Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 366 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
366
Dung lượng
17,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT ĐƯỜNG THỦY II KHOA ĐIỀU KHIỀN BÀI GIẢNG MÔN HỌC 01: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THUYỀN TRƯỞNG HẠNG NHÌ LỜI GIỚI THIỆU Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải Để bước hồn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì” với nội dung: Pháp luật giao thông đường thủy nội địa Thông tin vô tuyến Điều động tàu thực hành điều động tàu Kinh tế vận tải Máy tàu thủy Luồng chạy tàu thuyền Khí tượng thủy văn Nghiệp vụ thuyền trưởng Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp Q bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM MỤC LỤC MH01: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Chương QUY TẮC GIAO THƠNG VÀ TÍN HIỆU CỦA PHƯƠNG TIỆN Bài 1: QUY TẮC GIAO THÔNG .7 Bài 2: TÍN HIỆU CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 11 Bài 3: CẢNG VỤ VÀ HOA TIÊU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 20 Chương QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 22 Bài 1: QUY ĐỊNH CHUNG 22 Bài 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM .23 Bài 3: CÁC LOẠI BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM .27 Chương TRÁCH NHIỆM CỦA THUYỀN VIÊN 55 Bài 1: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỨC DANH .55 Bài 2: QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH BIÊN THUYỀN VIÊN 62 Chương QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 66 Bài 1: VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 66 Bài 2: VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN 73 Bài 3: VI PHẠM QUY TẮC GIAO THƠNG VÀ TÍN HIỆU CỦA PHƯƠNG TIỆN 79 MH02: THÔNG TIN VÔ TUYẾN 85 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG HÀNG HẢI 85 Bài 1: CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỦ TỤC TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG HÀNG HẢI .85 Bài 3: PHÂN LOẠI ĐÀI TRẠM TRONG LIÊN LẠC VÔ TUYẾN ĐIỆN HÀNG HẢI .91 Chương CÁC THIẾT BỊ THÔNG TIN TRÊN TÀU 93 Bài 1: CÁC THIẾT BỊ THƠNG TIN CHÍNH 93 Bài 2: HỆ THỐNG NAVTEX 98 Bài 3: PHAO ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN KHẨN CẤP EPIRB - THIẾT BỊ EPIRB VHF-DSC 100 Bài 4: THIẾT BỊ PHẢN XẠ RADAR PHỤC VỤ CHO TÌM KIẾM VÀ CỨU NẠN (SART) .101 Bài 5: VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU THEO HỆ THỐNG GMDSS 102 Bài 6: LIÊN LẠC CHỌN SỐ DSC .104 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG DSC VÀ THOẠI TRÊN SÓNG MẶT BẰNG VÀ VHF 106 Bài 1: ĐỐI VỚI TÀU 106 Bài 2: ĐỐI VỚI ĐÀI BỜ 113 Chương THỦ TỤC THÔNG TIN THÔNG THƯỜNG 116 Bài 1: THỦ TỤC GỌI VÀ BẮT LIÊN LẠC BẰNG THOẠI 116 Bài 2: CƯỚC PHÍ TRONG NGHIỆP VỤ THƠNG TIN LƯU ĐỘNG HÀNG HẢI 121 MH03: ĐIỀU ĐỘNG TÀU VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU 123 Chương ĐIỀU ĐỘNG TÀU TỰ HÀNH .123 Bài 1: ĐIỀU ĐỘNG TÀU RỜI, CẬP BẾN 123 Bài 2: ĐIỀU ĐỘNG TÀU THẢ NEO, THU NEO .131 Bài 3: ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 141 Chương PHÀ VÀ ĐIỀU ĐỘNG PHÀ 142 Bài 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CHUNG VỀ PHÀ 142 Bài 2: ĐIỀU ĐỘNG PHÀ TỰ HÀNH CẬP BẾN, RỜI BẾN 143 Bài 3: ĐIỀU ĐỘNG PHÀ SANG SÔNG .143 Chương KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘNG ĐOÀN LAI KÉO 144 Bài 1: ĐIỀU ĐỘNG LAI BẮT DÂY LAI, ĐIỀU CHỈNH DÂY CỦA ĐOÀN 144 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN LAI KÉO 145 Bài 3: ĐIỀU ĐỘNG ĐOÀN LAI KÉO RỜI, CẬP BẾN NƯỚC, GIÓ NGƯỢC 146 Chương KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘNG ĐOÀN LAI ĐẨY VÀ ĐOÀN LAI ÁP MẠN 152 Bài 1: ĐIỀU ĐỘNG ĐOÀN LAI ÁP MẠN QUAY TRỞ 152 Bài 2: ĐIỀU KHIỂN TÀU ĐẨY 154 Bài 3: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN LAI ĐẨY 158 Bài 4: ĐIỀU ĐỘNG ĐOÀN LAI ĐẨY RA CẦU 159 MH04: KINH TẾ VẬN TẢI 163 Chương VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA .163 Bài 1: VỊ TRÍ, VAI TRỊ NGÀNH VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 163 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 164 Chương QUY ĐỊNH VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA VÀ HÀNH KHÁCH THỦY NỘI ĐỊA .167 Bài 1: QUY ĐỊNH VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA 167 Bài 2: QUY ĐỊNH VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 175 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HÀNG HOÁ 180 Bài 1: ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA HÀNG HÓA 180 Bài 2: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNG HÓA 183 BÀI 3: BAO BÌ, NHÃN HIỆU HÀNG HĨA .185 Bài 4: ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM ĐỊNH HÀNG HÓA 188 Bài 5: LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA .190 Chương NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ NĂNG SUẤT PHƯƠNG TIỆN 191 Bài 1: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ NĂNG SUẤT PHƯƠNG TIỆN TRONG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 191 Bài 2: CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN VÀ HÀNH KHÁCH 194 Chương GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN 198 Bài 1: KHÁI NIỆM .198 Bài 2: GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN TÍNH THEO QUY ĐỊNH 198 Bài 3: GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN THƯỜNG DÙNG 202 Bài 4: BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN .204 Chương THƯƠNG VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 206 Bài 1: SỰ CỐ THƯƠNG VỤ 206 Bài 2: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN VÀ GIẤY VẬN CHUYỂN: 206 Bài 3: GIAO NHẬN HÀNG HÓA THEO MỚN NƯỚC .210 MH05: MÁY TÀU THỦY 212 Chương NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL 212 Bài 1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL KỲ .212 Bài 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL KỲ .216 Chương CẤU TẠO ĐỘNG CƠ .219 Bài 1: PHẦN TĨNH .219 Bài 2: PHẦN ĐỘNG .225 Chương CÁC HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ .233 Bài 1: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 233 Bài 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 240 Bài 3: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 246 Bài 4: HỆ THỐNG LÀM MÁT 249 MH06: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN 255 Chương CÁC HỆ THỐNG SƠNG CHÍNH 255 Bài 1: SÔNG, KÊNH MIỀN BẮC 255 Bài 2: CÁC SÔNG, KÊNH MIỀN TRUNG 257 Bài 3: SÔNG, KÊNH MIỀN NAM .259 Chương CÁC TUYẾN VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH 262 Bài1: CÁC TUYẾN VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH Ở MIỀN BẮC .262 Bài 2: CÁC TUYẾN VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH Ở MIỀN TRUNG 268 Bài 3: CÁC TUYẾN VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH Ở MIỀN NAM 269 MH07: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 282 Chương KHÍ TƯỢNG 282 Bài 1: THÀNH PHẦN KHƠNG KHÍ CỦA LỚP KHÍ QUYỂN GẦN MẶT ĐẤT .282 Bài 2: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỚP KHÍ QUYỂN THEO CHIỀU THẲNG ĐỨNG 283 Bài 3: THỜI TIẾT VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH THỜI TIẾT .285 Bài 4: BÃO NHIỆT ĐỚI 291 Bài 5: BÃO Ở KHU VỰC VIỆT NAM 297 Chương THỦY VĂN .300 Bài 1: HẢI LƯU 300 Bài 2: SÓNG 302 Bài 3: KHÁI NIỆM CÁC DÒNG CHẢY 304 Chương THỦY TRIỀU 309 Bài 1: MỰC NƯỚC BIỂN TRUNG BÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC BIỂN 309 Bài 3: BẢNG THỦY TRIỀU VÀ CÁCH TRA 316 Bài 4: ỨNG DỤNG BẢNG ĐỂ LÀM BÀI TOÁN VỀ THỦY TRIỀU .321 MH08: NGHIỆP VỤ THUYỀN TRƯỞNG .323 Bài 1: NHẬN BÀN GIAO NHIỆM VỤ DƯỚI TÀU VÀ LÀM QUEN TÀU 323 Bài 2: QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN VÀ GIẤY TỜ TÀI LIỆU PHÁP LÝ CỦA TÀU 329 Bài 3: QUẢN LÝ TÀI SẢN SỔ SÁCH CỦA TÀU 333 Bài 4: PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬT KÝ TÀU .334 Bài5: LẬP KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI VÀ PHÂN CÔNG NHIỆN VỤ TRÊN TÀU 336 Bài 6: CÔNG TÁC DIỄN TẬP CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 341 MH01: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Chương QUY TẮC GIAO THƠNG VÀ TÍN HIỆU CỦA PHƯƠNG TIỆN Bài 1: QUY TẮC GIAO THÔNG 1.1 Chấp hành quy tắc giao thông đường thủy nội địa 1.1.1 Thuyền trưởng, người lái phương tiện điều khiển phương tiện hoạt động đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy tắc giao thông báo hiệu đường thủy nội địa quy định Luật 1.1.2 Thuyền trưởng tàu biển điều khiển tàu biển hoạt động đường thủy nội địa phải tuân theo báo hiệu đường thủy nội địa quy tắc giao thông quy định phương tiện có động 1.1.3 Thuyền trưởng, người lái phương tiện hành trình phải điều khiển phương tiện với tốc độ an tồn để xử lý tình tránh va, khơng gây an tồn phương tiện khác tổn hại đến cơng trình; giữ khoảng cách an tồn phương tiện điều khiển với phương tiện khác; phải giảm tốc độ phương tiện trường hợp sau đây: - Đi gần phương tiện thực nghiệp vụ luồng, phương tiện bị nạn, phương tiện chở hàng nguy hiểm; - Đi phạm vi cảng, bến thủy nội địa; - Đi gần đê, kè có nước lớn 1.1.4 Thuyền trưởng, người lái phương tiện hành trình khơng bám, buộc phương tiện vào phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm hành trình để phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm bám, buộc vào phương tiện mình, trừ trường hợp cứu hộ, cứu nạn trường hợp bất khả kháng 1.2 Hành trình điều kiện tầm nhìn bị hạn chế nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp 1.2.1 Khi hành trình điều kiện có sương mù, mưa to lý khác mà tầm nhìn bị hạn chế, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ phương tiện đồng thời phát âm hiệu theo quy định khoản Điều 48 Luật phải có người cảnh giới vị trí cần thiết phương tiện Trường hợp khơng nhìn rõ đường phải neo đậu phương tiện, bố trí người cảnh giới phát âm hiệu theo quy định khoản Điều 48 Luật 1.2.2 Khi phương tiện vào nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ phương tiện, phát tín hiệu nhiều lần theo quy định Điều 46 Luật sát phía luồng báo phương tiện qua khỏi nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp 1.3 Quyền ưu tiên của phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt 1.3.1 Những phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt sau ưu tiên trước qua âu tàu, cống, đập, cầu khơng mở thường xun, nơi có điều tiết giao thông, luồng giao nhau, luồng cong gấp, theo thứ tự sau đây: - Phương tiện chữa cháy; - Phương tiện cứu nạn; - Phương tiện hộ đê; - Phương tiện quân đội, công an làm nhiệm vụ khẩn cấp; - Phương tiện, đồn phương tiện có cơng an hộ tống dẫn đường 1.3.2 Phương tiện quy định khoản Điều phải chủ động phát tín hiệu điều động theo quy định Điều 46 Luật 1.3.3 Thuyền trưởng, người lái phương tiện phương tiện không quy định khoản Điều thấy tín hiệu phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt phải giảm tốc độ phương tiện mình, sát phía luồng để nhường đường 1.4 Phương tiện tránh đối hướng 1.4.1 Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: - Phương tiện ngược nước phải tránh nhường đường cho phương tiện xuôi nước Trường hợp nước đứng, phương tiện phát tín hiệu xin đường trước phương tiện phải tránh nhường đường; - Phương tiện thô sơ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơ, phương tiện có động công suất nhỏ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơng suất lớn hơn, phương tiện phải tránh nhường đường cho đoàn lai; - Mọi phương tiện phải tránh bè tránh phương tiện có tín hiệu chủ động, phương tiện bị nạn, phương tiện thực nghiệp vụ luồng 1.4.2 Khi tránh nhau, phương tiện nhường đường phải chủ động phát tín hiệu điều động theo quy định Điều 46 Luật phía luồng báo, phương tiện phải tránh nhường đường 1.5 Phương tiện tránh cắt hướng Khi hai phương tiện cắt hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: - Phương tiện thô sơ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơ; - Mọi phương tiện phải tránh bè;