1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu chế độ quan lại triều Lê Sơ (14281527) và những giá trị áp dụng cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay

262 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Quan Lại Triều Lê Sơ (1428 - 1527) Và Những Giá Trị Tham Khảo Cho Cải Cách Chế Độ Công Vụ, Công Chức Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Thị Kim Huế, Hoàng Mạnh Thắng, Hoàng Thị Thu Hường, Hoàng Ngọc Điệp, Bùi Bội Thu
Người hướng dẫn TS. Đỗ Quang Dũng
Trường học Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thể loại xuất bản phẩm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS HOÀNG THỊ THU HƯỜNG ThS HỒNG NGỌC ĐIỆP BÙI BỘI THU Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: LÊ THỊ HÀ LAN LÂM THỊ HƯƠNG NGỌC ĐIỆP VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4139-2020/CXBIPH/4-337/CTQG Số định xuất bản: 5355-QĐ/NXBCTQG, ngày 15/10/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-6099-4 Biªn mơc trªn xt b¶n phÈm cđa Th­ viƯn Qc gia ViƯt Nam Nguyễn Thị Thu Hoà Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428 - 1527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức Việt Nam / Nguyễn Thị Thu Hoà - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2020 260tr ; 21cm ISBN 9786045754467 ChÕ ®é Tun chän Quan lại Nhà Lê 1428-1527 Việt Nam 352.609597 - dc23 CTM0348p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, có nhiều giai đoạn, trị bậc “minh quân”, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, với hoạt động hành ln đạt hiệu cao Thành có nhờ vào nhiều yếu tố, đó, phải kể đến vai trị đội ngũ quan lại - phận hữu hoạt động quản lý nhà nước Nhiều triều đại giai đoạn thịnh trị ý thức tầm quan trọng đội ngũ quan lại, sử dụng đội ngũ công cụ quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động quản lý, đưa công tác quản lý nhà nước vào kỷ cương, nếp Trong lịch sử Việt Nam, triều Lê sơ (1428-1527) giai đoạn đạt thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước - xem đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Để có vị đó, triều Lê sơ tập trung xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thực việc quản lý xã hội pháp luật, gắn việc xây dựng, củng cố thể chế trị theo tư tưởng Nho giáo với việc thực chế độ quan lại nhiệm vụ trọng tâm Nhiều chủ trương, biện pháp, thể lệ liên quan đến đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, thăng giáng, thưởng phạt, lương bổng quan lại vị vua triều Lê sơ ban hành nhằm đưa hoạt động quản lý đội ngũ quan lại vào quy củ, nếp mang lại kết hữu hiệu Chế độ quan lại triều Lê sơ thật góp phần tạo nên trật tự điều hành quy củ, hệ thống quan lại vững chắc, trở thành “rường cột” quốc gia, trở thành “khuôn vàng thước ngọc” cho triều đại sau học theo làm theo Những giá trị ln sở, tảng, học quý giá để hệ ngày rút kinh nghiệm, kế thừa phát triển Nhằm cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo vấn đề nêu trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức Việt Nam TS Nguyễn Thị Thu Hòa Cuốn sách hệ thống hóa vấn đề lý luận quan lại chế độ quan lại thời phong kiến Việt Nam; luận giải sở hình thành chế độ quan lại triều Lê sơ; tìm hiểu chế độ tuyển chọn quan lại; tìm hiểu việc sử dụng quan lại (phân cơng, bố trí cơng việc, thăng - giáng, khảo thí - khảo khóa, kiểm tra, giám sát, văn hóa hành chính, đạo đức cơng vụ quan lại, việc thực chế độ đãi ngộ quan lại) triều Lê sơ; nhìn nhận, phân tích, đánh giá tình hình thực chế độ quan lại triều Lê sơ mối liên hệ chặt chẽ với chế độ công vụ, công chức ngày nay; luận giải đúc rút giá trị tham khảo quý báu việc hồn thiện thể chế quản lý, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cấp bách cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức nói riêng, cơng cải cách hành nói chung Đây vấn đề chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, tư liệu chưa đầy đủ, nên trình biên soạn biên tập khó tránh khỏi cịn hạn chế, thiếu sót Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để nội dung sách hoàn thiện lần xuất sau Tháng 02 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT PHỤ LỤC Các đại khoa học vị tiến sĩ nhà nước sử dụng (1075-1919) Tổng số đại khoa học vị tiến sĩ sử dụng: 2.636 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Lý - Trần - Hồ Triều Lê Mạc Lê Trung Hưng Nguyễn Nguồn: Dẫn theo Lê Thị Thanh Hòa: Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiến sĩ, Sđd 246 PHỤ LỤC Quan lại triều Lê sơ sau khởi nghĩa Lam Sơn năm 1428 cải cách vua Lê Thánh Tông năm 1471 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Quan lại triều Lê sơ Quan lại triều Lê sơ sau khởi nghĩa Lam Sơn (năm cải cách vua Lê Thánh Tông (năm 1471) 1428) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 247 PHỤ LỤC Chế độ cấp lộc cho quan lại Theo Thiên nam dự hạ tập, chế độ cấp lộc cho quan kinh đạo quy định cụ thể sau: - Hoàng thái tử tiền 500 quan; thân vương tiền 200 quan, hoàng thái tử 300 quan; tứ thân vương 140 quan, thân vương 60 quan; hồng tơn phong quốc cơng 127 quan, tứ thân vương 13 quan - Quận công 120 quan; tước hầu 113 quan, tước bá 106 quan, hồng tằng tơn phong tước hầu 99 quan, phong tước bá phó mã úy 92 quan (bớt dần bậc quan ) - Chánh phẩm 80 quan; tòng phẩm 74 quan; chánh nhị phẩm 68 quan; tòng nhị phẩm 62 quan; chánh tam phẩm 56 quan (bớt dần bậc quan) - Tòng tam phẩm 52 quan; chánh tứ phẩm 48 quan; tòng tứ phẩm 44 quan; chánh ngũ phẩm 40 quan, tòng ngũ phẩm 36 quan (bớt dần bậc quan ) - Chánh lục phẩm 33 quan; tòng lục phẩm 30 quan; chánh thất phẩm 27 quan; tòng thất phẩm 24 quan; chánh bát phẩm 21 quan, tòng bát phẩm 18 quan (bớt dần bậc quan) 248 - Chánh cửu phẩm 16 quan; tòng cửu phẩm 14 quan; giản nha môn 12 quan; thái giản nha môn 10 quan, nhàn tản nha môn quan, thái nhàn tản nha môn quan (bớt dần bậc quan ) Nguồn: Dẫn theo Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 249 PHỤ LỤC Số người tham gia thi đỗ thời Lê sơ Năm thi Số người tham gia Số người đỗ 1442 450 33 1448 760 27 1463 4.400 44 1466 1.100 27 1475 3.000 43 1481 2.000 40 1499 5.000 55 1502 5.000 61 1514 5.700 43 Nguồn: Dẫn theo Lê Thị Thanh Hòa: Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiến sĩ, Sđd 250 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí (Quan chức chí), Nxb Sử học, Hà Nội, 1961, t I, II Đỗ Minh Cương: “Tuyển chọn sử dụng quan lại nước ta thời kỳ trung đại”, tạp chí Xây dựng Đảng, (số 8), 2006 Nguyễn Tiến Cường: Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phan Hữu Dật: Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006, t.2 Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn phối hợp với Trường Đại học Sư phạm, Viện Sử học, Viện Triết học, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật: “Lê Thánh Tông: người nghiệp”, Hội thảo khoa học, Nxb Tư pháp, 1997 Nguyễn Trọng Điều: Về chế độ công vụ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 251 Bùi Xuân Đính: Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam - Những suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục, Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 10 Tô Tử Hạ: Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 11 Phạm Văn Hảo: Sổ tay từ ngữ lịch sử (quan chế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 12 Lê Thị Thanh Hòa: Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiến sĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 13 Hồng Đức thiện thư, Đại học Viện Sài Gòn biên dịch, Nxb Nam Hà ấn quán, Sài Gịn, 1959 14 Trương Vĩnh Khang: “Lê Thánh Tơng vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại - học kinh nghiệm”, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 3), 2007 15 Trần Trọng Kim: Nho giáo - Quyển thượng, Nxb Bộ Giáo dục, Hà Nội, 1971 16 Phan Huy Lê: Lê Thánh Tông nghiệp ông bối cảnh lịch sử đất nước kỷ XV (Trong tập Hồng đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 17 Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 18 Lê triều quan chế, Viện Sử học Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1977 252 19 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 20 Phan Ngọc Liên: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2007 21 Nguyễn Công Lý: Giáo dục khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 22 Lê Kim Ngân: Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tơng (1460-1497), Nxb Sài Gịn, 1963 23 Nguyễn Quang Ngọc: Tiến trình Lịch sử Việt Nam (Chương IV: Việt Nam kỷ XV), Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2006 24 Lại Cao Nguyện: Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 25 Đinh Văn Niêm: Thi cử học vị học hàm triều đại phong kiến Việt Nam của, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2011 26 Đỗ Văn Ninh: Từ điển chức danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 27 Hoàng Phê: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2000 28 Vũ Thị Phụng: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 29 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991 30 Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 253 31 Lê Thị Sơn: Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 32 Văn Tạo: Mười cải cách đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 33 Lê Đức Tiết: Bộ luật Hồng Đức - di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 34 Lê Đức Tiết: Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 35 Phạm Hồng Tung: Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 36 Võ Văn Tuyển: Lịch sử hành nhà nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 37 Nguyễn Đăng Thành: Giáo trình đạo đức cơng vụ của, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 38 Phạm Hồng Thái: Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 39 Nguyễn Văn Thâm: Về hành Việt Nam kinh nghiệm phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 40 Đinh Khắc Thuân: Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 41 Phạm Ngọc Trung: “Tiếp cận giáo dục khoa cử thời Lê sơ”, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 306), 2009 42 Đào Trí Úc: Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV - kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 254 43 Nguyễn Hồi Văn: Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng cơng tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Tài liệu nước 44 Emanuenl Posson: Quan lại miền Bắc Việt Nam máy hành trước thử thách, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2006 45 Whitmore J.K: The Development of Le Government in Fifteenth Century VietNam, PhDThesis, Cornell University, 1968 46 Nguyen Manh Tuong: L'Individu dans la vieille cité annamite: Essai de synthèse sur le Code des Le, Montpellier: Impr de la Presse, 1932 47 A.B Poliacop: Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XV , Nxb Chính trị quốc gia, 1996 48 潘玉玄: 明太祖与黎圣宗反腐惩贪比较研究, 博士学位论文, 北京, 2012 255 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN LẠI, CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN Khái niệm quan lại 9 Khái niệm chế độ quan lại 13 Phân loại quan lại 14 Vị trí quan lại xã hội phong kiến 17 Vai trò, chức quan lại xã hội phong kiến 20 II CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 22 Tình hình trị, kinh tế, xã hội giáo dục - đào tạo 22 Yêu cầu cải cách máy quyền đội ngũ quan lại 27 Kế thừa thành tựu triều đại trước 30 256 Nền tảng tư tưởng văn hóa tiêu chí xây dựng hệ thống quan lại 34 Tiếp thu có sáng tạo từ chế độ quan lại triều Minh, Trung Quốc (1368-1644) 39 Chương CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) 43 I CHẾ ĐỘ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 43 Chế độ nhiệm tử (tập ấm) 43 Chế độ tiến cử 47 Chế độ khoa cử 52 Một số chế độ tuyển chọn khác 63 II CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA TRIỀU LÊ SƠ 69 Phân cơng, bố trí cơng việc cho quan lại triều Lê sơ 69 Trách nhiệm đạo đức công vụ quan lại triều Lê sơ 78 Luân chuyển giản thải quan lại triều Lê sơ 103 Kiểm tra, giám sát quan lại triều Lê sơ 111 Việc thực chế độ đãi ngộ quan lại triều Lê sơ 118 Một số hạn chế việc thực chế độ quan lại triều Lê sơ 133 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC VÀ CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 139 139 257 Khái niệm cán bộ, công chức chế độ công vụ, công chức 139 Những tương đồng khác biệt - từ góc nhìn tham chiếu lịch sử 148 Luận giải giá trị mang tính “hằng số” “biến số” từ chế độ quan lại triều Lê sơ 162 II NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỐT LÕI TỪ CHẾ ĐỘ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 173 Những giá trị tham khảo từ chế độ tuyển chọn thi cử 173 Những giá trị tham khảo từ chế độ tuyển chọn khác 180 Những giá trị tham khảo từ công tác tổ chức tuyển chọn triều Lê sơ 191 III NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỐT LÕI TỪ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 195 Những giá trị tham khảo từ việc phân cơng, bố trí cơng việc, ln chuyển giản thải quan lại triều Lê sơ 195 Những giá trị tham khảo từ việc thực chế độ trách nhiệm, chế độ đạo đức công vụ triều Lê sơ 203 Những giá trị tham khảo từ việc thực văn hóa hành triều Lê sơ 216 Những giá trị tham khảo từ công tác kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử phạt quan lại triều Lê sơ 220 Những giá trị tham khảo từ việc thực chế độ đãi ngộ quan lại triều Lê sơ 229 Phụ lục 241 Tài liệu tham khảo 251 258

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w