1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công

546 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Tập Công Nghệ, Chính Sách Công Nghiệp Và Bắt Kịp Thành Công
Tác giả PGS. TS. Phạm Minh Tuấn, TS. Đỗ Quang Dũng, ThS. Phạm Thị Kim Huế, TS. Hoàng Mạnh Thắng, ThS. Trịnh Thị Ngọc Quỳnh, Trần Phan Bích Liễu
Trường học Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Chuyên ngành Công nghệ, Chính sách công nghiệp
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2019
Thành phố Vương Quốc Anh
Định dạng
Số trang 546
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS TRỊNH THỊ NGỌC QUỲNH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI PHẠM THU HÀ PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT TRỊNH THỊ NGỌC QUỲNH NGUYỄN VIỆT HÀ Số đă n g ký kế h oạ ch xu ấ t bả n : 1459-2021/CXBIPH/7-12 /CTQG Số định xuất bản: 303- QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021 Nộ p lư u ch iể u : t h n g n ă m 2021 Mã số ISBN: 978-604-57-6780- HOW NATIONS LEARN: Technological Learning, Industrial Policy, and Catch-up First Edition published 2019 © Oxford University Press 2019 ISBN 978-0-19-884176-0 QUỐC GIA HỌC TẬP: Học tập cơng nghệ, sách cơng nghiệp bắt kịp thành công Xuất lần đầu năm 2019 Vương quốc Anh Bản quyền tiếng Việt © Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, 2020 Khơng phần ấn phẩm chép, lưu trữ hệ thống truy xuất, truyền đi, hình thức phương tiện nào, điện tử, học, chép, ghi âm cách khác, mà khơng có cho phép trước Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật “Cuốn sách nghiên cứu cách thức kinh tế phát triển muộn kiến tạo khung sách chiến lược nhằm thúc đẩy động lực học tập tổ chức kinh doanh, từ nâng cao lực sản xuất tăng cường tính động đổi sáng tạo Những kinh nghiệm chuyển đổi sách cung cấp cho người đọc cách tiếp cận đa chiều việc tổ chức vận dụng việc học tập để từ quốc gia xây dựng cấu trúc hiệu xây dựng lợi cạnh tranh kinh tế giới” Michael H Best, Giáo sư trường Emeritus, tác giả sách How Growth Really Happens: The Making of Economic Miracles through Production, Governance and Skills, chủ nhân giải thưởng Schumpeter năm 2018 “Các nghiên cứu phát triển trình bắt kịp chuyển hướng từ việc giải tốn tối ưu hóa việc phân bổ nguồn lực kinh tế sang hướng tăng cường trình học tập tích tụ lực Đây đóng góp quan trọng sách: Và “một đinh đóng vào quan tài” hệ thống sách “Đồng thuận Washington”” Giovanni Dosi, Giáo sư kinh tế, Scuola Superiore Sant’ Anna, Pisa, Italy “Công nghiệp hóa ln bước để phát triển kinh tế bền vững Q trình phân hóa kinh tế giới thành nhóm nước thu nhập cao nước thu nhập thấp Để đạt phát triển bao trùm, toàn diện, cần phải hiểu sách Quốc gia học tập Các sách hỗ trợ đổi sáng tạo nhà nước không điều kiện tiên cho q trình bắt kịp, mà cịn giữ vai trị quan trọng việc ứng phó với biến đổi khí hậu (thơng qua việc tăng cường vai trị doanh nghiệp khởi nghiệp, khuyến khích thử nghiệm bảo đảm lợi ích cộng đồng) Thơng qua việc tìm hiểu học phát triển khoa học công nghệ nước châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh, sách nghiên cứu có giá trị cao sách phát triển cơng nghiệp” TS Alice Evans, Giảng viên Phát triển quốc tế, King’s College London “Quốc gia học tập sách viết ý tưởng lớn Tại số quốc gia phát triển nhanh quốc gia khác? Cơ chế để quốc gia bắt kịp tăng trưởng nào? Cơ chế học tập công nghệ doanh nghiệp có điểm giống với việc học hỏi sách nhà nước? Câu trả lời cho vấn đề thay đổi bối cảnh cụ thể nước, khu vực khác giới? Cuốn sách đưa lời giải cho vấn đề từ lý luận học giả hàng đầu giới với kinh nghiệm thực tế khứ Quốc gia học tập cẩm nang định hướng phát triển kỷ XXI, đặc biệt hữu ích quốc gia phát triển quốc gia gặp phải trở ngại việc phát triển cân bằng” Gary Gereffi, Giáo sư xã hội học, Giám đốc Trung tâm Chuỗi giá trị toàn cầu, Đại học Duke “Đây sách quan trọng Arkebe Oqubay and Kenichi Ohno cách thức học tập để bắt kịp phát triển Cuốn sách tập trung vào cách thức doanh nghiệp, nhà hoạch định sách học tập, thơng qua vừa học vừa làm, thi đua, thử nghiệm, đổi sáng tạo tắt đón đầu Một lượng lớn kinh nghiệm khứ doanh nghiệp, ngành kinh tế, quốc gia đúc rút thành yếu tố tiên cho thành cơng q trình học tập để bắt kịp tận dụng lợi người sau Cuốn sách đưa gợi ý cường độ, tốc độ, định hướng nội dung học tập, bên cạnh việc nhấn mạnh ý nghĩa việc xây dựng sách cơng nghiệp bền vững có tầm nhìn chiến lược dài hạn” Jomo Kwame Sundaram, Giáo sư nghỉ hưu, Trợ lý Tổng Thư ký Liên hợp quốc, chủ nhân giải thưởng Leontief năm 2008 “Sử dụng nguồn lực hạn chế nước phát triển để bắt kịp với nước phát triển ln vấn đề nóng phát triển kinh tế quốc tế thập kỷ qua Giáo sư Oqubay Ohno tập hợp loạt nghiên cứu tuyệt vời để trả lời cho câu hỏi liên quan tới việc thành bại bắt kịp: làm để doanh nghiệp học tập công nghệ cấp doanh nghiệp, ngành kinh tế quốc gia, từ giúp quốc gia bắt kịp?, nữa, thất bại việc học tập dẫn tới phân hóa nào? Cuốn sách không đánh giá học thành công Nhật Bản thời Minh Trị, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore gần Trung Quốc, mà nêu rõ thách thức mà khu vực phải đối mặt, đặc biệt khu vực Mỹ Latinh châu Phi Đây sách phải có nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu” José Antonio Ocampo, Thành viên Hội đồng Banco de la República (Colombia), Chủ tịch Ủy ban Chính sách phát triển Liên hợp quốc, Giáo sư trường Đại học Columbia “Trong nhiều tranh cãi việc xác định chiến lược tối ưu cho phát triển, nghiên cứu hầu hết thống tầm quan trọng việc phát triển sách cơng nghiệp đổi cơng nghệ Tuy nhiên, khơng có nhiều nghiên cứu việc thực Trong số sách xuất bản, phần lớn nghiên cứu cho khu vực, kinh tế cụ thể hạn chế phạm vi nghiên cứu thường gói gọn nghiên cứu theo lý thuyết Ngược lại, sách kịp thời đưa tới nhìn sâu sắc phân tích tồn diện tính động q trình học tập Những nghiên cứu sách đa dạng lý thuyết, bao trùm nhiều khu vực địa lý đa chiều phân tích Cuốn sách đưa đánh giá việc làm để quốc gia phát triển nguồn lực chiến lược vượt qua trở ngại phát triển mang tính lịch sử Đây đóng góp đáng khích lệ nghiên cứu sách” Howard Stein, Giáo sư, khoa Nghiên cứu châu Phi, châu Mỹ dịch tễ, Đại học Michigan “Bắt kịp phát triển kinh tế đòi hỏi học tập khơng học tập sách cơng nghệ Đồng thời, q trình địi hỏi tính kỷ luật tâm Các tác giả sách Quốc gia học tập tập hợp nghiên cứu nhóm nhà nghiên cứu, chia sẻ họ học tập qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều vùng lãnh thổ, trình học tập cơng nghệ doanh nghiệp, học tập sách phát triển lực quốc gia Đây nguồn tri thức quý giá cho quan tâm tới học lịch sử ứng dụng cách khéo léo để giải thách thức đương thời phát triển” D Hugh Whittaker, Giáo sư Kinh tế Nhật Bản kinh doanh, Đại học Oxford QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP 530 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP 14.1 Động lực học tập cơng nghệ Theo quan sát thảo luận chương khác nhau, nghiên cứu cơng nghệ có nhiều tính năng, tóm tắt 14.1.1 Khơng gian học tập linh hoạt 14.1.1.1 Học tập công nghệ sách: Hai chiều Học tập thành cơng hay “năng động” thực bao gồm hai khía cạnh: học tập công nghệ (cấp độ doanh nghiệp/tư nhân) học tập sách (của Chính phủ) Cách thức Chính phủ học tập quan trọng học tập công nghệ cấp độ doanh nghiệp1 Các doanh nghiệp Chính phủ học tập trải nghiệm, thơng qua thử nghiệm sách từ kinh nghiệm quốc gia khác2 Quan trọng Chính phủ học tập từ sai lầm sai lầm sách họ học tập sách nên coi phần thiếu chiến lược công nghiệp hóa bắt kịp3 Chương trình bày nhiều ví dụ học tập sách, bao gồm từ nước bắt kịp giai đoạn đầu Ethiopia Việt Nam, học tập Chính phủ điều quan trọng định hướng học tập bắt kịp thành công ngành lĩnh vực 14.1.1.2 Ba cấp độ học tập Học tập bắt kịp thường diễn ba cấp độ: doanh nghiệp (vi mơ), ngành (trung bình) quốc gia (vĩ mơ) Tuy nhiên, để có lợi, cấp độ khác phải tương tác hỗ trợ lẫn Không phải tất doanh nghiệp ngành phát triển lúc _ Tham khảo Fagerberg, Mowery, and Nelson (2005), Kim (1998), Kim Nelson (2000), Lee (2013) Tham khảo Arrow (1962), Cohen and Levinthal (1989), Nayyar (2013) Tham khảo Ohno (2013), Oqubay (2015) CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 531 tỷ lệ điều kiện cần thiết để khởi động việc học tập bắt kịp thành công khác đáng kể ngành lĩnh vực hoạt động kinh tế Bắt kịp đạt ngành/lĩnh vực cụ thể cách phát triển hoạt động kinh tế cụ thể phần lại kinh tế cần có thời gian để bắt kịp tiếp tục tụt lại phía sau Hơn nữa, dẫn đầu theo sau ba cấp độ phụ thuộc vào sức mạnh tương đối người chơi xã hội Trong xã hội tiên tiến, tất người chơi có khả mạnh mẽ hỗ trợ lẫn Ở nhiều quốc gia phát triển, khu vực tư nhân yếu khả doanh nghiệp tư nhân dẫn đầu Trong kịch này, nhà nước hướng dẫn doanh nghiệp theo sau Ở quốc gia có thu nhập trung bình, doanh nghiệp tư nhân (bao gồm FDI) nhóm kinh doanh có xu hướng tương đối mạnh thường hướng dẫn nhà hoạch định sách phải làm (ví dụ, sách ơtơ Thái Lan phát triển hiệp hội doanh nghiệp ơtơ tư nhân nộp cho Chính phủ để xem xét bình luận) Tuy nhiên, khơng phải tất tương tác tạo kết tích cực Tương tác kết tiêu cực có thể, ví dụ, nhà nước lệnh dẫn dắt mà khơng có kiến thức đắn; doanh nghiệp khơng tin tưởng Chính phủ trị gia; hiệp hội ngành tìm kiếm tiền thuê phục vụ phận nhỏ thành viên họ Lập đồ mơ hình tương tác xác kinh tế tính hiệu chúng yếu tố quan trọng chiến lược bắt kịp 14.1.2 Năng lực cường độ học tập 14.1.2.1 Năng lực học tập không học tập: Năng lực lĩnh hội Trong tài liệu, có xu hướng coi việc học tập công nghệ trình tự động xảy cá nhân doanh nghiệp tiếp xúc 532 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP với cơng nghệ bí Tuy nhiên, nghiên cứu điển hình chương chứng minh rằng: đầu tiên, điều kiện tiên quan trọng để học tập công nghệ thành công phát triển lực lĩnh hội nước, ví dụ, phát triển sở tri thức kỹ địa phương, xây dựng kết cấu hạ tầng khoa học công nghệ “cộng đồng tri thức” nông nghiệp, sản xuất dịch vụ mà quốc gia cần tạo môi trường học tập thuận lợi1 Tuy nhiên, điều nghĩa việc học tập nên chờ đợi hoãn lại tất điều kiện tiên khả lĩnh hội cần thiết phát triển Thứ hai, Lee Chương 7, mua lại công nghệ điều kiện cần điều kiện đủ để thúc đẩy học tập cơng nghệ thành cơng Cũng cần có kiến thức ngầm (hoặc bí quyết) cần thiết để hiểu cách thức hoạt động công nghệ Điều quan trọng không khả doanh nghiệp Chính phủ việc “khơng học tập” thói quen cũ cách thức kinh doanh cũ gây trở ngại cho việc học công nghệ 14.1.2.2 Cường độ học tập nhiều nguồn liên quan Một chủ đề chung quốc gia thành công việc thúc đẩy học tập bắt kịp công nghệ cường độ học tập, bao gồm cường độ học tập sách tâm Chính phủ để thúc đẩy chương trình bắt kịp Điều tương tự với Kim (1998) gọi "cường độ nỗ lực", đề cập đến lượng lượng tiêu hao chiều hướng cấp bách doanh nghiệp Chính phủ tăng tốc học tập cơng nghệ giải vấn đề Các kinh nghiệm học tập bắt kịp thành công thảo _ Tham khảo thêm Cohen Levinthal (1989: 569) Họ nhấn mạnh tầm quan trọng việc R&D “tăng cường khả doanh nghiệp để đồng hóa khai thác thơng tin có” CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 533 luận Chương kết việc học tập chuyên sâu doanh nghiệp Chính phủ Cường độ học tập thay đổi tùy theo vị trí bắt đầu, sẵn có kỹ mức độ phát triển lực lĩnh hội Tuy nhiên, tác động kích hoạt động lực để học tập bắt kịp cơng nghệ nhanh chóng Trong số trường hợp, cường độ học tập xây dựng thành chất sản phẩm cơng nghệ địi hỏi phải liên tục nâng cấp khả kỹ thuật sản xuất để theo kịp tiêu chuẩn chất lượng để trì ngang với đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp khác, đặc biệt hoạt động định hướng xuất khẩu, cường độ học tập bắt nguồn từ vĩ độ hẹp cho hiệu suất tiêu chuẩn cạnh tranh thị trường liên quốc gia Cường độ học tập xuất phát từ nhu cầu quản lý khủng hoảng cấp độ doanh nghiệp cấp độ quốc gia, để tìm giải pháp khả thi Một động lực quan trọng khác cường độ học tập tâm lãnh đạo phủ để giảm thời gian phát triển lực công nghệ 14.2 Các yếu tố quỹ đạo bắt kịp 14.2.1 Cân yếu tố chung tính độc đáo riêng biệt Các kinh nghiệm quốc gia đề cập Chương đa dạng quốc gia khác vị trí bắt đầu, nguồn tài nguyên, lịch sử, lực thể chế, văn hóa Tuy nhiên, có số tính chung quốc gia, ngành thời kỳ Chúng bao gồm tầm quan trọng của: tạo lực lượng lao động công nghiệp có lực cạnh tranh; củng cố doanh nghiệp nước; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công nghiệp bản, đặc biệt điện giao thơng; hỗ trợ nghiên cứu cơng nghệ sách để nâng cấp động khả đương đầu với 534 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP thay đổi; tham gia hiệu liên tục nhà nước khu vực tư nhân; tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi Chính phủ thân thiện với doanh nghiệp; đảm bảo ổn định kinh tế xã hội tầm vĩ mô (làm điều kiện tảng)1 Đương nhiên, làm tính chung đạt khác biệt cách cụ thể hiệu quốc gia, thời kỳ bối cảnh mà chúng áp dụng Tuy nhiên, điều quan trọng phải phân biệt trải nghiệm riêng với trải nghiệm chung hầu hết quốc gia doanh nghiệp Thật vậy, tầm nhìn thực tế việc cân tính phổ biến tính độc đáo thay tranh luận vơ ích “một cơng thức chung cho tất cả” “mọi người phải tuân theo công thức này”, quan điểm “mọi thứ khác quốc gia khác nhau” chống lại quan điểm học tập có hệ thống 14.2.2 Sự khác biệt chiến lược đa dạng dự án 14.2.2.1 Đa dạng chiến lược Các chiến lược để đạt mục tiêu khác quốc gia phụ thuộc vào hoàn cảnh bên trong, bên ngồi lịch sử2 Mục tiêu sách thường tương tự quốc gia mô hình thành cơng nhiều đa dạng Bài học quan trọng thường có nhiều lựa chọn chiến lược mà quốc gia sau áp dụng, khơng phải tất lựa chọn dẫn đến thành công điều kiện ban đầu Chẳng hạn, có lựa chọn _ Về vai trị chiến lược nhà nước việc định hình ngành chiến lược, xem Mazzucato (2011), Wade (1990) Tham khảo Hirschman (1958), Chang (2003), Andersson Axelsson (2016) CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 535 phát triển theo dẫn dắt nhà nước hay dẫn dắt khu vực tư nhân, tùy thuộc vào lực nhà nước khu vực tư nhân, kinh tế trị nước quốc tế; cơng nghiệp hóa bước nhảy vọt, điều phụ thuộc phần vào việc ngành trưởng thành hay phần dựa lực nước ban đầu Ngồi cịn có nhiều điểm vào cơng nghiệp hóa Ví dụ, cơng nghiệp hóa Đài Loan ban đầu thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ; Hàn Quốc thúc đẩy chaebŏls; Singapore chọn thu hút FDI chất lượng cao vào sản xuất, tài dịch vụ; Thái Lan tạo trung tâm ôtô cách thu hút đại gia xe nước Thật thú vị, đa dạng chiến lược này, tất chúng thành công việc thúc đẩy học tập bắt kịp công nghệ Điều cho thấy rõ ràng có nhiều đường để bắt kịp 14.2.2.2 Sự đa dạng thiết kế thực dự án Kinh nghiệm bắt kịp cấp độ ngành lĩnh vực cho thấy quốc gia thực dự án công nghiệp quan trọng khác tùy thuộc vào điều kiện ban đầu, nguồn lực khả năng, tất thành cơng nỗ lực thực để thiết kế dự án phương pháp thực bối cảnh địa phương Khơng có cách thức chung để thiết kế triển khai doanh nghiệp vừa nhỏ, xúc tiến xuất khẩu, liên kết ngành TVET, phát triển khu cơng nghiệp Ví dụ, việc áp dụng kaizen (cải tiến suất nhà máy), Mỹ bắt đầu với phân tích thống kê quản lý từ xuống sản xuất ôtô (hệ thống sản xuất Fordist), Nhật Bản (Toyota công ty khác) chuyển đổi hệ thống Mỹ sang phương pháp tiếp cận từ lên, dựa tinh thần đồng đội mở rộng sang tất hoạt động sản xuất (và 536 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CÔNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP số hoạt động dịch vụ)1 Ấn Độ học kaizen từ Maruti-Suzuki (nhà sản xuất xe hơi) chuyên gia kaizen Ấn Độ có tính tương tác tổ chức nhiều doanh nghiệp với trợ giúp Chính phủ Singapore học cách tham gia cải tiến suất liên tục sản xuất từ Nhật Bản áp dụng vào tất lĩnh vực bao gồm cơng nghiệp, dịch vụ Chính phủ 14.2.3 Yếu tố thời gian bối cảnh thay đổi Một đóng góp sách nhấn mạnh rằng, nguyên tắc, yêu cầu phát triển quốc gia khoảng thời gian, kỷ XIX, XX XXI cung cấp mơi trường hồn tồn khác để bắt kịp Ví dụ, nhấn mạnh Chương 5, phục hưng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản cuối kỷ XIX phải chiến đấu lại chủ nghĩa thực dân phương Tây hội cho trợ giúp nước không tồn Thật vậy, Nhật Bản chống lại việc vay nợ nước ngồi FDI sợ thống trị nước Tương tự, nửa sau kỷ XX, Hàn Quốc không chấp nhận vốn đầu tư nước ngồi mà học cơng nghệ từ ơtơ, thép, đóng tàu điện tử nước ngồi Khác với Nhật Bản, Hàn Quốc vay mượn nhiều từ nước Nhà nước phát triển theo đuổi sách cơng nghiệp tích cực bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ nước với mối quan hệ đối tác phát triển ngân hàng mạnh mẽ Việc tái tạo cách tiếp cận sách chiến lược tương tự ngày trở nên khó khăn kỷ XXI quốc gia _ Tham khảo Oqubay Lin (sắp xuất bản) trung tâm với tư cách người hỗ trợ cho việc nghiên cứu CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 537 phát triển quốc gia phải đối mặt với hạn chế việc chép công nghệ cách tự đưa mức thuế bảo vệ cao theo hệ thống kinh tế toàn cầu dựa luật lệ1 Bên cạnh đó, họ phải đối mặt với áp lực tồn cầu cơng nghệ thơng tin truyền thông phải áp dụng mã môi trường quyền lao động từ đầu 14.2.4 Đam mê để bắt kịp Một đóng góp quan trọng khác sách để chứng minh học tập cơng nghệ tích lũy kiến thức kỹ thuật hoàn toàn cần thiết để bắt kịp thành cơng, thân họ khơng phải người bình thường Hầu tất quốc gia, lĩnh vực lớn, doanh nghiệp vươn lên từ lạc hậu công nghệ để tiếng giới thúc đẩy nhà lãnh đạo người theo đuổi đam mê công việc họ, tâm học tập bắt kịp tốt nhất, cải thiện khả cạnh tranh họ, tự hào người khác xuất sắc Phần thưởng tài (tiền lương tiền thưởng), mệnh lệnh từ xuống nhiệm vụ giao thúc đẩy nhà quản lý cơng nhân trung bình, số người thực biến đổi giới thúc đẩy, tiền dẫn bên ngoài, mà khát vọng tập thể để thấy xã hội họ bắt kịp, bị ám ảnh giấc mơ họ, sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn để đạt thành tựu lớn Họ không bị cản trở thất bại thụt lùi Như kinh nghiệm Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc Trung Quốc thảo luận sách này, nhà đổi _ Điều bị thách thức sách bảo hộ quyền Trump năm 2018 (UNCTAD, 2018) 538 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP sáng tạo đột phá Schumpeter động lực việc học tập bắt kịp công nghệ nhanh chóng chứng kiến Đơng Á nửa sau kỷ XX Đam mê suy nghĩ “có thể làm” yêu cầu không nhà lãnh đạo nhà nước mà tất cấp, bao gồm CEO, kỹ sư công nhân 14.3 Chính sách cơng nghiệp sản xuất động lực việc học tập bắt kịp Cuốn sách nhấn mạnh vai trị quan trọng sách cơng nghiệp “học tập sách” việc tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập bắt kịp Kinh nghiệm quốc gia bắt kịp thành công với quốc gia phát triển quốc gia đạt tiến ổn định việc thúc đẩy học tập công nghệ cho thấy sách cơng nghiệp cơng cụ sử dụng để tăng tốc độ nghiên cứu công nghệ, ngành công nghiệp lĩnh vực ưu tiên, tạo ưu đãi, tổ chức hỗ trợ kỹ cần thiết để thúc đẩy việc học thiết lập quy trình bắt kịp Nhiều hành động thực Chính phủ để khuyến khích học tập cấp độ cá nhân, doanh nghiệp cấp ngành thực sách cơng nghiệp Tương tự nhập khẩu, minh họa kinh nghiệm học tập bắt kịp thành công Đài Loan, Singapore, Việt Nam, Ethiopia, quốc gia khác, sẵn lịng Chính phủ để học tập cách trải nghiệm, thử nghiệm thi đua, từ sai lầm quốc gia khác họ Khả sẵn sàng học tập từ mơ hình mẫu với khả thiết kế sách cơng nghiệp thực thi chúng cách hiệu quả, coi yếu tố định việc học tập bắt kịp thành công CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 539 Rõ ràng từ kinh nghiệm quốc gia này, đặc biệt quốc gia Đông Á, lĩnh vực sản xuất, hỗ trợ nhà nước phát triển sách cơng nghiệp chủ động, động lực học tập cơng nghệ, chuyển đổi cấu tăng trưởng kinh tế, động giúp tăng tốc cải thiện suất bắt kịp Thật vậy, xu hướng chuyển đổi cấu học tập bắt kịp cơng nghệ nhanh chóng khu vực Đơng Đơng Nam Á từ năm 1970 có liên quan mật thiết đến xây dựng lực sản xuất, sách cơng nghiệp nhằm chuyển nguồn lực từ hoạt động truyền thống sang đại có giá trị cao hơn, ứng dụng cơng nghệ ngày tinh vi hết phát triển sở sản xuất rộng lớn mạnh mẽ1 Điều thứ hai đặc biệt quan trọng, chất, sản xuất bao gồm hoạt động nhiều mặt tạo mối liên kết liên ngành, thúc đẩy công nghệ cải thiện suất, tất cần thiết để thúc đẩy học tập bắt kịp công nghệ Sản xuất để xuất quan trọng để nâng cao lực cơng nghệ, chúng mang lại hiệu kinh tế theo quy mô tạo áp lực cạnh tranh để học tập bắt kịp2 Trong tầm quan trọng tương đối sản xuất giảm dần nước đạt đến giai đoạn cơng nghiệp hóa tiên tiến, rõ ràng vai trò ngành sản xuất nguồn học tập bắt kịp công nghiệp tiếp tục trở nên quan trọng nhà cơng nghiệp hóa sau kỷ XXI3 _ Tham khảo Kaldor (1967) Cramer, Oqubay Người gửi (sắp xuất bản) Tham khảo Amsden Chu (2003) Tham khảo Xem Kaldor (1967), Passineti (1993) Thirlwall (2013) hiệu ứng lan tỏa tính chất đặc biệt sản xuất vai trò chiến lược xuất nguồn học tập quốc tế 540 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP 14.4 Bắt kịp khơng gian sách kỷ XXI Một quan sát thú vị xuất từ kinh nghiệm quốc gia xem xét sách việc học tập bắt kịp xảy tạo điều kiện hạn chế mối quan hệ quyền lực cấu quyền lực quản trị kinh tế tồn cầu, định ảnh hưởng đến tiến độ, hướng nghiên cứu khả nước sau để thực độc lập sách việc theo đuổi cơng nghiệp hóa Điều có ý nghĩa quốc gia học cách xây dựng khả công nghệ bắt kịp1 Nền kinh tế giới thay đổi đáng kể kể từ người đến lục địa châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản phát triển công nghiệp vào kỷ XIX, kể từ kinh tế Đông Á đạt điều kỳ diệu học tập bắt kịp kỷ XX Vào thời điểm đó, kinh tế tồn cầu cởi mở quốc gia có nhiều khơng gian sách để bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ họ giai đoạn phát triển học tập Các chế độ quyền sở hữu trí tuệ (IPR) hạn chế hơn, chép bắt chước hình thức học tập bắt kịp chấp nhận Mơi trường bên ngồi phải đối mặt với quốc gia sau kỷ XXI khác biệt chất, với tác động hỗn hợp đến việc học triển vọng để bắt kịp2 Nền kinh tế toàn cầu ngày cởi mở hơn, chủ yếu thương mại đa phương song phương thỏa thuận đầu tư, bao gồm thơng qua WTO Nó đơng đúc hơn, với vơ số quốc gia đồng thời cố gắng thực lời hứa cơng nghiệp hóa định hướng xuất hoạt động sản xuất họ Nền kinh tế giới, tồn cầu hóa bị chi phối _ Xem Amsden (1989, 2001) Tham khảo Cramer, Oqubay Sender (sắp xuất bản) CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 541 chuỗi giá trị toàn cầu, cạnh tranh nhiều lựa chọn cho “độc lập sách” (ví dụ áp đặt yêu cầu nội dung địa phương, vi phạm quyền sáng chế, bảo vệ ngành công nghiệp địa phương cách áp dụng mức thuế suất cao hơn) bị hạn chế nhiều so với 70 hay 100 năm trước1 Tuy nhiên, tiến công nghệ thông tin truyền thông mạng lưới giao thông phát triển nhanh chóng kết nối hầu hết quốc gia thị trường giới giúp việc quản lý mạng lưới sản xuất từ xa trở nên dễ dàng rẻ hơn, tạo hội cho quốc gia sau trở thành người chơi tích cực kinh tế toàn cầu Đầu tư nước hợp tác kinh tế quốc tế có sẵn quy mô lớn Các quốc gia sau dành lượng lớn tài nguyên R&D cho việc phát triển công nghệ cần thiết cho sản xuất truyền thơng, thay vào nhảy vọt cách mua công nghệ nhất2 Từ quan điểm này, việc học trở nên dễ dàng Lời cảm ơn Các tác giả biết ơn Taffere Tesfachew đóng góp quan trọng ơng cho Chương hỗ trợ đặc biệt toàn diện ông cho sách này, James Găngman cho đề xuất mang tính xây dựng, Deborah Mekonnen Binyam Arkebe cho đầu vào họ để cải thiện thảo tiếp tục hỗ trợ _ Trong mối liên hệ này, thật thú vị lưu ý đến độc lập sách thực Ethiopia việc theo đuổi chiến lược cơng nghiệp kỷ XXI (xem Chương 13) Lời giải thích nằm định tái cân cấu quyền lực nước Ethiopia cách chọn cách tiếp cận “nhà nước phát triển” để quản lý kinh tế chống lại áp lực từ tổ chức quốc tế phải trả giá cho hỗ trợ Tham khảo UNCTAD (2018) 542 QUỐC GIA HỌC TẬP: HỌC TẬP CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP Tài liệu tham khảo Amsden, Alice (1989): Asia’s Next Giant: South Korea and Late Industrialization Oxford: Oxford University Press Amsden, Alice (2001): The ‘Rise of the Rest’: Challenges to the West from Late- industrializing Economies Oxford: Oxford University Press Amsden, Alice and Wan-wen Chu (2003): Beyond ate evelopment: Taiwan’s pgrading olicies MA: The MIT Press Andersson, Martin and Tobias Axelsson (eds) (2016): Diverse Development Paths and Structural Transformation in the Escape from Poverty Oxford: Oxford University Press Arrow, Kenneth (1962): ‘The Economic Implications of Learning by Doing’, Review of Economic Studies 28: 155-73 Chang, Ha-Joon (2003): Kicking away the Ladder: Development Strategy in Historical Perspective London: Anthem Press Cohen, Wesley and Daniel Levinthal (1989): ‘Innovation and Learning: The Two Faces of R&D’, The Economic Journal 99 (397): 569-96 Cramer, Christopher, Arkebe Oqubay, and John Sender (forthcoming): African Economic Development: Evidence, Theory, and Policy Oxford: Oxford University Press Fagerberg, Jan, David Mowery, and Richard Nelson (eds) (2005): The Oxford Handbook of Innovation Oxford: Oxford University Press Gerschenkron, Alexander (1962): Economic Backwardness in Historical Perspective Cambridge, MA: Harvard University Press Hirschman, Albert (1958): Strategy of Economic Development New Haven, CT: Yale University Press Kaldor, Nicholas (1967): Causes of the Slow Rate of Economic Growth of the United Kingdom Cambridge: Cambridge University Press Kim, Linsu (1998): ‘Crisis Construction and Organizational Learning: Capability Building in Catching-up at Hyundai Motors’, Organization Science 9(4): 506-21 CUỐN SÁCH QUỐC GIA HỌC TẬP: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA 543 Kim, Linsu and Richard Nelson (eds) (2000): Technology, Learning, and Innovation Cambridge: Cambridge University Press Lee, Keun (2013): Schumpeterian Analysis of Economic Catch-up: Knowledge, PathCreation and the Middle-Income Trap Cambridge: Cambridge University Press Mazzucato, Mariana (2011): The Entrepreneurial State: Debunking Public vs Private Sector Myths London: Anthem Press Nayyar, Deepak (2013): Catch Up: Developing Countries in the World Economy Oxford: Oxford University Press Ohno, Kenichi (2013): Learning to Industrialize: From Given Growth to Policy-aided Value Creation New York: Routledge-GRIPS Publications Development Forum Studies Oqubay, Arkebe (2015): Made in Africa: Industrial Policy in Ethiopia Oxford: Oxford University Press Oqubay, Arkebe and Justin Lin (forthcoming): The Oxford Handbook of Industrial Hubs and Economic Development Oxford: Oxford University Press Passineti, Luigi (1993): Structural Economic Dynamics: A Theory of the Economic Consequences of Human Learning Cambridge: Cambridge University Press Thirlwall, Anthony (2013): Economic Growth in an Open Developing Economy: The Role of Structure and Demand New York: Edward Elgar UNCTAD (2018): ‘Trade and Development Report 2018: Power, Platforms and the Free Trade Delusion.’ Geneva: UNCTAD Wade, Robert (1990): Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization Princeton, NJ: Princeton University Press

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w