1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HỒNG SA VÀ TRƯỜNG SA HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng TS NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS NGUYỄN DUY HÙNG Thành viên TS NGUYỄN AN TIÊM TS KHUẤT DUY KIM HẢI NGUYỄN VŨ THANH HẢO UỶ BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HỒNG SA VÀ TRƯỜNG SA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SƯ THẬT HÀ NỘI - 2012 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ bao đời thuộc chủ quyền Việt Nam Nhà nước Việt Nam không ngừng thực thi bảo vệ chủ quyền trước hành động có tính chất xâm phạm đến toàn vẹn lãnh thổ Thực Đề án trang bị sách cho sở xã, phường, thị trấn Ban Tuyên giáo Trung ương nhằm tuyên truyền rộng rãi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Ủy ban biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam xuất sách Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cuốn sách tóm lược tư liệu lịch sử xác thực, rõ ràng, gồm sách địa lý, lịch sử đồ cổ; hiệp định, nghị định, sắc lệnh ký; bia chủ quyền Việt Nam dựng quần đảo, tuyên bố hội nghị quốc tế khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2012 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LỜI NI ĐẦU Việt Nam có 3.000 đảo ven bờ hai quần đảo khơi quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa chỗ gần cách Quảng Ngãi 120 hải lý phía Đông Điểm gần quần đảo Trường Sa cách Vịnh Cam Ranh, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa khoảng 250 hải lý phía Đông Hai quần đảo phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam Nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền hai quần đảo hàng trăm năm Chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế công nhận hàng loạt chứng pháp lý lịch sử Với mong muốn giúp cho độc giả hiểu rõ trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Ủy ban Biên giới quốc gia trân trọng phát hành sách Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 21-10-1969, quyền Sài Gòn sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam Ngày 22-2-1959, quyền Sài Gòn bắt giữ thời gian 82 “ngư dân” Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đổ lên đảo Hữu Nhật, Duy Mộng Quang Hòa quần đảo Hoàng Sa Ngày 20-4-1971, quyền Sài Gòn khẳng định lần quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Ngoại trưởng quyền Sài Gòn khẳng định lần chủ quyền Việt Nam quần đảo họp báo ngày 13-7-1971 Tháng 7-1973, Viện Khảo cứu nông nghiệp thuộc Bộ Phát triển nông nghiệp điền địa Sài Gòn tiến hành khảo sát đảo Nam Ai (Nam Yết) thuộc quần đảo Trường Sa Tháng 8-1973, với hợp tác Công ty Nhật Bản Maruben Corporation, Bộ Kế hoạch Phát triển quốc gia Sài Gòn tiến hành khảo sát phốt phát quần đảo Hoàng Sa Ngày 6-9-1973, quyền Sài Gòn sáp nhập đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Ai, Sinh Tồn đảo phụ cận vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy Ngày 19-1-1974, lực lượng quân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm đóng nhóm Tây Nam quần đảo Hoàng Sa ngày này, quyền Sài Gòn tuyên bố lên án Cộng hòa 43 Nghị định số 420-BNV/HCĐP/26 ngày 6-9-1973 Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Ngày 26-1-1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố lập trường ba điểm việc giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ; ngày 14-2-1974, tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Tháng 9-1975, Đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Hội nghị Khí tượng Colombo tuyên bố quần đảo Hoàng Sa Việt Nam yêu cầu Tổ chức Khí tượng giới (WMO) tiếp tục ghi tên trạm khí tượng Hoàng Sa Việt Nam danh mục trạm khí tượng WMO (trước đăng ký hệ thống trạm WMO biểu số 48.860) Trạm khí tượng Hoàng Sa Việt Nam (Văn kiện Tổ chức Khí tượng giới năm 1973) 45 Về quản lý hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam định thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sau điều chỉnh địa giới hành chính, nay, huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa công hàm gửi bên có liên quan, tuyên bố Bộ Ngoại giao, hội nghị Tổ chức Khí tượng giới Giơnevơ (tháng 6-1980), Đại hội Địa chất giới Paris (tháng 7-1980), v.v Nhà nước Việt Nam nhiều lần công bố “Sách trắng” (năm 1979, 1981, 1988) chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chủ quyền hai quần đảo này, phù hợp với quy định luật pháp thực tiễn quốc tế Ngày 14-3-1988, Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam tuyên bố lên án Trung Quốc gây xung đột vũ trang Trường Sa khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tháng 4-2007, Chính phủ Việt Nam định thành lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa 46 KT LUẬN Từ tư liệu lịch sử rõ ràng vào nguyên tắc luật pháp tập quán quốc tế, rút kết luận sau đây: Từ lâu, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa mà quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Từ kỷ XVII đến nay, suốt kỷ, Nhà nước Việt Nam thực cách thật sự, liên tục hòa bình chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước Việt Nam luôn bảo vệ tích cực quyền danh nghóa trước mưu đồ hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 47 PHỤ LỤC Tuyên bố Cairo ngày 27-11-1943 Khi Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn khốc liệt nhất, hội nghị tam cường Anh Mỹ - Trung (Cộng hòa Trung Hoa, đại diện lúc Tưởng Giới Thạch) họp tuyên bố Cairo (thủ đô Ai Cập) Tuyên bố có đoạn viết: “ Nhật Bản phải bị loại khỏi tất đảo Thái Bình Dương mà Nhật cướp chiếm đóng từ bắt đầu Chiến tranh giới thứ năm 1914 tất lãnh thổ Nhật chiếm Trung Quốc Mãn Châu Lý, Đài Loan Bành Hồ trả lại cho Cộng hòa Trung Hoa”1 Như phần lãnh thổ Trung Quốc, Tuyên bố Cairo khẳng định ý chí cường quốc buộc Nhật Bản phải trao trả lại cho Cộng hòa Trung Hoa lãnh thổ mà Nhật Bản Hội nghị Cairo Tehran 1943, tr 448, Văn kiện Bộ Ngoại giao Mỹ, 1961, Washington 49 chiếm Trung Quốc gồm “Mãn Châu Lý, Đài Loan Bành Hồ”, liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hội nghị Potsdam ngày 26-7-1945 Những người đứng đầu ba nước Mỹ, Anh, Trung (Cộng hòa Trung Hoa) lại tuyên ngôn khẳng định “Các điều khoản Tuyên bố Cairo thi hành” Sau tuyên chiến với Nhật Bản Viễn Đông, Liên Xô tham gia tuyên ngôn Hội nghị San Francisco từ ngày đến 8-9-1951 Hội nghị San Francisco tổ chức từ ngày đến 8-9-1951, có đại diện 51 nước tham dự để bàn việc ký Hòa ước hòa bình với Nhật Bản Điều 2, Chương II Dự thảo Hòa ước đưa để Hội nghị thảo luận có ghi Nhật Bản từ bỏ quyền, danh nghóa đòi hỏi lãnh thổ nêu rõ khoản điều này: Triều Tiên, Đài Loan, Bành Hồ; quần đảo Kurile, phần phía nam đảo Sakhalin; d) Các đảo Thái Bình Dương; e) Châu Nam Cực; f) Các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Spratly) Hoàng Sa (Paracel) Tại phiên họp toàn thể ngày 5-9-1951, Hội nghị tán thành định chủ tịch không 50 chấp thuận đề nghị bổ sung đòi “Nhật Bản công nhận chủ quyền hoàn toàn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Manchuria (Mãn Châu), đảo Đài Loan (Formosa) với tất đảo kế cận nó, quần đảo Penlinletao (Pescadores tức Bành Hồ), quần đảo Tunshatsuntao (quần đảo Pratas), hai quần đảo Hoàng Sa Chu Sa (quần đảo Hoàng Sa, nhóm đảo Amphitrites, bãi cát ngầm Macclesfield) quần đảo Trường Sa, kể quần đảo Trường Sa, Nhật Bản từ bỏ tất quyền, danh nghóa đòi hỏi vùng lãnh thổ nêu điểm này” Quyết định Hội nghị thông qua với 46 phiếu thuận, phiếu chống, phiếu trắng Trong nước bỏ phiếu thuận có: Áchentina, Ôxtrâylia, Bỉ, Bôlivia, Braxin, Campuchia, Cana, Xri Lanca, Chilê, Côlômbia, Côxta Rica, Cuba, Đôminica, Êcuo, Ai Cập, En Xanvo, Êtiôpia, Pháp, Hy Lạp, Goatêmala, Haiti, Ônđurát, Inđônêxia, Iran, Irắc, Lào, Libăng, Libêria, Lúcxămbua, Mêhicô, Hà Lan, Niu Dilân, Nicaragoa, Na Uy, Pakixtan, Panama, Paragoay, Pêru, Philíppin, Arập Xêút, Xyri, Thổ Nhó Kỳ, Anh Bắc Ailen, Mỹ, Việt Nam, Nhật Bản Cuối cùng, Điều 2, Chương II Hòa ước giữ nguyên Dự thảo gồm sáu khoản sau đây: 51 “a) Nhật Bản, công nhận độc lập Triều Tiên, từ bỏ tất quyền, danh nghóa đòi hỏi Triều Tiên, kể quần đảo Quelpart Port Hamilton Dagelet b) Nhật Bản từ bỏ tất quyền, danh nghóa đòi hỏi vùng Formosa (Đài Loan) Pescadores (Bành Hồ) c) Nhật Bản từ bỏ tất quyền, danh nghóa đòi hỏi quần đảo Kurile, đảo Sakhalin quần đảo nằm sát nước Nhật Bản mà Nhật Bản giành chủ quyền theo Hiệp ước Portsmouth ngày 5-9-1905 d) Nhật Bản từ bỏ tất quyền, danh nghóa đòi hỏi liên quan tới chế độ ủy trị Hội quốc liên, chấp nhận định định ngày 2-4-1947 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gia hạn chế độ ủy trị đảo Thái Bình Dương trước quyền ủy trị Nhật Bản e) Nhật Bản từ bỏ tất đòi hỏi muốn có quyền, danh nghóa, lợi ích liên quan tới phần vùng Nam Cực, dù hoạt động công dân Nhật Bản hình thức khác f) Nhật Bản từ bỏ tất quyền, danh nghóa đòi hỏi quần đảo Trường Sa (Spratly) Hoàng Sa (Paracel)”1 Hội nghị ký kết Hòa ước với Nhật Bản, tr 314, Văn kiện Bộ Ngoại giao Mỹ, tháng 12-1951 52 Như vậy, vùng lãnh thổ mà Tuyên bố Cairo xác nhận Hòa ước San Francisco khẳng định lại Trung Quốc bao gồm Đài Loan, Bành Hồ Việc Hòa ước San Francisco tách riêng Đài Loan, Bành Hồ Hoàng Sa, Trường Sa thành hai khoản riêng biệt (b, f) tự bao hàm ý nghóa không công nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Trung Quốc Cũng Hội nghị San Francisco, ngày 7-91951, Trưởng Đoàn đại biểu quyền Bảo Đại Trần Văn Hữu tuyên bố từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam “cũng cần phải dứt khoát lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, quần đảo luôn thuộc Việt Nam”1 Không có đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị có ý kiến phản đối bảo lưu tuyên bố đại diện Việt Nam Hội nghị Những tư liệu chứng kể cho thấy cách rõ ràng văn kiện pháp lý quốc tế, từ Tuyên bố Cairo ngày 27-11-1943 (và Tuyên Sách dẫn, tr 263, Văn kiện Bộ Ngoại giao Mỹ 53 ngôn Hội nghị Potsdam ngày 26-7-1945 khẳng định lại nội dung Tuyên bố Cairo) đến Hòa ước San Francisco ký ngày 8-9-1951 không xác nhận chủ quyền quốc gia khác hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Đồng thời, việc không quốc gia Hội nghị San Francisco năm 1951 phản đối bảo lưu tuyên bố Trưởng Đoàn đại biểu Việt Nam lúc chủ quyền Việt Nam hai quần đảo chứng tỏ cộng đồng quốc tế công nhận chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 54 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chủ quyền lịch sử Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 29 thời Pháp thuộc Việc bảo vệ thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến 37 Kết luận 47 Phụ lục 49 55 Chịu trách nhiệm xuất ỦY BAN BIN GII QUỐC GIA 56 I '.\HA XL'AT B:\N CHINH TRI QL:()c GIA - Slj THAT 12/86 Du> T:t11 , ;'1 2➔ ()ua11g Tru11g - 11;'1 Ntii l:H: OXIJ.➔9221 Fax: OXOA9222 Email: \Uthat0 11xhctqg., 11 \Vchsitc: \\\\'\\ 11xbctqg., 11 1· TIM DOC Ban Tuyen giao Truog ttdng - V�T NAM - QUOC GIA MANH VE BIEN, LAM GIAU ' ,;, TU BIEN Monique Chemillier - Gendreau - CHU QUYEN TREN HAI QUAN E>A.O HOANG SA vATRVdNGSA Brice M.Claget Van phong Lu�t su Covington va Burling Washington D.C - NHUNG YEU sAcH 061 KHANG CUA VIET NAM VA TRUNG QUOC (j KHU V{JC BAI NGAM TV CHfNH ' ,;, � VA THANH LONG TRONG BIEN DONG

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w