NG CƠ…………………………………………… I Hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng phận cố định động cơ… II Phƣơng pháp kiểm tra xác định sai hỏng……………………… III Quy trình sửa chữa sai hỏng………………………………… IV Thực hành sửa chữa xƣởng sửa chữa xe ô tô………… V Xilanh……………………………………………………………… VI Piston…………………………………………………………… VII Thanh truyền …………………………………………………… VIII Trục khuỷu……………………………………………………… BÀI 7: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN……… I Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống bôi trơn…………………… II Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống bơi trơn………………… BÀI 8: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BƠI TRƠN………………………… I Bơm dầu bôi trơn…………………………………………………… II Cấu tạo, nguyên lý làm việc………………………………………… III Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa bơm dầu……………………………………………… IV Bảo dƣỡng sửa chữa két làm mát dầu bầu lọc dầu…………… Trang 5 10 19 19 27 31 40 40 43 44 46 49 77 77 80 108 108 109 112 112 114 115 119 120 131 145 163 185 185 187 190 190 190 193 197 BÀI 9: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT……… I Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại……………………………………… II Cấu tạo nguyên lý làm việc……………………………………… BÀI 10: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT……………………… I Bơm nƣớc làm mát………………………………………………… II ét nƣớc, nắp két nƣớc van nhiệt………………………… III ét nƣớc, nắp két nƣớc van nhiệt……………………… 205 205 205 208 208 211 I : TH v I - LẮ HẬ G HỆ TH G H H I H uc u v : Cơ cấu phân phối khí (viết tắt là:CCPP ) có nhiệm vụ thực q trình thay đổi khí Thải khí cháy khỏi xilanh nạp đầy hỗn hợp khí vào xilanh để động làm việc đƣợc liên tục Yêu c u: + Đóng mở cửa nạp cửa thải thời điểm + Độ mở phải lớn để dịng khí dễ lƣu thơng + hi đóng phải kín để tránh lọt khí + Làm việc êm dịu, có khả chống mài mịn tốt + Dễ điều chỉnh, sửa chữa : Cơ cấu phân phối khí gồm có loại: - Cơ cấu phân phối khí kiểu van trƣợt - Cơ cấu phân phối khí xupáp kiểu đặt - Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo II ấu t gu ý t độ g 1.Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap đặt 1.1 Cấu tạo: Hình1- 1: Sơ đồ cấu tạocơ cấu phân phối khí kiểu xupáp đặt Đế xupáp; Xupáp; Ống dẫn huớng; Lò xo; Móng hãm; Bulơng điều chỉnh; Đai ốc hãm; Con đội; Cam 1.2 Nguyên lý hoạt động: - hi động làm việc, trục khuỷu động thông qua cặp bánh dẫn động làm cho trục cam vấu cam (9) quay theo - hi cam quay từ vị trí thấp tới vị trí đỉnh cao vấu, cam tiếp xúc với đội (8), đẩy đội lên, đẩy xupáp lên mở cửa nạp (hoặc xả) Lúc lò xo (4) xupáp bị nén lại - hi cam quay từ vị trí đỉnh cao vị trí thấp nhất, tiếp xúc với đội, lị xo (4) giãn nhờ sức căng lòxo đẩy xupáp chuyển động đóng kín cửa nạp (xả) ết thúc trình nạp (xả) động 2.Cơ cấu kiểu xupap treo 2.1.Sơ đồ cấu tạo: Hình1- 2: Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo Đế xupap, xupap, ống dẫn hƣớng, Lò xo xupap, Vành hãm, Móng hãm, Cị mổ, Trục cị mổ, vít chỉnh khe hở nhiệt, 10 Gối đỡ, 11 Đũa đẩy, 12 Con đội, 13 Trục cam, 14 Bánh 2.2.Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý làm việc cấu tƣơng tự nhƣ cấu xu páp đặt nhƣng có thêm chi tiết truyền lực trung gian từ đội đến xu páp đũa đẩy giàn cò mổ(còn gọi đòn gánh.) 1.3 Biểu đồ pha phân phối khí xupáp: a Tác dụng biểu đồ : - Thể góc mở sớm,đóng muộn xupáp xả hút +Mở sớm đóng muộn xupáp hút: Xupáp hút có góc mở sớm trƣớc thời điểm Piston lên đến ĐCT,góc mở kéo dài thêm nên hút thêm đƣợc lƣợng khí (hoặc HHNL) vào xilanh,do tăng đƣợc cơng suất động cơ, xupáp hút đóng muộn sau Piston xuống qua ĐCD góc định theo thiết kế +Mở sớm đóng muộn xupáp xả: éo dài thời gian xả khí cháy ngồi cho sạch,đồng thời nhờ khí nạp vào đẩy khí cháy đƣợc tốt hơn, xupáp xả đóng muộn Piston lên qua ĐCT góc muộn theo thiết kế b Mục đích: Trong q trình hoạt động xupáp, có góc trùng nhau(tính ĐCT) Góc trùng này( cịn gọi góc trùng điệp),giúp xác định thời điểm mà xupáp chƣa đóng kín hẳnvà chƣa mở hẳn.Biết đƣợc góc giúp cho ta điều chỉnh xác khe hở nhiệt đuôi xupáp máy, đặt cam(khi sửa chữa) đƣợc xác, đảm bảo cơng suất động theo thiết kế c Biểu đồ pha phối khí: Hình1-3 Góc mở sớm, đóng muộn xupáp Góc trùng hai Xupáp xả hút Chú thích: 2.Góc mở sớm Xupáp hút trước Piston đến ĐCT Góc đóng muộn xupáp xả sau Piston qua ĐCT 2-2.Gọi góc mở sớm(hút) góc đóng muộn (xả): Thời điểm trùng xupáp (gọilà góctrùng xupáp ĐCT) d Bảng thơng số góc mở sớm, đóng muộn xupáp hút xả số động ôtô: Động TT Xupáp hút (góc độ : o ) Mở sớm Tơyota Xupáp xả( góc độ :o) Đóng muộn Mở sớm Đóng muộn 52 64 44 15 51 49 17 31 73 67 47 43 34 10 46 56 10 16 54 46 18 Tôyota 7KE 15 51 49 17 Inôva Tôyota Zace Zin 130 Tôyota 2NZ-PE Hon đa D50 Hon đa D240 (ZACE) Hon đa 17 56 56 17 10 46 66 10 10 CITROEN 38 45 11 MERCDES 9,30 44,30 44,30 7,30 12 RENAULT 11,30 35,30 31 15 CMD-14 KAMAZ 1.4 So sánh ƣu nhƣợc điểm cấu phân phối khí xupáp treo xupáp đặt: iểu Xupáp đặt iểu Xupáp treo 1.Ƣu điểm 1.Ƣu điểm - Cấu tạo nhỏ gọn,ít chi tiết trung gian - Có buồng cháy nhỏ gọn,và khả - Giảm đƣợc chiều cao động nên chống kích nổ cao làm việc chắn tiếng ồn - Có khả làm tăng cơng suất - Q trình bơi trơn tốt tiết có cho động tuổi thọ cao, làm việc ổn định - tản nhiệt tốt - Chuyển động cấu dễ dàng,chính - Dễ điều chỉnh khe hở nhiệt Xupáp,thực bảo dƣỡng sửa xác - Nắp máy chế tạo đơn giản nên giảm chữa cấu đơn giản đƣợc giá thành -Tăng hiệu suất nạp khí đẩy khí thải khỏi buồng đốt 2.Nhƣợc điểm: - 2.Nhƣợc điểm: hó bảo dƣỡng điều chỉnh khe hở - Cấu tạo cấu phức tạp nhiệt xúp pap có nhiều chi tiết trung gian - Hiệu suất nạp khí(hỗn hợp khí nạp) thấp - Làm tăng chiều cao động hơn, thải khí cháy ngồi - Có khoảng cách dẫn động lớn,nên dễ gây tiếng ồn hoạt động kết cấu - chống kích nổ hơn,kết cấu q trình buồng đốt phức tạp,hiệu suất cơng tác bơi trơn khó khăn - Nắp máy có cấu tạo phức tạp nên động khơng cao chế tạo khó khăn hơn,giá thành cao 1.5 Cơ cấu phân phối khí dùng van trƣợt: Loại cấu có nhiều ƣu điểm nhƣ: - Tiết diện lƣu thơng lớn, dễ làm mát, tiếng ồn - Do kết cấu phức tạp, giá thành cao nên ngƣời ta sử dụng cho loại xe đặc biệt nhƣ động xe đua 1.6 Cơ cấu phân phối khí hỗn hợp: Cơ cấu phân phối khí kiểu hỗn hợp dùng cửa nạp xupáp xả, sử dụng động hai kỳ quét thẳng động ôtô, máy kéo, tàu thuỷ, tàu hỏa Hình1- 4: Cơ cấu quét thẳng qua xupáp thải 1.Cam; Xupáp; Piston; Bơm quét khí Đặc điểm: - Cửa quét đặt xung quanh xilanh theo hƣớng tiếp tuyến - Xupáp thải đƣợc đặt nắp xilanh II Qu trì u c u kỹt uật k t ắ cấu ố k í Yêu cầu: - Lựa chọn dụng cụ tháo, lắp sử dụng thành thạo dụng cụ làm việc - Không tháo rỡ động cịn nóng - hi tháo phải nới lỏng bulong, tháo từ phía ngồi vào trong, lắp phải xiết bulong từ phía phía ngồi - Sắp xếp chi tiết trình tháo,lắp phải theo thứ tự,theo hàng, lối - Phải làm vệ sinh chi tiết, dụng cụ đồ nghề, bàn dung để tháo,lắp chỗ làm việc phải gọn gàng ,ngăn nắp Các cụm chi tiết xác phải đƣợc lắp phịng riêng để tránh bụi bẩn nhân tố gây mài mịn q trình làm việc - hơng đƣợc làm hỏng chi tiết trình tháo, lắp Phải đảm bảo quy tắc an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp Trì tự t ắ cấu ố k í k ểu xu treo 2.1 Bảng trình tự tháo chi tiết liên quan: (Tháo khỏi ĐC theo quy trình riêng.) Bƣớc công việc TT cầu Xả nƣớc hệ thống làm mát,tháo cụm chi Theo quy trình tiết riêng,và dụng cụ tháo Van nhiệt khỏi nắp máy lắp riêng cho hệ Tháo đƣờng ống nhiên liệu(ĐC điêzel),Vòi thống phun,bơm cao áp chi tiết liên quan,các chi tiết HTNL xăng Tháo đƣờng dây điện cao áp hệ thống đánh lửa,tháo bu gi,và chi tiết liên quan hệthống Tháo đƣờng ống cổ nạp ,cổ xả, chi tiết liên quan nắp máy Tháo nắp đậy giàn cò mổ Chú ý: Khi tháo phải nới lỏng (nới lực tháo đối xứng) bu long giữ cấu từ phía ngồi vào phía để tránh biến dạng Hình1- 5: Thứ tự tháo bu lơng nắp đậy giàn cị mổ 2.2 Điều kiện thực hiện: - Bộ dụng cụ đồ nghề chuyên dùng sửa chữa ô tô - hay đựng chi tiết tháo,giẻ lau sạch,phấn đánh dấu chi tiết 10 BÀI 10: SỬA HỮA HỆ TH I ước GL T mát v : Hút nƣớc từ két tạo áp suất đẩy nƣớc vào áo nƣớc thân máy, nắp máy tuần hoàn hệ thống làm mát ấu t a ấu t : gu ý t độ g Gồm: thân bơm, trục bơm, vòng bi đỡ trục, đĩa cánh bơm phớt làm kín Quạt gió, puli đĩa cánh bơm lắp trục bơm Hình 10-1: Cấu tạo bơm nước Hình 10-2: Bơm nước tháo rời Các bơm nƣớc xe đời đƣợc dẫn động động điện qua bánh đai nhƣng trục lắp bánh đai trục lắp cánh bơm có thêm ly hợp điện từ ly hợp thuỷ lực Một rơle nhiệt điều khiển dòng điện cấp cho động điện điều khiển đóng ly hợp điện từ hay thuỷ lực Chỉ nhiệt độ nƣớc đầu ≥ 750 C, rơ le đóng mạch động điện điều khiển đóng li hợp 208 hi cánh bơm làm việc để đẩy nƣớc làm mát, nhờ rút ngắn thời gian chạy ấm máy giữ ổn định nhiệt độ nƣớc phạm vi 75  900 C suốt thời gian hoạt động Hệ thống lắp loại bơm không cần lắp thêm van nhiệt.( van ổn định nhiệt độ ) b Nguyên lý t độ g hi động làm việc, thông qua truyền đai, trục khuỷu kéo trục bơm - cánh bơm quay Lực li tâm bắn nƣớc từ cánh bơm xung quanh tạo áp suất đẩy nƣớc lƣu thông mạch - Đồng thời nƣớc văng tạo độ chân không phần cánh bơm hút nƣớc vào bơm Nƣớc đƣợc liên tục hút đẩy làm mát động H tượ g gu ỏ g ươ g kể tra bả dưỡ g sửa c ữa a Trì tự t bơ ước: Tiến hành theo trình tự sau: - Làm bên bơm nƣớc - Tháo puly khỏi bơm - Tháo phanh hãm đầu trục - Tháo đệm kín lị xo - Tháo trục bơm nƣớc ổ bi - Tháo ổ bi khỏi trục - Dùng dầu hoả để rửa chi tiết b H tượ g gu nhân ỏ g Bơm nƣớc đƣợc coi hƣ hỏng dung lƣợng nƣớc khơng đảm bảo, có tƣợng rị nƣớc phía ngồi - Sự tổn thất dung lƣợng bơm hƣ hỏng ổ đỡ Sự hƣ hỏng ổ đỡ làm tăng khe hở cánh bơm vỏ bơm làm giảm lực ly tâm - Sự hƣ hỏng ổ đỡ đệm khơng đảm bảo, nƣớc làm mát lọt vào ổ đỡ Ngồi cịn có nguyên nhân khác nhƣ dây đai truyền động căng mức, rung động trục bơm, nhiệt nƣớc làm mát tắt động nóng - Đệm kín khơng đảm bảo làm kín, nhiệt, nƣớc làm mát bị bẩn, rỉ 209 rét, cặn nƣớc tích tụ mài mịn cao - Vỏ bơm cánh bơm bị nứt, vỡ ổ đỡ bị lỏng vỏ bơm trục làm cho cánh bơm va đập vào vỏ bơm - Ngồi cịn có số tƣợng hƣ hỏng nhƣ : Dây đai bị mòn, đứt điều chỉnh dây đai căng Puly bị nứt,vỡ, mòn chịu va đập, tháo lắp không kỹ thuật c * - ươ g ươ g kể kể tra bả dưỡ g sửa c ữa tra ỏ g bơ ước Ở trạng thái lắp chung đánh giá xác lƣợng mịn chi tiết cánh bơm, thân bơm, vòng bi, phận bao kín Vì vậy, kiểm tra tình trạng rò nƣớc qua lỗ thăm thân lắp trục bơm lắc ngang để kiểm tra mức độ rơ trục bơm - Muốn kiểm tra cụ thể hƣ hỏng chi tiết phải tháo rời bơm nƣớc sử dụng dụng đo xác nhƣ đồng hồ so thƣớc cặp để xác định mức độ mòn bi, mòn cánh bơm vỏ bơm hƣ hỏng khác - Ngoài việc quan sát để phát vết nứt bên ngồi, cịn phải kiểm tra vết rạn nứt nhỏ, cách cho động vào trạng thái nóng, bơi lớp bột trắng bên ngoài, sau 5- 10 phút quan sát để phát vết nứt có tƣợng bột trắng bị thấm ƣớt * - ươ g sửa c ữa bơ ước Thân bơm: hi mặt bích thân bơm bị vỡ hay nứt hàn gia cơng lại Nếu chỗ lắp ổ bi vịng đệm chắn dầu bị mòn bề mặt lắp ghép cánh bơm thân bơm bị mịn doa lại rối ép vòng thép vào để hồi phục - Cánh bơm: hi cánh bơm bị nƣớc làm xói mịn nhiều phải thay hàn đắp gia công lại - Trục bơm: hi trục bơm bị mịn nhiều bị rạn nứt phải thay Trƣờng hợp trục bơm bị mịn hàn đắp, mạ crơm …Sau gia cơng lại theo kích thƣớc quy định - Vịng đệm: hi vịng đệm hay roăng bị mịn thủng phải thay phải lắp thử, khơng phẳng phải rà lại vải nhám Trƣờng hợp 210 vịng đệm để thay, lật ngƣợc vịng đệm cũ để dùng tạm d Trình tự ắ Trình tự lắp ngƣợc lại với quy trình tháo, yêu cầu sau lắp bơm: - Phải quay trục nhẹ nhàng không vƣớng, kẹt - Độ dơ dịch dọc trục bơm không 0,5mmmt - he hở cánh bơm thân bơm cho phép 0,8 đến 1,3mm Các bề mặt lắp ghép phải kín -  Yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp bơm nước Cẩn thận tháo phanh hãm, tránh làm văng lò xo - hi tháo trục ổ bi cần đóng trục ổ bi phía trƣớc - Tháo puly ổ bi phải sử dụng dụng cụ chuyên dùng, không đƣợc dùng búa - để đóng để tránh làm hƣ hỏng Ổ bi bơm nƣớc tháo phải rửa sạch, lắp phải dùng mỡ chuyên dùng - dụng cụ riêng để vào mỡ, khơng có dụng cụ riêng phải đem ngâm ổ bi vào vào mỡ nóng chảy khoảng 10 phút để mỡ ngấm vào ổ bi Lắp đủ đệm kín đệm cao su đệm cánh bơm nƣớc - T ực :T kể II Két ước ét ước tra bả dưỡ g sửa c ữa ắ ắ két ước va ằ g bơ ước t ắ két ước v 1.1 ét nƣớc dùng để chứa nƣớc truyền nhiệt từ nƣớc nóng sau làm mát động khí trời làm giảm nhiệt độ nƣớc cung cấp nƣớc nguội cho động ấu t 1.2 • gu ý t độ g ấu t ét nƣớc gồm có ba phần chính: hoang nƣớc trên, khoang nƣớc dƣới ruột két nƣớc - hoang nƣớc (ngăn trên), khoang nƣớc dƣới (ngăn dƣới) đƣợc dập đồng hay tôn, động cỡ lớn đƣợc đúc gang Ngăn có lỗ đổ nƣớc có nắp đậy kín, có ống nối dẫn nƣớc từ động 211 - Nắp đậy két có tác dụng đậy kín điều hồ áp suất bên két với áp suất khí trời Hình 10-3 sơ đồ cấu tạo nắp két nƣớc, gồm có van van khí Hình10-3: Két nước làm mát - Ngăn dƣới có ống dẫn nƣớc từ két nƣớc tới bơm nƣớc, phía dƣới có khố xả nƣớc - Ruột két nƣớc có nhiều ống dẫn đồng thép, dùng để dẫn nƣớc từ ngăn xuống ngăn dƣới Các ống dẫn có tiết diện hình trụ hình dẹt Xung quanh có phiến tản nhiệt với khung làm tăng độ cứng két nƣớc Tất ống nhỏ tạo thành ruột két nƣớc Ngăn trên, ngăn dƣới ruột két nƣớc đƣợc hàn nối với Hình 10-4 Nắp két nước 212 • gu ý t độ g - hi động làm việc, nƣớc nóng từ áo nƣớc đƣợc qua ống dẫn qua ống dẫn ruột két nƣớc ngăn dƣới, nhờ quạt gió thổi qua, nƣớc đƣợc làm nguội ngăn dƣới, qua bơm vào áo nƣớc làm mát động hi nhiệt độ nƣớc tăng, nƣớc bốc mạnh áp suất két nƣớc tăng, - lúc áp suất mạnh thắng đƣợc lị xo, van mở và, khơng khí két nƣớc qua van hi nhiệt độ két nƣớc giảm, nƣớc ngƣng tụ làm áp suất két giảm, áp suất khơng khí thắng sức căng lị xo, van khí mở khơng khí theo ống qua van khí vào két nƣớc 1.3.H tượ g gu ỏ g ươ g kể tra bả dưỡ g sửa c ữa a Trì b H tự t két ước tượ g gu nhân ỏ g ét nƣớc làm mát thƣờng có số tƣợng hƣ hỏng sau đây: - Bị đóng cặn tắc đƣờng ống dẫn nƣớc sử dụng nƣớc không sạch, nƣớc cứng - Các cánh tản nhiệt bị xô lệch va chạm - Các ống dẫn nƣớc bị phồng, nứt, thủng, làm thất nƣớc axít chất làm mát ăn mòn lâu ngày mặt đƣờng ống Các hƣ hỏng gây rị rỉ, thất nƣớc làm tắc dẫn tới nóng máy - Lị xo nắp két nƣớc bị giảm đàn hồi hay kẹt dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh ươ g c * - ể kể tra bả dưỡ g sửa c ữa tra: iểm tra ống nƣớc bị cặn, tắc: sờ tay cảm giác nhiệt độ, ống bị tắc nhiều nhiệt độ hai ngăn nƣớc nóng nƣớc làm mát chênh lớn nhiệt độ nƣớc vào két nóng.( khoảng 300 C, bình thƣờng khoảng 10 đến 150 C ) Có thể kiểm tra cách mở nắp két nƣớc, tăng tốc động vài lần, nƣớc làm mát trào nhiều két tắc - iểm tra rị rỉ: dùng áp suất khí nén 2,5 at, ngâm két vào nƣớc dung dịch làm 213 mát quan sát chỗ sủi bọt để phát ống dẫn bị thủng, nứt - Có thể kiểm tra độ kín két kiểm tra áp suất ( hình 10-5 ) nhƣ sau: Đổ nƣớc vào két cách đáy cổ đổ nƣớc khoảng 13 mm Lắp kín thiết bị vào miềng két nƣớc Bơm tay cho áp suất tăng lên khoảng 0,2 at ( khoảng psi ) Quan sát đồng hồ áp suất, kim đồng hồ không dao động chứng tỏ két kín - Dùng tay bóp ống kiểm tra ống bị phồng, rộp, bục - Mở nắp két nƣớc phát xem có váng bọt màu vàng lên hay khơng, có phải hớt hết váng, sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả lọt khí cháy từ xi lanh dầu từ làm mát dầu nhờn sang đƣờng nƣớc làm mát iểm tra nắp két nƣớc: Sử dụng bơm gắn đồng hồ đo áp suất để kiểm tra độ - kín gioăng cao su, độ kín trạng thái làm việc van áp suất, van chân không nắp iểm tra áp suất mở van cách lắp nắp két nƣớc cần kiểm tra lên đầu bơm hút, dùng tay kéo piston để tạo chân không khoang bơm, độ chân không đạt giá trị phạm vi: 0,7  at mà van mở đạt yêu cầu ( hình 10-5) Hình 10-4: iểm tra áp suất mở van Hình 10-5: iểm tra độ kín két nƣớc chân khơng nắp két nƣớc áp suất * ươ g sửa c ữa - Trong thực tế, két dầu bị rò rỉ thƣờng phải thay - Để sửa chữa vết nứt hàn, phải hàn lại đầu loe giàn ống hi hàn phải cẩn thận tránh ảnh hƣởng đến ống bên cạnh - Hoặc sửa chữa ống bị hƣ hỏng cách lồng ống nhỏ vào ống bị hƣ, sau làm loe hai đầu hàn chúng lại với 214 - Nếu tản nhiệt bị biến dạng phải nắn lại Chú ý: hông đƣợc phép dùng lại giàn ống làm nguội dầu tháo từ động bị hƣ hỏng, dù đƣợc kiểm tra làm cẩn thận Trong giàn ống chứa hạt kim loại lẫn vào dầu động cơ, gây cố khác d Trình tự ắ Va ằ g t 2.1 v phân a v : Đóng đƣờng nƣớc từ động két làm mát động nguội mở đƣờng nƣớc tới két động đạt nhiệt độ làm việc bình thƣờng, nhờ làm cho động khởi động nhanh chóng tăng lên tới nhiệt độ làm việc, đảm bảo tính kinh tế tránh gây ô nhiễm môi trƣờng giai đoạn đầu động làm việc b Phân Trên động thƣờng sử dụng hai loại van nhiệt van đơn van kép ấu t 2.2 a gu ý t độ g ấu t - Van đƣợc lắp đƣờng dẫn nƣớc từ nắp máy két làm mát - Môi chất công tác hạt paraphin rắn chứa xi lanh van Trên xi lanh có gắn cánh van, lị xo hồi vị ln ép van đóng - ình 10-6 b gu ý t độ g Ở nhiệt độ bình thƣờng lị so hồi vị đẩy xi lanh mang cánh van lên làm van đóng, nƣớc khơng qua van nhiệt hi nhiệt độ động đạt nhiệt độ làm việc, Parapin giãn nở thắng sức cản lò so đẩy xi lanh xuống làm mở van mở thông 215 đƣờng nƣớc từ động két làm mát ( két thƣờng ghi trị số nhiệt độ mở van khoảng 52  90 0C cao ) H 2.3 tượ g gu ỏ g ươ g kể tra bả dưỡ g sửa c ữa a H tượ g gu nhân ỏ g Độ đàn hồi thân van cấu cánh van làm việc kém, chất chứa thân van bị rị rỉ dẫn đến tƣợng van khơng mở mở khơng đủ gây nóng máy động làm việc với cơng suất lớn, có trƣờng hợp van khơng đóng nhiệt độ nƣớc cịn thấp khiến động chạy lâu đạt nhiệt độ làm việc, làm tăng ô nhiễm môi trƣờng tiêu hao nhiều nhiên liệu b - ươ g pháp k ể tra, bả dưỡ g sửa c ữa Tháo van ngâm vào chậu nƣớc nóng, có cắm nhiệt kế đo nhiệt độ nƣớc, khoảng 750C van bắt đầu mở, tăng nhiệt độ lên 850C van mở hồn tồn đƣợc ( hình 10-7 ) - Nếu không tháo van, theo dõi nhiệt độ động nóng đến t độ va (750C  850C ) mà đƣờng nƣớc dẫn từ động đến két đột ngột nóng lên chứng tỏ van hoạt động tốt - Nếu van hở nhiệt độ bình thƣờng không mở phạm vi nhiệt độ cho phép thay van loại Hình 10-7: Kiểm tra van nhiệt Qu t gió 4.1 v phân a v : 216 - Tạo luồng khơng khí thổi xun qua két nƣớc làm mát, nhờ động đƣợc làm mát tốt chế độ chạy không tải, tốc độ thấp tải nhẹ - Tăng cƣờng khả trao đổi nhiệt két làm mát nƣớc, giữ ổn định nhiệt độ làm việc động chế độ tải khác : b Phân Trên ô tô thƣờng sử dụng hai quạt gió là: - Quạt gió dẫn động kiểu khí - Quạt điện 4.2 ấu t gu ý t độ g a Quạt gió dẫn động kiểu khí ( hình 10-8 ) * Qu t cá ề : Quạt gió thƣờng đƣợc kết cấu hay cánh, cánh quạt uốn cong đƣợc Quạt đƣợc lắp với puli bơm nƣớc thơng qua vịng cách( hình 10-8a ) hi tốc độ động thấp cánh quạt cong hút đƣợc nhiều khơng khí qua - két làm mát hi tốc độ động cao cánh quạt trở nên phẳng làm giản lƣu lƣợng khơng khí - hút qua quạt, tiết kiệm công suất động cơ, đồng thời giảm tiếng hú cắt gió cánh quạt a) Quạt cánh mềm; b) Quạt li hợp thuỷ lực Hình 10-8 Quạt gió * Qu t g ó có ợ t uỷ ực: - Có tác dụng giảm khả làm việc quạt tốc độ động cao - Trong khoang ly hợp thuỷ lực chứa đầy dầu silicon 217 - hi tốc độ động thấp, quạt gió đƣợc kéo quay bình thƣờng lực cản chƣa thắng lực ma sát ly hợp hi tốc độ động cao ma sát ly hợp không thắng lực cản cánh quạt, ly hợp bị trƣợt cánh quạt quay chậm lại giảm tiêu hao công suất động * Qu t có ợ đ ều k ể bằ g ị x tĩ t - Cấu tạo: ( hình 10-9) trục chủ động gắn với puli dẫn động, vỏ có gắn cánh quạt, có vịng lị xo tĩnh nhiệt điều khiển làm việc quạt Trục chủ động; Vỏ; Cánh tản nhiệt; Tấm ngăn Cánh van; Lị xo tĩnh nhiệt; Đệm làm kín; vịng bi Hình 10-9 Cấu tạo lihợp thủy lực b Nguyên lý làm việc: hi trục chủ động quay ép dầu từ khoang A sang khoang B qua lỗ nhỏ phía bên ngồi ngăn hi nhiệt độ thấp lò so tĩnh nhiệt chƣa bung nên van đóng Ma sát phần chủ động bị động ( vỏ ngăn ) nhỏ nên ly hợp bị trƣợt quạt không quay hi nhiệt độ động cao, lò so tĩnh nhiệt bung làm van xoay dầu từ khoang B dồn sang khoang A qua cửa (5) tạo nên ma sát ngăn trục Lúc vỏ quay với trục làm cánh quạt quay hi động quay với vận tốc cao ly hợp bị trƣợt để giảm tiêu hao công suất động c Qu t đ ( hình 10-10; hình 10-11 ) 218 Hình 10-10: Quạt điện - Động điện quạt động điện chiều công suất nhỏ - Quạt đƣợc lắp vào giá đỡ liền vỏ két làm mát - Quạt đƣợc đóng, mở chuyển mạch tĩnh nhiệt nhạy cảm với nhiệt độ - hi nhiệt độ động thấp tiếp điểm chuyển mạch vị trí mở, quạt khơng làm việc Khi động đạt nhiệt độ làm việc, chuyển mạch trạng thái đóng đƣa quạt vào làm việc Nhƣ quạt làm việc cần thiết tiết kiệm điện tăng hiệu làm việc động - Quạt điện có nhiều ƣu điểm nhƣ: tốn cơng suất để dẫn động quạt; giảm tiếng ồn quạt gây ra; loại bỏ dây đai dẫn động quạt; tốn cơng chăm sóc hệ thống làm mát H tượ g gu ỏ g ươ g kể tra bả dưỡ g sửa c ữa 5.1 H - tượ g gu nhân ỏ g Cánh quạt sắt thƣờng bị cong vênh, gẫy cánh va chạm trình làm việc, hay tháo lắp không cẩn thận gây - Với quạt truyền động gián tiếp qua khớp nối thuỷ lực, khớp điện từ thƣờng bị thiếu dầu silicôn bị rị rỉ, làm giảm mơmen truyền lực, hoạt động khơng tốt phận cảm biến nhiệt độ khiến quạt làm việc xác - Đối với quạt điện hƣ hỏng chủ yếu hƣ hỏng động điện chiều nhƣ: mòn bạc ổ đỡ, chạm, chập cháy cuộn dây 5.2 - ươ g pháp k ể tra, bả dưỡ g sửa c ữa hi cánh quạt bị cong phải nắn lại bàn gá, cần đảm bảo góc nghiêng 219 cánh, cách cánh nằm mặt phẳng Đối với quạt gió dẫn động thuỷ lực thiếu dầu phải bổ sung, đồng thời kiểm - tra nguyên nhân gây rò rỉ để khắc phục Đối với quạt điện xem phần kiểm tra, sửa chữa động khởi động chƣơng - hệ thống khởi động 5.3 T ực c đ 5.4 a Sơ đồ : Tháo, lắp, kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa quạt gió đ ều k ể qu t c : ình 10-11 c b Nguyên lý 5.5.H tượ g gu ỏ g ươ g kể tra bả dưỡ g sửa c ữa *H * tượ g gu ươ g pháp k ể nhân ỏ g tra, bả dưỡ g sửa c ữa Bƣớc 1: iểm tra rờ le quạt - Cấp điện vào hai đầu cuộn dây, dùng đồng hồ VOM đo thông mạch hai đầu tiếp điểm thấy thơng mạch rờ le cịn tốt Nếu khơng thơng mạch rờ le hƣ - Nếu rờ le hƣ thay rờ le Bƣớc 2: kiểm tra cơng tắc nhiệt độ nƣớc làm mát - Đun công tắc nhiệt thời gian nƣớc nóng đến khoảng 80°C - Dùng đồng hồ VOM đo thang đo Ω thấy thơng mạch cơng tắc cịn tốt Nếu khơng thấy thơng mạch thay cơng tắc nhiệt độ nƣớc làm mát Bƣớc 3: iểm tra điện trở mô-tơ quạt giá trị điện trở tiêu chuẩn cịn tốt 220 Gợi ý: cấp “+” “-” vào hai đầu dây quạt, quạt quay cịn sử dụng * T ực : T ắ kể tra bả dưỡ g sửa c ữa k ể qu t 221 c đ đ ều TÀI LIỆU THAM HẢO Nguyễn Oanh ỹ thuật sửa chữa ôtô NXB- GTVT 2008 NXB Giáo dục 2009 động ô tô đại 2.Nguyễn Tất Tiến Đỗ Xuân ính Giáo trình kỹ thuật Sửa chữa tơ máy nổ 3.Trịnh Văn Đại Ninh Văn Hoàn Lê Đức Miện Cấu tạo sửa chữa động NXB Lao động xã hội 2007 Ơtơ, xe máy Nguyễn Quốc Việt Động đốt Máy kéo nông nghiệp(tập 1,2,3) NXB Hà Nội 2005

Ngày đăng: 23/11/2023, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN