Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 446 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
446
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS NGUYỄN MINH HUỆ ThS NGUYỄN TRƯỜNG TAM TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐẶNG CHU CHỈNH LÂM THỊ HƯƠNG PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT BAN KINH TẾ NGUYỄN VIỆT HÀ Giấy đăng ký xuất số: 1459-2021/CXBIPH/3-12 /CTQG Quyết định xuất số: 299-QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021 Mã số ISBN: 978-604-57-6776- Nộp lưu chiểu tháng năm 2021 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS NGUYỄN CHU HỒI (Chủ biên) TS KHUỲU THÙY DƯƠNG TS CAO LỆ QUYÊN TS LÊ XUÂN SINH TS DƯ VĂN TOÁN ThS HO NG NHẤT THỐNG LỜI NH XUẤT BẢN Ngày 22 tháng 10 năm 2018, Hội nghị Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nêu rõ quan điểm: Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; Phát triển kinh tế biển tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển; bảo đảm hài hòa hệ sinh thái kinh tế tự nhiên, bảo tồn phát triển, Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế biển bền vững, kinh tế biển xanh đóng vai trị vơ quan trọng Xây dựng phát triển kinh tế biển xanh mô thức phát triển kinh tế mới, thịnh hành, tập trung chủ yếu vào mục tiêu tạo việc làm xanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao bền vững, ngăn ngừa suy thối mơi trường ấm lên toàn cầu, kiệt quệ tài nguyên hủy hoại sinh thái Nhằm cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo vấn đề nêu cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà khoa học bạn đọc, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Kinh tế biển xanh: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam (Sách tham khảo) tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Chu Hồi chủ biên Nội dung sách làm rõ sở lý luận, cách tiếp cận mục tiêu thực kinh tế biển xanh, thực tế phát triển kinh tế biển KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam xanh giới với số kinh nghiệm, thực tiễn tốt phát triển kinh tế biển xanh; vị thế, tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam thực trạng phát triển ngành kinh tế biển Việt Nam thời gian qua thách thức phát triển bền vững kinh tế biển Qua đó, nhóm tác giả nêu chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển bền vững kinh tế biển yêu cầu, nhiệm vụ, giải pháp cho phát triển kinh tế biển xanh Việt Nam thời gian tới Phát triển kinh tế biển xanh vấn đề nên nhiều nhận định, giải pháp, kiến nghị nêu sách có giá trị tham khảo tốt, cịn có nhận định, giải pháp, kiến nghị cần tiếp tục trao đổi, nghiên cứu thêm Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT MỞ ĐẦU Biển Việt Nam phận Biển Đông, chịu tác động tương tác mạnh mẽ yếu tố tự nhiên nhân sinh, đất biển, biển khí Các vấn đề môi trường nảy sinh khu vực biển mang tính xun biên giới (transboundary), có tác động lan tỏa từ vùng biển ven bờ vùng biển xa bờ ngược lại, chí quốc gia khu vực Biển nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn tự nhiên biển (Marine natural asset), bao gồm hệ sinh thái biển, đảo ven biển Thực tế, biển cung cấp cho người dân nước ta đủ thứ, lấy nhiều thứ không nguồn vốn tự nhiên nhiều hay tùy thuộc vào hành vi ứng xử với biển người Trong trình phát triển vừa qua, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế biển nước ta phải đối mặt với thách thức lớn môi trường tài nguyên biển ngắn hạn dài hạn liên quan tới biến đổi khí hậu, nước biển dâng cách ứng xử người Có thể thấy, gia tăng tượng thời tiết cực đoan với hành vi hủy hoại mơi trường, làm suy thối tài ngun biển, đặc biệt suy thoái dần hệ sinh thái biển, ven biển, chí quần đảo san hơ ngồi khơi, xảy với tốc độ đáng lo ngại Nguồn vốn tự nhiên biển bị bịn rút nhanh chóng có dấu hiệu cạn kiệt sức ép KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam khai thác mức phục vụ phát triển “nóng” tất lĩnh vực kinh tế biển, dù mức khác Mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc bảo tồn sử dụng bền vững biển, đại dương tài nguyên biển (Mục tiêu 14) trở thành thước đo phát triển quốc gia Trong bối cảnh đó, kinh tế biển xanh hầu hết quốc gia công nhận tảng cho phát triển bền vững kinh tế biển dần đưa vào yêu cầu bắt buộc chiến lược, sách phát triển quốc gia Thời gian qua, mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường biển nước ta chưa thực gắn kết chặt chẽ, chưa hài hịa lợi ích bên liên quan, chí xung đột lợi ích phát triển kinh tế biển có chiều hướng gia tăng Vì thế, hiệu sử dụng nguồn tài nguyên chất lượng môi trường biển, vùng ven biển đảo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững biển Ơ nhiễm mơi trường biển có lúc, có nơi cịn diễn nghiêm trọng, như: cố môi trường biển tỉnh miền Trung năm 2016; ô nhiễm rác thải nhựa đại dương trở thành vấn nạn; khai thác mức tài nguyên biển biểu tất lĩnh vực kinh tế biển; đa dạng sinh học diện tích hệ sinh thái biển, ven biển bị suy giảm; biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động hữu, bờ biển bị xói lở diện rộng, giải pháp ứng phó cịn hạn chế, chưa có nhiều kết cụ thể Để hồn thành mục tiêu Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, đạt tiêu chí phát triển bền vững, kinh tế biển xanh đóng vai trị chủ đạo; xây dựng văn hóa sinh thái biển, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối môi trường biển, phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng tảng khoa học - công KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam lý vi phạm thật ngăn chặn việc đánh bắt bất hợp pháp; thành lập nhóm đồng quản lý thủy sản mà ngư dân địa phương tin cậy quyền bảo vệ họ trước ngư dân từ khu vực khác đến đánh bắt Đây khuyến nghị mới, nhiên trước nguy cảnh báo thẻ vàng nghề cá đánh bắt nước ta, bảo tồn tốt có nguồn lợi cho nghề cá bền vững, cho sinh kế ngư dân bền vững Việt Nam không nên chờ có khung thể chế tài “hồn hảo”, điều khơng có đồng nghĩa với việc bỏ lỡ hội lớn cho hoạt động bảo tồn biển Thách thức nằm chỗ làm tận dụng nguồn lực có tăng cường hợp tác với quyền địa phương, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đối tác tiềm khác 2.7 Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển tạo “thế lực” xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc, việc xây dựng trận “kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh” biển vùng ven biển phải nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đó việc bố trí lực lượng, sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế biển, quốc phòng - an ninh biển ven biển theo ý định, quy hoạch kế hoạch thống nhất, đạo tập trung, thống Đảng Nhà nước phạm vi nước, vùng, địa phương Mục đích chung tạo thuận lợi, hỗ trợ lẫn phát triển kinh tế biển nhanh, hiệu bền vững với tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, chống lại âm mưu hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia biển vùng ven biển; bảo đảm hịa bình để phát triển kinh tế biển sở để chuyển sang trận chiến tranh nhân dân biển 430 CHƯƠNG IV: Kinh tế biển xanh Nội dung tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng khu quốc phòng - kinh tế, kinh tế - quốc phòng biển, đảo vùng ven biển làm sở kết nối quân - dân, dân - quân việc thực hoạt động dịch vụ kinh tế biển Các điểm triển khai khu kinh tế - quốc phòng phải gắn với tuyến khu vực phòng thủ biển, đảo ven biển Hoạt động kết hợp phải tiến hành sở đánh bắt hải sản, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, dịch vụ; nghiên cứu khoa học biển, khu kinh tế biển, vùng kinh tế trọng điểm ven biển; kết hợp từ khâu điều tra - nghiên cứu, lập quy hoạch kế hoạch địa phương, vùng biển, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp quốc phòng - an ninh để nâng cao lực quản lý, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Phát huy lợi vùng ven biển, tạo động lực lan tỏa hỗ trợ phát triển kinh tế nội địa, làm “bàn đạp” cho phát triển kinh tế biển hiệu bền vững, gắn với bảo đảm chủ quyền vùng biển quốc gia xác định hướng ưu tiên có tính đột phá chiến lược để đưa nước ta trở thành “một quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển” Xây dựng tuyến ven biển gắn với số tuyến đảo thành điểm kinh tế mạnh hậu cần kỹ thuật vững cho hoạt động biển xa Bảo đảm cung cấp nước ngọt, kết cấu hạ tầng điều kiện sống thiết yếu để người dân yên tâm “bám biển, bám đảo”, gắn bó với biển, đảo, đồng thời sản xuất hiệu bền vững vùng biển, đảo tiền tiêu Tổ quốc Phát triển mạnh kinh tế biển bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng vùng biển quốc gia đòi hỏi phải huy động tối đa lực lượng lao động ngành kinh tế biển mà đặc trưng nghề nghiệp họ khác nhau, ngư dân lực lượng đơng liên tục bám biển Phát triển kinh tế biển mạnh theo nghĩa nó, ngồi tiêu tăng trưởng kinh tế 431 KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam phải giải cho vấn đề xã hội xúc “người lao động biển” nói chung lao động nghề cá nói riêng, bảo vệ môi trường - sinh thái nguồn lợi biển; tạo điều kiện lâu dài cho bảo đảm quốc phòng - an ninh biển, đảo ven biển Trong số ngành kinh tế biển, thủy sản không giữ vững ngành kinh tế biển truyền thống, mà phát triển thành ngành kinh tế sản xuất hàng hóa lớn đầu hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định kinh tế thủy sản đan xen lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài theo ý nghĩa đầy đủ Thời gian tới, phát huy lợi ngành kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo, có lực lượng lao động dự trữ lao động dồi dào, có khả bám biển dài ngày có mặt khắp vùng biển Trong số 130.000 tàu, thuyền đánh cá, ngày có khoảng 10.000 tàu hoạt động khắp vùng biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền, diện dân Ngư dân lực lượng bổ sung cho hoạt động kinh tế biển khác lực lượng thay cho trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân biên phịng tồn dân biển, góp phần “dân hóa” hoạt động Việt Nam biển, gắn thủy sản với nghiệp bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển Tổ quốc Tuy nhiên, ngư dân sống làm việc môi trường khắc nghiệt, nhiều rủi ro, chịu tác động thiên tai nhân tai, nên Nhà nước cần phải có trách nhiệm sách bảo đảm an sinh cho họ trước rủi ro Cũng thế, phát triển thủy sản, ngồi ý nghĩa đóng góp cho kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng biển, phải giải vấn đề xã hội cho ngư dân Phát triển mô hình sản xuất thủy sản dựa vào người dân giúp họ nghèo, khuyến khích tạo điều kiện cho họ tham gia quản lý nghề cá địa phương nhiệm vụ trị quan trọng mà Đảng Nhà nước ta tập trung 432 CHƯƠNG IV: Kinh tế biển xanh đạo nhằm thực chiến lược xóa đói, giảm nghèo tồn diện, tăng cường phát triển kinh tế địa phương, kết hợp bảo đảm an sinh xã hội an ninh vùng biển Theo cách tiếp cận trên, thời gian tới ngành thủy sản nước ta cần trọng giải đồng ba vấn đề: ngư dân, ngư nghiệp ngư trường (tam ngư) trình phát triển kinh tế thủy sản gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng1 Để bảo đảm phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng biển thời kỳ hội nhập quốc tế, phải tiến hành phân vùng chức biển dựa hệ sinh thái quy hoạch không gian biển phục vụ quản lý, khai thác, sử dụng biển, đảo bền vững Trên sở đó, xác định rõ khu kinh tế - quốc phòng quốc phòng - kinh tế biển, đảo ven biển, Ngoài ra, đảo cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức hành phù hợp, tăng cường nâng cao lực quản lý biển quyền huyện đảo, xã đảo nhằm phát triển mạnh kinh tế - xã hội kết hợp bố trí dân cư tổ chức lực lượng bảo vệ “chủ quyền dân sự” biển, đảo Một quốc gia phải có dân, vùng biển phải có ngư dân Ngư dân lực lượng quan trọng việc thực chủ quyền dân biển lực lượng thiếu chiến tranh nhân dân biển tình xấu xảy Trong tình hình mới, ngư dân phải biển với chữ “liên”: Liên kết biển, liên hồn biển, liên thơng thơng tin liên tục bám biển Ngư dân đồng hành dân tộc biển, dân tộc phải đồng hành ngư dân Nhà nước cần phải có sách đặc thù cho họ _ Xem Nguyễn Chu Hồi: “Giải đồng ba vấn đề - ngư dân, ngư nghiệp ngư trường hướng tới nghề cá bền vững có trách nhiệm Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số tháng 7/2014, tr.20 433 KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam 2.8 Phát triển kinh tế biển gắn với tổ chức lại không gian kinh tế biển bối cảnh Khoản Điều Luật Quy hoạch năm 2017 quy định: “Quy hoạch không gian biển quốc gia quy hoạch cấp quốc gia, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia phân vùng chức xếp, phân bố hợp lý không gian ngành, lĩnh vực vùng đất ven biển, đảo, quần đảo, vùng biển, vùng trời thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Điều 23 Luật Quy hoạch năm 2017 quy định nội dung quy hoạch không gian biển quốc gia Điều 21 Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết Điều 23 Luật Quy hoạch, u cầu: - Phân tích, đánh giá lợi cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quốc gia việc khai thác, sử dụng không gian biển - Xây dựng quan điểm sử dụng không gian biển, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên biển, bảo vệ môi trường vùng bờ - Xác định mục tiêu sử dụng không gian biển khai thác, sử dụng tài nguyên phạm vi không gian biển thời kỳ quy hoạch 10 năm, tầm nhìn từ 30 đến 50 năm - Xác định vấn đề trọng tâm cần giải khâu đột phá việc khai thác, sử dụng không gian biển cho hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường thời kỳ quy hoạch - Định hướng bố trí sử dụng khơng gian hoạt động vùng đất ven biển, đảo, quần đảo, vùng biển, vùng trời thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam - Sắp xếp tổ chức không gian phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội phạm vi không gian biển - Sắp xếp tổ chức không gian phát triển hệ thống đô thị nông thôn vùng đất ven biển đảo 434 CHƯƠNG IV: Kinh tế biển xanh - Phân vùng sử dụng không gian biển phân loại vùng khai thác, sử dụng tài nguyên thuộc phạm vi không gian biển - Phân vùng sử dụng vùng đất ven biển, đảo quần đảo - Xác định giải pháp nguồn lực thực quy hoạch - Xác định danh mục dự án quan trọng quốc gia thứ tự ưu tiên thực - Chính phủ tổ chức lập quy hoạch khơng gian biển quốc gia (và quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia) - Quốc hội định (phê duyệt) quy hoạch không gian biển quốc gia (và quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia) Quan niệm “quy hoạch không gian biển quốc gia” nêu vấn đề Việt Nam, từ khía cạnh quy định văn pháp lý đến cách thức tiến hành, cách tiếp cận tổng hợp toàn diện không gian biển 435 THAY LỜI KẾT Kinh nghiệm giới rằng, sách hướng tới phát triển bền vững kinh tế biển phải dựa vào việc khuyến khích ni dưỡng sáng tạo ngành/lĩnh vực kinh tế biển, dựa tảng kinh tế biển xanh, thị trường cạnh tranh, mơi trường dân chủ bảo tồn nguồn vốn tự nhiên biển Các nước phát triển có bước tích cực với sách thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực giúp phát triển bền vững, khuyến khích tiêu dùng “xanh” xã hội, cải cách thể chế - sách, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển công nghệ hội nhập quốc tế sâu rộng Thỏa thuận kinh tế xanh nói chung, kinh tế biển xanh nói riêng nguyên thủ quốc gia thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất họp thành phố Rio de Janeiro, Brazil vào tháng năm 2012 (gọi tắt Hội nghị Rio+20) Văn “Tương lai mong muốn” Hội nghị Rio+20 ghi nhận tầm quan trọng phát triển với mức thải cácbon thấp thực tất nước cho thấy xây dựng kinh tế biển xanh xu tất yếu mang tính tồn cầu, đạt Khả phát triển kinh tế biển xanh Việt Nam mang tầm vóc quốc gia Chiến lược phát triển bền vững 436 THAY LỜI KẾT kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định tảng phát triển bền vững kinh tế biển cấp quốc gia cộng đồng Vì vậy, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh nói chung, kinh tế biển xanh nói riêng cịn vấn đề Việt Nam, dù song tồn suốt 20 năm thực phát triển bền vững với mục tiêu Thiên niên kỷ (từ Rio 92 đến Rio+20) Với vào tồn hệ thống trị, nước nỗ lực thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tập trung vào phát triển kinh tế biển xanh, bảo toàn nguồn vốn tự nhiên văn hóa biển Kinh tế biển xanh cần phải triển khai ngành/lĩnh vực kinh tế biển, địa phương ven biển có đặc thù khác theo cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái, áp dụng quản lý biển theo khơng gian Theo đó, định hướng để chuyển từ kinh tế biển “nâu” sang “xanh” là: - Cải cách thể chế, đổi chế, sách để giải phóng nguồn lực cho phát triển kinh tế biển xanh hiệu bền vững - Thiết lập chế phối hợp liên ngành; giải tốt mối quan hệ Trung ương, ngành địa phương; tạo liên kết vùng áp dụng thành công phương thức quản lý, quản trị tổng hợp biển, đảo vùng ven biển - Cụ thể hóa chủ trương, định hướng giải pháp ghi Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 để bảo đảm thực thành công Nghị số 36/NQ-TW - Giải tốt việc cấu lại kinh tế biển; phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, “xanh hóa” ngành, lĩnh vực kinh tế biển (ví dụ, cảng xanh, du lịch xanh, hàng hải xanh/con tàu xanh, đảo xanh, tiêu dùng xanh, v.v.); bước phát triển công nghiệp biển/đại dương (ocean 437 KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam insustry) đại, tiên tiến với công nghệ thân thiện với môi trường - Siết chặt kỷ cương, đẩy mạnh cải cách hành tăng cường hiệu lực sách, pháp luật để tháo gỡ nút thắt tăng trưởng xanh lam phát triển kinh tế biển xanh Việt Nam - Việt Nam nằm khu vực Biển Đơng có nhiều tranh chấp phức tạp giới với lợi ích đan xen quốc gia khu vực ngồi khu vực, chứa đựng yếu tố khó lường, cho nên, phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo; với giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định - Tiếp tục đổi mới, giữ vững nâng cao tính độc lập, tự chủ lực cạnh tranh kinh tế biển nước ta; tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị kinh tế biển xanh toàn cầu - Sử dụng hợp lý, quản lý bền vững nguồn tài nguyên biển, đảo; giám sát, kiểm soát tốt nguồn thải vào biển bảo vệ hiệu chất lượng môi trường biển Các giải pháp chủ yếu xây dựng phát triển kinh tế biển xanh là: - Tăng cường vai trò ứng dụng thành công thành tựu khoa học công nghệ biển để bảo đảm phải trở thành động lực phát triển kinh tế biển xanh - Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ biển đạt trình độ khu vực, quốc tế; đào tạo nguồn nhân lực biển có chất lượng cao, có kỹ nghề biển đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ có hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển đất nước - Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực liên quan đến khoa học công nghệ hơn, thân thiện với môi 438 THAY LỜI KẾT trường biển, lượng biển tái tạo, mô hình thích ứng với biển đổi khí hậu - Chuyển dần từ kinh tế “tuyến tính”, nhiều chất thải, phế thải sang kinh tế “tuần hoàn” với chất thải, phế thải tái sử dụng - Quy hoạch không gian biển để hỗ trợ trình quản lý liên ngành, liên vùng vùng biển, đảo vùng ven biển, để bảo đảm tính liên kết giảm thiểu xung đột lợi ích phát triển kinh tế biển từ giai đoạn sớm trình phát triển - Lồng ghép giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng vào dự án phát triển vùng ven biển, biển, đảo; phòng, chống hiệu giảm thiểu thiệt hại thảm họa thiên tai, cố môi trường biển, ven biển, đảo - Ngăn ngừa suy thoái phục hồi hệ sinh thái quan trọng, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển bị suy thoái gắn với bảo tồn, phục hồi hiệu đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy sản, nguồn giống hải sản tự nhiên, giảm sút - Gắn phát triển kinh tế biển xanh với xóa đói, giảm nghèo bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển, đảo Việt Nam; giải đồng ba vấn đề: Ngư dân, Ngư nghiệp Ngư trường để hướng tới nghề cá bền vững có trách nhiệm Việt Nam - Phát huy giá trị văn hóa biển Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế biển xanh - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho vị thế, vai trò tiềm biển; chủ quyền, quyền lợi ích Việt Nam Biển Đông; chủ quyền Việt Nam nguồn tài nguyên, nghĩa vụ bảo vệ môi trường; kinh tế biển xanh bền vững 439 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Mở đầu Chương I CÁC VẤN ĐỀ TO N CẦU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ BIỂN XANH 13 I VỐN TỰ NHIÊN BIỂN ĐỐI VỚI SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA LOjI NGƯỜI 13 Vốn tự nhiên vốn tự nhiên biển 13 Vốn tự nhiên - tảng phát triển kinh tế - xã hội 15 Vốn tự nhiên - tảng cho lượng, lương thực an ninh nước 18 Vốn tự nhiên hỗ trợ ngành kinh tế chủ chốt 20 Vai trò quan trọng vốn tự nhiên thích ứng biến đổi khí hậu 21 II ĐẠI DƯƠNG Lj DI SẢN CHUNG CỦA LOjI NGƯỜI 24 “Của để đời” cho hệ 24 Đại dương giới - hệ thống tự nhiên hỗ trợ đời sống trái đất 31 Các hệ sinh thái biển - nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng 36 440 MỤC LỤC III VỐN TỰ NHIÊN BIỂN ĐANG BỊ BÒN RÚT 41 Thách thức hệ sinh thái biển người 41 Tác động biến đổi khí hậu đến biển đại dương 46 Biến đổi đại dương tác động 57 Suy giảm nguồn vốn tự nhiên biển toàn cầu 74 IV PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BIỂN, ĐẠI DƯƠNG Vj PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN, KINH TẾ BIỂN XANH 81 Phát triển bền vững biển đại dương 81 Phát triển bền vững kinh tế biển kinh tế biển xanh 93 Chương II KINH TẾ BIỂN XANH TRÊN THẾ GIỚI I QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ BIỂN XANH 108 108 Khái niệm kinh tế biển xanh 109 Nội hàm kinh tế biển xanh 114 Vai trị lợi ích kinh tế biển xanh 123 Các nguyên tắc kinh tế biển xanh bền vững 127 II PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN XANH TRÊN THẾ GIỚI 129 Các cam kết toàn cầu 129 Chuyển đổi từ kinh tế biển “nâu” sang “xanh” lâu dài phức tạp 140 Một số kinh nghiệm thực tiễn tốt phát triển kinh tế biển xanh 143 III ĐẦU TƯ CHO KINH TẾ BIỂN XANH Lj ĐẦU TƯ CHO TƯƠNG LAI 164 Các hội đầu tư vào kinh tế biển hướng tới tăng trưởng xanh 165 Các phương án đầu tư tiềm cho kinh tế biển xanh 174 441 KINH TẾ BIỂN XANH: Các vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam Chương III PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 185 I VỊ THẾ Vj TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 185 Vị biển phát triển đa ngành kinh tế biển nước ta 185 Tiềm phát triển ngành kinh tế biển nước ta 192 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGjNH KINH TẾ BIỂN 208 Phát triển ngành dầu khí 209 Phát triển ngành hàng hải 215 Phát triển ngành thủy sản 222 Phát triển ngành du lịch biển 228 Phát triển kinh tế đảo 237 Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất biển - ven biển 243 Về khoa học công nghệ biển 251 III THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 254 Tình trạng sức khỏe mơi trường biển nước ta 254 Các thách thức phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam 261 IV CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 266 Tầm nhìn kinh tế biển 266 Hướng tới quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển 284 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển bền vững kinh tế biển 296 Chương IV KINH TẾ BIỂN XANH - NỀN TẢNG CHO KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM I 313 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BIỂN Vj KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 442 313 MỤC LỤC Thực Mục tiêu phát triển bền vững số 14 nước ta 313 Các nhiệm vụ trọng yếu để phát triển bền vững kinh tế biển nước ta 331 II XÂY DỰNG KINH TẾ BIỂN XANH Ở VIỆT NAM 345 Kinh tế biển xanh Việt Nam 345 Các nỗ lực phát triển kinh tế biển xanh nước ta 357 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển từ rác thải nhựa 378 Phát triển cảng xanh 384 Một số giải pháp xanh 388 III THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN XANH Ở VIỆT NAM 406 Các yêu cầu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế biển xanh 406 Việt Nam tham gia phát triển kinh tế biển xanh 412 THAY LỜI KẾT 436 443