Cơ sở lý luận kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản phẩm
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh Xuất phát từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thì mọi sản phẩm khi nó đợc tạo ra luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả nó mang lại vì vây, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí đã chi ra cho từng hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu, số chi phí chi ra đã cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ , dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí…? chỉ tiêu thỏa mãn đợc những thông tin mang các nội dung trên chính là giá thành sản phẩm Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kỳ, chi phí của kỳ trớc chuyển sang và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành trong kỳ.
Giá thành sản xuất sản phẩm đợc xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác đợc dùng để sản xuất hoàn thành một khối lợng sản phẩm , lao vụ, dịch vụ nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp,giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuât, kinh doanh, cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện để nhằm mục đích hạ chi phí, tăng lợi nhuận.
Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về chất vì cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhng khác nhau về mặt lợng Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chua , còn khi nói đến gía thành sản xuất sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một khối lợng kết quả hoàn thành nhất định Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể phản ánh qua sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ dở dang đầu kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD hay
SP hoàn ứng = CP sản xuất
PS trong kỳ - CP sản xuát
Công thức trên cho thấy, khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng (=) giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ hoặc trong các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng (=) tổng chi phí phát sinh trong kú.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu của quản lý và kế toán, giá thành sản phẩm đợc chia làm nhiều loại khác nhau, tùy theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành:
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liêu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này, gia thành sản phẩm đợc chia thành 03 loại sau:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lợng sản phẩm sản xuất kế hoạch Giá thành kế hoạch bao giờ cũng đợc tính toán trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doang nghiệp trong một thời kỳ Giá thành sản phẩm kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Định mức chi phí đợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật của từng ngành, từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ Giá thành sản phẩm định mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm thực tế : Là giá thành sản phẩm đợc tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ và số l- ợng sản phẩm thực tế đã sản xuất, tiêu thụ trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và công nghệ… để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành sản phẩm thực tế cũng là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc và với các bên liên quan.
1.2.2.2 Phân loại gía thành căn cứ vào phạm vi phát sinh các chi phí
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 2 loại sau:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ (giá thành đầy đủ): Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doang nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Nh vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận thuần trớc thuế của doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ của SP tiêu thụ = Giá thành SX sản phẩm + Chi phí bán hàng + Chi phí
Ngoài những cách phân loại giá thành sản phẩm đợc sử dụng chủ yếu trong kế toán tài chính trên đây, trong công tác quản trị, doanh nghiệp còn thực hiện phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán chi phí chi tiết hơn. Để tính toán giá thành theo cách phân loại này, ngời ta sẽ phân chia chi phí của doanh nghiệp thành hai loại: Chi phí biến đổi và chi phí cố định, sau đó sẽ xác định các chi phí này cho số sản phẩm sản xuất và hoàn thành trong kỳ. Theo tiêu thức này thì gía thành sản phẩm đợc chia thành ba loại sau:
- Giá thành toàn bộ sản phẩm: Là giá thành đợc xác định bao gồm toàn bộ các chi phí cố định và chi phí biến đổi mà doanh nghiệp đã sử dụng phục vụ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí biến đổi và chi phí cố định đợc phân bổ hết cho số sản phẩm hoàn thành trong kỳ, nên phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp định phí toàn bé.
- Giá thành sản phẩm theo biến phí: Là loại giá thành đợc xác định chỉ bao gồm các chi phí biến đổi kể cả các chi phí biến đổi trực tiếp và chi phí biến đổi gián tiếp Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí cố định đợc xem nh là chi phí thời kỳ và đợc kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh cuèi kú.
- Giá thành sản phẩmcó phân bổ hợp lý chi phí cố định: Là chi tiêu giá thành sản phẩm đợc xác định bao gồm hai bộ phận :
+ Toàn bộ chi phí biến đổi (kể cả chi phí biến đổi trực tiếp và chi phí biến đổi gián tiếp).
Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt đông sản xuất, kinh doanh, do vậy đợc chủ doanh nghiệp rất quan tâm
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý, đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tợng, góp phần tăng cờng quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả, từ đó tạo điều kiện phấn đấu giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm Đó cũng là một trong những biện pháp quan trọng tạo cho doanh nghiệp u thế trong cạnh tranh.
Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp Song nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán khác cũng nh chât lợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Trớc hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chon, xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
- căn cứ vào đặc điêmt tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối t- ợng tính giá thành cho phù hợp.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên , từng bộ phận kế toán có liên quan, đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ ké toán phù hợp vói các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu thu nhận- xử lý- hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí , giá thành sản phẩm, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra đợc các quyết định một cách nhanh chóng,phù hợp với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.4.1.Trình tự kế toán chi tiết chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, nhanh chóng, cần tiến hành kế toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng tính giá Tùy theo từng đối tợng tập hợp chi phí, công việc kế toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể khác nhau nhng có thể khái quát theo tr×nh tù sau:
- Mở sổ (hoặc thẻ) kế toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng tập hợp chi phí ( Phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm….) Sổ đợc mở riêng cho từng tài khoản 621, 622, 627, 154, 631, 142, 242, 335, 641, 642. Căn cứ để ghi vào sổ là sổ chi tiết các tài khoản tháng trớc và các chứng từ gốc, các bảng phân bổ ( Tiền lơng, BHXH, vật liệu, dụng cụ, khấu hao….), bảng kê chi phí theo dự toán, sổ có thể mở riêng cho từng đối tợng hoặc mở chung cho nhiều đối tợng.
- Tập hợp các chi phí phất sinh trong kỳ có liên quan cho từng đối tợng kế toán.
- Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối tợng kế toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồng thời, lập thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ theo từng loại Căn cứ để lập thẻ tính giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ là các thẻ tính giá thành sản phẩm kỳ trớc, sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này và biên bản kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng vói bản kê khối lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ
1.4.2 Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phÈm
Chi phí sản xuất, kinh doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất và nội dung khác nhau, phơng pháp kế toán và tính nhập chi phí vào gia sthanhf sản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất đợc biểu hiện theo yếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiện thành các khoản mục gía thành sản phẩm Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Trình tự này phụ thuộc đặc điểm sản xuất của từng nghành nghề, từng doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độ công tác quản lý và kế toán…Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm qua các bớc sau:
- Bớc 1: Tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp cho từng đối t- ợng sử dụng ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)
- Bớc2: Tính toán và phân bố lao vụ của các nghành sản xuất - kinh doanh phụ cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
- bớc 3: Tập hợp và phân bố chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.
- Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Kế toán chi phí sản xuất
2.2.1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
2.2.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết đợc các chi phí phát sinh ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào …Chính vì vậy chi phí sản xuất, kinh donh phát sinh trong kỳ phải đợc kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định Đó chính là đối tợng kế toán chi phí sản xuất. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí (bộ phận sản xuất giai đoạn công nghệ …) hoặc đối tợng chịu chi phí( sản phẩm, đơn đặt hàng….).
Khi xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất trớc hết các nhà quản trị phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tợng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi phí sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, số chi tiết….các chi phí phát sinh, sau khi đã đợc tập hợp, xác định thoe các đối tợng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tợng đợc xác định.
2.2.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tấp hợp phân loại các khoản chi phí phát sinh trong một kỳ theo các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định Nội dung cơ bản của phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là căn cứ vào các đối ngjtaapj hợp chi phí sản xuất đã xác định.để mở các sổ kế toán nhằm ghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng các đối tợng hoặc tính toán, phân bố phần chi phí phát snh cho các đối tợng đó.
Tùy thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tợng tập hợp chi phí, kế toán sẽ áp dụng các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp, thông thờng tại các doanh nghiệp hiện nay có hai phơng pháp tập hợp chi phí nh sau:
- Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phơng pháp này đợc sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tợng nào có thể xác định đợc trực tiếp cho đối tợng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ đợc tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tợng đó.
Phơng pháp này yêu cầu phải tổ chức công tác kế toán một cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ kế toán… theo đúng các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định, có nh vậy mới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo các đối tợng một cách chính xác,kịp thời và đầy đủ.
- Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí gián tiếp: Phơng pháp này đ- ợc sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tợng.
Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán tiến hành tập hợp các chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng theo địa điểm phát sinh hoặc nội dung chi phí, sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối tợng chịu chi phí theo các tiêu thức thích hợp để xác định chi phí cho từng đối tợng cụ thể phải lựa chọn các tiêu thức hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí đó cho từng đối tợng liên quan Phân bổ chi phí cho từng đối tợng theo công thức:
Chi phÝ ph©n bổ cho đối t- ợng i
Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tợng x
Tiêu thức phân bổ của đối tợng i
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tợng
Tiêu thức dùng để phân bổ đợc lựa chọn tùy thuộc vào từng trờng hợp cụ thể và theo đặc thù của từng doanh nghiệp Tính chính xác, độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc rất nhiều vào tiinhs hợp lý của tiêu tức phân bổ đợc lựa chọn.
Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( NVLTT), bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Chi phí NVLTT thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm của các doanh nghiệp Chi phí NVLTT thờng đợc quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ đợc xác định căn cứ vào các yếu tố sau:
- Trị giá NVLTT xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ Bộ phận giá trị NVLTT xuất dùng thờng đợc xác định căn cứ vào các chứng từ xuất kho NVLTT cho các đối t- ợng Khi phát sinh các khoản chi phí NVLTT, kế toán căn cứ vào các khoản xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (theo phơng pháp tính giá vốn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn).
- Trị giá NVLTT còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xởng sản xuất Đây là giá trị của bộ phận NVLTT đã xuất kho cho quá trình sản xuất ở kỳ trớc nh- ng cha sử dụng đến đợc chuyển sang cho quá trình sản xuất ở kỳ này.
- Trị giá NVLTT còn lại cuối kỳ ớ các bộ phận, phân xởng sản xuất đợc xác định dựa vào phiếu nhập kho Vật liệu không sử dụng hết hoặc phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ở các bộ phận phân xởng hoặc địa điểm sản xuất.
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): Đây là giá trị của phế liệu thu hồi đợc tại các bộ phận sản xuất trong kỳ, đợc xác định căn cứ vào số lợng phế liệu thu hồi và đơn giá phế liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ kế toán
Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ đợc xác định theo công thức:
NVLTT thùc tÕ trong kú
NVLTT còn lại ®Çu kú
NVLTT xuất dùng trong kú
NVL TT còn lại cuèi kú
Trị giá phế liệu thu hồi (nÕu cã)
Chi phí NVLTT sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanh nghiệp th- ờng đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng trên cơ sở các “sổ chi tiết chi phí NVLTT” đợc mở cho từng đối tợng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo sử dụng vật t ở từng bộ phận sản xuất Trờng hợp chi phí NVLTT có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp đợc thi có thể sử dụng phơng pháp tập hợp và phân bố giá tiếp theo các tiêu thc phân bố thích hợp Cac tiêu thức thờng đợc lựa chộn để phân bố chi phí NVLTT cho các đối tợng nh sau:
- Đối tợng chi phí NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài thờng lựa chọn tiêu thức phân bố là: chi phí định mức, chi phí kế toán, khối lợng sản phẩm sản xuất…
- Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu… tiêu thức phân bố thờng là: Chi phí định mức, chi phí kế toán, chi phí NVL chính, khối lợng sản phẩm sản xuÊt… Để theo dõi các chi phí NVLTT, kế hoạch sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất …) Kết cấu và nội dung của TK
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện loa vụ, dịch vụ trong kỳ.
- Giá trị nguyên liệu liệ, vật liệu sử dụng không hết.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành.
TK621 không có số d cuối kỳ
*Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK621: Chi phí NVLTT( chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK152: nguyên liệu, vật liệu.
- Trờng hợp nhận nguyên vật liệu về sử dụng ngay cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, không qua kho: Căn cứ các chứng từ liên quan (chứng từ thanh toán, hóa đơn của ngời bán, bảng kê thanh toán tạm ứng…), kế toán ghi:
Nợ TK621: Chi phí NVLTT( Chi tiết theo từng dối tợng)
Nợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có)
Có TK111,112,141,331…Tổng giá thanh toán vật liệu mua ngoài
Có TK411 nhận cấp phát, nhận liên doanh , liên kết.
Có TK154: Vật liệu tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công.
Có TK311,336,338…vật liệu vay, mợn.
Trờng hợp mua ngoài không có hóa đơn GTGT, hoặc thuế GTGT không đợc khấu trừ, hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, giá trị tính vào chi phí NVL trực tiếp là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT), kế toán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp ( chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 111,112,141,331…tổng giá thanh toán.
- Trờng hợp cuối kỳ NVL sử dụng cha hết,không nhập lại kho:
+ Căn cứ vào phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giẩm chi phí NVL bằng bút toán đỏ ( ghi số âm):
Nợ TK 621: Chi phí NVLTT( chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu.
+ Sang đầu kỳ sau kế toán ghi tăng chi phí NVLTT bằng bút toán thờng :
Nợ TK 621: Chi phí NVLTT (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu.
- Trờng hợp cuối kỳ nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho, kế toán căn cứ phiếu nhập kho, ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 : Chi phí NVLTT (chi tiết theo từng đối tợng).
Cuối kỳ, căn cứ tài liệu tính toán xác định chi phí NVLTT sử dụng cho các đối tợng, kế toán kết chuyển chi phí NVLTT cho từng đối tợng để tính giá thành:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí NVLTT vợt mức bình thờng)
Có TK 621: Chi phí NVLTT (chi tiết theo từng đối tợng).
Kế toán chi phí NVLTT đợc khái quát qua sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1 Xuất kho NVL dùng trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm
2 Nhận NVL về không nhập kho dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
3 NVL dùng không hết nhập lại kho
4 Kết chuyển chi phí NVLTT cho từng đối tợng tính giá thành
5 Kết chuyển chi phí NVLTT làm tăng giá vốn hàng bán (phần chi phí NVLTT vợt mức bình thờng)
3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,chế tạo sản phẩm, hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ gồm : Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do chủ sử dụng lao động đóng góp, tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định trên số tiền lơng của công nhân sản xuất.
Chi phí về tiền lơng (tiền công) đợc xác định cụ thể tùy thuộc vào hình thức tiền lơng sản phẩm hay lơng thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất cũng nh các đối tợng lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng các khoản trích theo tiền lơng (BHXH, BHYT, BHTT, CPCĐ) tính vào chi phí nhân công trực tiếp đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng của công nhân sản xuất của từng đối tợng và tỷ lệ trích theo quy định của chế độ tài chính hiện hành ở từng thời kỳ.
Giống nh chi phí NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp thờng là các khoản chi phí trực tiếp nên nó đợc tập hợp trực tiếp cho các đối tợng tập hợp chi phí có liên quan Trong trờng hợp không tập hợp trực tiếp đợc thì chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức thờng đợc sử dụng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí tiền lơng định mức (hoặc kế hoạch), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất ra … Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK (Chi phí nhân công trực tiếp) Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí, kết cấu và nội dung của TK 622 nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Kết chuyển phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vợt trên mức bình thờng.
Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kú
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí gần giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, đợc thực hiện trên các tài khoản:
- Tài khoản 621: Chi phí NVLTT
- Tài khoản 622: Chi phí NCTT
- Tài khoản 627: Chi phí SXC
Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trên tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất “ kết cấu và nội dung TK 631 “giá thành sản phẩm” nh sau:
- Chi phÝ SXDD ®Çu kú
- Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Các khoản giảm chi phí sản xuất
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Tổng giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ
Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ
* Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Đầu kỳ, kết chuyển chi phí sản xuát dở dang đầu kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 631: Giá thành sản phẩm (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết theo đối tợng)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ….
+ Kết chuyển chi phí NVLTT, kế toán ghi:
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (chi tiết theo đối tợng)
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí NVL TT trên mức bình th- êng )
Có TK 621: Chi phí NVL TT (chi tiết theo đối tợng)
Cộng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (chi tiết theo từng đối tợng)
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thơng)
Có TK 622: Chi phí NCTT (chi tiết theo đối tợng) Cộng phân bố và kết chuyển chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (chi tiết theo đối tợng)
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần CPSXC không đợc phân bổ)
Cã TK 627: Chi phÝ SXC.
- Phản ánh giá trị, chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành, giá trị phế liệu, căn cứ tài liệu tính giá thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
Có TK 631: Giá thành sản xuất (chi tiết theo đối tợng)
- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất KDDD (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 631: Giá thành sản xuất (chi tiết theo đối tợng).
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ hoàn thành, căn cứ tài liệu tính giá thành và các chứng từi liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 631: Giá thành sản xuất (chi tiết theo đối tợng)
Kế toán chi phí sản xuất và tyinhs giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc khái quát theo sơ đồ 1.8.
Sơ đồ 1.8: Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 154 TK 631 KÕt chuyÓn chi phÝ KÕt chuyÓn chi phÝ
Chi phí NVLTT Kết chuyển chi phí Các khoản làm
Phát sinh trong kỳ NVLTT cuối kỳ iảm giá thành
Tập hợp CP K/c chi phí K/c giá thành
Nhân công trực tiếp NCTT cuối kỳ Thực tế SP sản xuất hoàn thành trong kỳ
Tập hợp chi phí K/c CPSXC
Sản xuất chung đợc phân bổ
Kết chuyển CPSXC không đợc phân bổ
Tính giá thành sản phẩm
5.5.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Cũng nh khi xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tợng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, tính chất của sản phẩm, khả năng, yêu cầu và trình độ quản lý.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm đợc xác định là từng đối tợng tính giá thành, nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tợng tính giá thành, đối với từng quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.
Nh vậy, có thể thấy: Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, giữa hai khai niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định Xác định đối tợng chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn sản xuất kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất Trong thực tế có những trờng hợp một đối tợng kế toán chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại. Để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chi phí, giá thành một các đầy đủ, nhanh chóng kịp thời phù hợp với yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thờng xuyên xem xét tính hợp lý, khoa học của đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành đã xác định, khi có sự thay đối cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý, trình độ hạch toán … kế toán cghi phí sản xuất cần phải xác định lại phạm vi và giới hạn mà các chi phí cần tập hợp cho phù hợp
5.5.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành tùy theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành … mà kế toán lựa chọn, vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp, đảm bảo tính đúng, tính đủ, tính chính xác giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất Các phơng pháp tính giá thành cơ bản bao gồm:
- Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nh: doanh nghiệp sản xuất điện, nớc, khai thác (quặng, than, gỗ…), đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành, đó là từng loại sản phẩm hay dịch vụ, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo (tháng, quý) Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách trực tiếp theo công thức sau:
Giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ =
Tổng CPSX + (-) chênh lệch giữa giá trị sản phẩm DDĐK so với cuối kỳ
Số lợng sản phẩm hoàn thành
- Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện từ nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ nh: dệt, nhuộm, cơ khí chê tạo, may mặc…Đối tợng tập hợp chi phí là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc xác ddingj bằng cách tổng cộng chi phí sản xuất của bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm.
Gía thành sản phẩm = Tổng giá thành của các bộ phận, chi tiết tạo nên sản phẩm
- Phơng pháp hệ số : áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không xác định riêng đợc cho từng loại sản phẩm Theo phơng pháp này, kế toán phải căn cứ hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm vê một loại sản phẩm gốc (Sản phẩm quy đổi) từ đó tính giá thành đơn vị sản phẩm gốc, rồi từ giá thành sản phẩm gốc tính ra giá thành đơn vị sản phẩm từng loại.
Số lợng sản phẩm gốc = Tổng số lợng sản phẩm từng loại x Hệ số quy đổi từng loại SP
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm
Số lợng sản phẩm gốc
Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ quy đổi từng loại sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm
Giá trị sản phẩm DD§K
- Phơng pháp tỷ lệ : áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu đợc nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh: May mặc dệt kim, đóng giày, cơ khí, chế tạo … Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) để tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại
Giá thành kế hoach hoặc định mức đpn vị sản phẩm từng loại x
Tỷ lệ chi phí thực tế so với
CP kế hoạch hoặc định mức của các loại SP
- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ : áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc các sản phẩm phụ nh: sản xuất đờng, rợu bia…Theo phơng pháp này, để tính giá thành của sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị của sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Tổng giá thành sản phÈm chÝnh
Giá trị sản phẩm DD§K
Tổng CP sản xuất PS trong kú
Giá trị sản phẩm DDCK
- Phơng pháp liên hợp : Đợc áp dụng trong các doamnh nghiệp mà do đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm đòi hỏi phải kết hợp hai hay nhiều phơng pháp khác nhau để tính giá thành sản phẩm nh: Doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim, may mặc, đóng giày… Trên thực tế, kế toán có thể áp dụng kết hợp phơng pháp trực tiếp với phơng pháp hệ số hay tỷ lệ, hoặc kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí với phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ và phơng pháp tỷ lệ hay hệ số v.v
5.5.3 Vận dụng phơng pháp tính gía thành trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
Trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành cơ bản, kế toán cần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất cũng nh phù hợp với đối tợng kế toán chi phí Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu :
5.5.3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doang nghiệp chỉ sản xuất một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, không có hoặc có rất ít sản phẩm dở dang nh các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản, các doanh nghiệp sản xuất động lực (điện nớc, hơi nớc, khí nén, khí đốt…) Do số lợng mặt hàng ít nên việc kế toán chi phí sản xuất đợc mở ở một sổ (hoặc thẻ) kế toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp (giản đơn) hoặc phơng pháp liên hợp.
5.5.3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn dặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng Đối t- ợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tùy theo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp v.v Đặc điểm tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm giản đơn hay phức tạp Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu, nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí) Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp…).
Việc tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không trùng với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phi tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm chia cho số l- ợng sản phẩm trong đơn đặt hàng tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết,theo yêu cầu của công tác quản lý, cần xác định khối lơng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàng chỉ mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch ( hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn hàng.
5.5.3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thóng hạch toán định mức
sổ sách kế toán
* Hình thức kế toán nhật ký chung
BÁO CÁO TÀI CH NHÍNH
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toánđã kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệuđã ghi trên sổ Nhật ký để vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếuđơn vị có mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ thẻ chi tiết liên quan.
Trường hợp, đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từđược dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng hợp do một số trùng hợp được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổNhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
* Hỡnh kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết có liên quan.
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi s ổ
Bả ngcânđ is phátsi ốisốphátsi ốisốphátsi nh s phátsinh ốisốphátsi
(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải bảo đảm tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau , và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
* Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái:
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật ký – Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật ký – Sổ Cái và các sổ (thẻ) kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột
Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký –
Sổ Cái, phải đảm bảo tổng số tiền ở cột “Phát sinh” ở phần Nhật ký phải bằng tổng số phát sinh Nợ và bằng tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản, tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của tất cả các tài khoản phải bằng nhau.
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh
Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tượng lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu trên Nhật ký – Sổ Cái và trên Bảng tổng hợp chi tiết sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
* H ình thức kế toán nhật ký chứng từ
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ:
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký – Chứng từ có liên quan.
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
CH NH ÍNH Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng hợp của các bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM& CN THÁI BÌNH DƯƠNG
Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty
ty TNHH Thơng mại và Công nghiệp Thái Bình Dơng.
2.1.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Ngành nhựa của nước ta thực chất vẫn chỉ là một ngành kinh tế kỹ thuật về gia công chất dẻo Mặt khác các sản phẩm nhựa có ưu điểm là vốn đầu tư nhỏ quay vòng nhanh Do đặc tính vốn của sản phẩm, lao động ít, sản phẩm đa dạng phục được nhiều đối tượng nhiều lĩnh vực trong công nghiệp thực phẩm bánh kẹo và tiêu dùng Nguyên liệu chính sản phẩm nhựa chủ yếu được nhập ngoại, gần đây ở Việt Nam cũng có đơi vị liên doanh để sản xuất ra nguyên liệu hạt nhựa PVC Nhưng sản lượng chưa lớn, giá thành cho các sản phẩm nhựa có tính đa dạng hóa về sản phẩm về mầu sắc, thẩm mỹ cũng như độ bền vật lý Các sản phẩm nhựa phần lớn không chịu được nhiệt độ cao như sành sứ, thuỷ tinh … và phá hỏng ở nhiệt độ cao Hầu hết các sản phẩm được sản xuất từ việc định hình sản phẩm từ khuôn mẫu và tuỳ thuộc vào nhu cầu về sản phẩm và các sản phẩm nhựa được sản xuất theo công nghệ khác nhau ở nhiệt độ cao như sau:
Công nghệ thổi: bao gồm thổi màng và thổi khuôn.
Công nghệ ép đùn: được chia ra làm hai nhóm: đùn tấm và đùn chân không. Sản phẩm nhựa được sản xuất bằng việc định hình từ khuôn do vậy việc xác định loại sản phẩm để cung cấp cho thị trường là vấn đề cân nhắc kỹ lưỡng vì khuôn mẫu có đặc điểm chiếm 50%-60% cho sự thành công trong quá trính sản xuất Sản phẩm muốn đẹp, muốn chính xác và đảm bảo các yêu cầu chất lượng khác thì việc dùng khuôn chất lượng ra sao là quan trọng Các sản phẩm nhựa thường chiếm thể tích lớn do đó việc vận chuyển và lưu kho là một trong những vấn đề cần quan tâm Hiện nay sản phẩm nhựa của công ty về chất lượng vệ sinh, bao bì đóng gói đang được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 Trong năm tới công ty sẽ hoàn thành việc công nhận chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 để người tiêu dùng có thể yên tâm về chất lượng sản phẩm của công ty
Sản phẩm của công ty sản xuất hầu hết với nguyên vật liệu chính là nhựa, sản xuất trên các máy móc có khuôn sẵn nên tính chất sản phẩm đơn giản, dựa trên quy trình sản xuất sản phẩm của công ty nhựa được cho vào máy qua bộ phận tăng nhiệt độ để nhựa nóng chảy sau đó nhựa được cho vào khuôn hình thành sản phẩm Quá trình được lập trình tự động trong máy phun ép nhựa N180, M160, tất cả công việc trên được công nhân đứng máy điều chỉnh trên bảng điều khiển Do nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất là nhựa, và quá trình sản xuất khá đơn giản nên không có các bán thành phẩm,các sản phẩm hỏng cũng không có vì có những sản phẩm lỗi thì được đưa qua máy xay ép nhựa để tạo thành nguyên liệu sản xuất, sau đó được sử dụng lại.Chính vì điều này, trong quá trình tính chi phí sản xuất được đơn giản đi rất nhiều, trong chi phí sản xuất sẽ không còn chi phí sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì Điều này là một thuận lợi cho kế toán trong việc tính toán chi phí sản xuất sản phẩm và tính giá thành.
Do tính đa dạng của sản phẩm nên số lượng chủng loại sản phẩm của đơn vị khá lớn , công ty phải có trên 100 các loại sản phẩm khác nhau đưa ra thị trường Nhưng do tính chất sản xuất theo mùa vụ nên tùy thuộc vào mùa lượng hàng sản xuất khác nhau, và chủng loại cũng thay đổi theo Chẳng hạn như trong dịp tết Canh Dần vừa qua mặt hàng chủ yếu mà công ty sản xuất là hộp kẹo cung cấp cho các công ty sản xuất bánh kẹo phục vụ cho Tết như hộp kẹo oval nhỏ, hộp kẹo oval to, hộp kẹo chữ nhật nhỏ, hộp kẹo chữ nhật to, hộp kẹo kim cương nhỏ, hộp kẹo kim cương to… nhưng trong thời gian hiện nay, sau tết Canh Dần thì việc sản xuất hộp kẹo lại dừng lại thay vào đó công ty lại sản xuất cốc sữa chua, cốc caramen, cốc quả hồng, đĩa nhựa, chậu hoa phục vụ cho mùa hè.
Có th li t kê danh m c s n ph m c a công ty nh sau:ể liệt kê danh mục sản phẩm của công ty như sau: ệt kê danh mục sản phẩm của công ty như sau: ục sản phẩm của công ty như sau: ản phẩm của công ty như sau: ẩm của công ty như sau: ủa công ty như sau: ư sau:
STT Tên sản phẩm Kí hiệu Đơn vị tính STT Tên sản phẩm Kí hiệu Đơn vị tính
1 Hộp kẹo oval nhỏ KO 01 Cái 21 Đĩa nhựa Đ 502 Cái
2 Hộp kẹo oval to KO 02 Cái 22 Rổ R 4 Cái
3 Hộp kẹo chữ nhật nhỏ CN 01 Cái 23 Long đen LĐ Cái
4 Hộp kẹo chữ nhật to CN 02 Cái 24 Hộp lubico HL 89 Cái
5 Hộp kẹo kim cương nhỏ KC 01 Cái 25 Túi PE PE 01 Kg
6 Hộp kẹo kim cương to KC 02 Cái 26 Hộp trà HT 09 Cái
7 Dây treo chậu hoa DT Cái 27 Hộp T40 T40 Cái
8 Chậu hoa nhỏ CH 01 Cái 28 Hộp T44 T44 Cái
9 Chậu hoa to CH02 Cái 29 Hộp T42 T42 Cái
10 Cốc nhựa hai lớp C Cái 30 Hộp 1242 H 1242 Cái
11 Cốc quả hồng QH Cái 31 Cốc 1271M C 1271 Cái
12 Hộp tròn lubico HT 70 Cái 32 Mắc TE TE Cái
13 Thân caramen TC Cái 33 Hộp PPTB PPTB Cái
14 Nắp caramen NC Cái 34 Túi PE 60*130 PE 02 Kg
15 Mắc áo quả hồng MO Cái 35 Túi PE 32*41 PE 03 Kg
16 Mắc áo xoay MAX Cái 36 Cốc kem CK Cái
17 Giá đỡ quả cầu G Cái 37 Bình nước BN Cái
18 Đế quả cầu Đ Cái 38 Hộp kẹo ngôi sao nhỏ KS 01 Cái
19 Khay K 1250 Cái 39 Hộp kẹo ngôi sao to KS 02 Cái
20 Hộp sữa chua SC Cái 40 Thìa T Cái
Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH
2.1.2.1 Quy trình kiểm soát hoạt động sản xuất được ban giám đốc thông qua như sau
Sơ đồ 1.11 : Quy trình kiểm soát hoạt động sản xuất
Do quy trình công nghệ sản xuất của mỗi phân xưởng đều khép kín nên việc hạch toán chi phí sản xuất có thể hạch toán dễ dàng Nguyên liệu đầu vào
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E được cung cấp cho từng phân xưởng khi các phân xưởng có nhu cầu căn cứ vào sổ xin lĩnh vật tư của từng phân xưởng Sổ này sẽ được chuyển lên phòng kĩ thuật và phòng kế hoạch Phòng kĩ thuật căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất và định mức tiêu hao vật tư cho mỗi loại sản phẩm sẽ kí vào phiếu xin lĩnh vật tư Phiếu này lại được chuyển cho phòng kế hoạch, căn cứ vào cân đối số lượng vật tư còn trong kho và lượng xin lĩnh thì phòng kế hoạch sẽ kí đồng ý Chữ kí sẽ là căn cứ để thủ kho lập phiếu xuất vật tư, phiếu xuất kho thường được lập thành hai liên: một liên thủ kho giữ ghi thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán còn một liên khác người giữ sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành.
Như vậy quy trình sản xuất khép kín tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty hạch toán trực tiếp không cần phân bước, không tính giá thành bán thành phẩm, toàn bộ chi phí được tập hợp về phòng kế toán, cuối kì căn cứ vào số lượng thành phẩm để tính giá thành riêng cho từng loại sản phẩm.
Sơ đồ 1.12 : Quá trình sản xuất
Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu: Đây là giai đoạn mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Chuẩn bị nguyên vật liệu
Sơ chế nguyên vật liệu
Cạo via sản phẩm, đóng gói nhập kho sản phẩm Kiểm tra chất lượng sản phẩm hạt nhựa Nhựa chủ yếu được công ty nhập các nguồn hàng từ Malaysia, Trung Quốc hoặc cũng có thể từ các nguồn hàng trong nước Nhựa được quản lý phân xưởng kiểm tra cẩn thận phù hợp với yêu cầu của sản phẩm ghi trên đơn đặt hàng của khách hàng và được vận chuyển về bộ phận sản xuất Sau khi nguyên vật liệu được kiểm tra chất lượng sẽ được nhập kho hoặc đưa vào sản xuất qua khâu sơ chế nguyên vật liệu.
Giai đoạn 2: Sơ chế hạt nhựa: Ở giai đoạn này, nhựa được lựa chọn phù hợp với yêu cầu sản phẩm, chẳng hạn như nhựa sẽ được trộn với chất phụ da để sản xuất ra các sản phẩm có màu phù hợp với yêu cầu của khách hàng, hoặc cũng có thể cho trộn lẫm hạt nhựa PP với GP để có chất lượng sản phẩm vừa đẹp, sáng trong vừa dai, bền đạt chất lượng theo các yêu cầu của các khách hàng đặc biệt, tiếp đến cho pha trộn chất tạo màu để đạt yêu cầu về màu sắc sản phẩm. Trong giai đoạn này, các sản phẩm nhựa lỗi, hỏng sẽ được xay và sử dụng lại.
Giai đoạn 3: Sản xuất sản phẩm: Giai đoạn này do công nhân điều khiển máy thực hiện, bao gồm những công việc sau: hạt nhựa sau khi qua khâu sơ chế đưa xuống phân xưởng sản xuất, được đưa vào máy ép đùn qua một quá trình công nghệ khép kín tạo sản phẩm Giai đoạn này hoàn toàn tự động nên công việc chính của công nhân đứng máy là cho nhựa vào máy và lấy sản phẩm ra khỏi khuôn, kiểm tra xem sản phẩm có bị vỡ trong quá trình máy chạy không, nếu có sản phẩm vỡ thì loại sản phẩm ra, nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì chuyển sản phẩm sang cho bộ phận cao via đóng gói Chú ý trong giai đoạn này, với các sản phẩm đầu tiên phải được quản lí phân xưởng kiểm tra xem sản phẩm đã đạt yêu cầu về hình thức mẫu mã, và trọng lượng màu sắc hay không Đây là một công việc khá quan trọng vì nếu không kiểm tra kĩ lưỡng sản phẩm sẽ bị khách hàng trả lại vì không đạt yêu cầu.
Giai đoạn 4: Cạo via và đóng gói sản phẩm: Các sản phẩm đạt yêu cầu về hình thức mẫu mã và màu sắc được đưa sang bộ phận cao via, để đảm bảo yêu cầu ghi trong hợp đồng sản phẩm Sau đó sản phẩm được đóng gói và chờ để bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm tra
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Giai đoạn 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Sau khi sản phẩm đã hoàn thành, Phó giám đốc sản xuất cùng bộ phận nghiệp vụ trực tiếp tiến hành kiểm tra chất lượng, nghiệm thu và nhập kho thành phẩm Việc kiểm tra được đề ra theo bốn tiêu chuẩn đánh giá:
- Đầu tiên mẫu mã sản phẩm.
- Thứ hai là về trọng lượng.
- Thứ ba là về chất lượng.
- Thứ tư là về màu sắc.
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty đã căn cứ vào tổ chức và yêu cầu kĩ thuật của các sản phẩm để sản xuất của công ty thành 2 phân xưởng Mỗi phân xưởng có những nhiệm vụ riêng biệt
Phân xưởng sản xuất nhựa: đây là phân xưởng chủ lực của công ty, cung cấp gần như hầu hết các sản phẩm cung cấp ra thị trường chiếm đa số nguồn nhân lực của công ty, phân xưởng này có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng nhựa như hộp đựng kẹo, cốc các loại , mắc áo và các sản phẩm nhựa khác dùng cho sản xuất công nghiệp hoặc phục vụ thị trường tiêu dùng.
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH TM &
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, tiền ăn ca…) Ngoài chi phí nhân công trực tiếp ra còn các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT Ở trong công ty có một điểm khác biệt so với quy định của Bộ Tài Chính trong việc trích các khoản trích theo lương đó là kinh phí công đoàn không có Điều này đồng nghĩa với việc tài khoản 338 không có tài khoản con 3382 Do vậy các nghiệp vụ mà liên quan đến kinh phí công đoàn như chi tiền thăm hỏi ốm đau, chi tiền khen thưởng cán bộ, chi hoạt động văn nghệ thể dục thể thao…được công ty đưa vào tài khoản 642
Cơ sở hạch toán là các chứng từ thanh toán thu nhập cho người lao động (bảng chấm công, bảng thanh toán lương…), bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Phương pháp hạch toán chi phí NCTT được thể hiện qua sơ đồ 1.3:
2.2.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Lương của công nhân sản xuất được trả theo sản phẩm Hàng tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành (đã được kiểm tra) và đơn giá tiền lương trên một sản phẩm, kế toán tập hợp và đối chiếu với sổ theo dõi ca sản xuất, sau đó chi phí tiền lương trong tháng của công nhân sản xuất trên bảng thanh toán lương sản phẩm và tính ra tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất Ngoài bảng thanh toán lương sản phẩm, kế toán còn phải tính ra tiền lương cho từng công nhân sản xuất dựa trên bảng chấm công hàng ngày của các tổ trưởng và bảng thanh toán lương sản phẩm Tuy nhiên công việc tính lương cụ thể cho từng công nhân là rất phức tạp phải căn cứ vào cả bậc thợ, sự đóng góp của từng công nhân trong việc sản xuất ra sản phẩm.
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu về chi phí và giá thành nên không đề cập đến việc tính lương cho từng công nhân mà tập trung vào tổng chi phí tiền lương để xác định chi phí nhân công trực tiếp Ở đơn vị lương của nhân viên được trả theo hai hình thức đó là lương sản phẩm và lương thời gian Lương sản phẩm được áp dụng đối với công nhân sản xuất, còn lương thời gian được áp dụng đối với nhân viên gián tiếp (quản đốc phân xưởng, nhân viên văn phòng, ban giám đốc) Lương sản phẩm được tính theo công thức sau:
Trong đó, M : Tổng tiền lương sản phẩm
Ai : Số lượng sản phẩm i sản xuất hoàn thành trong kì
Bi : Đơn giá tiền lương của sản phẩm i n : Số loại sản phẩm sản xuất trong kì
Căn cứ vào sổ theo dõi lương tháng 12 ta có bảng chi tiết tiền lương công nhân sản xuất tháng 12 như sau:
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Loại sản phẩm HC Đề xê
Thân TD/01 Đóng TD/01 Đóng CN/03
Thân KC/02- TBD Đơn giá 500đ/kg 57đ/sp 60đ/sp 50d/sp 55đ/sp 40đ/sp 47đ/sp 55đ/sp
T Họ và tên Tờ 1 Tờ 2 Tờ 3 Tờ 4 Tờ 5 Tờ 6 Tờ 7 Tờ 8 Tờ 9
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
KS/01 Nắp kẹo sữa Via nắp kẹo sữa Đóng hộp KC/02 Via thân
KC/02 Thân sao vàng Đơn giá 55đ/sp 55đ/sp 42đ/sp 12đ/sp 40đ/sp 12đ/sp 60đ/sp
Họ và tên Tờ 10 Tờ 11 Tờ 12 Tờ 13 Tờ 14 Tờ 15 Tờ 16 T.cộng Trừ 5% T.Tiền
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp lương công nhân sản phẩm tháng 12/2011 theo sản phẩm
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hơng Ngụ Xuõn Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng phân bổ tiền lương và khoản trích theo lương công nhân sản xuất tháng 12/2011
STT Họ tên Tổng lương
Bảng 2.9: Bảng phân bổ tiền lương công nhân sản phẩm tháng 12/2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hơng Ngụ Xuõn Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Khi tính chi phí nhân công trực tiếp vào chi phí sản phảm sản xuất trong tháng 12, dựa vào bảng 2.8 Bảng tổng hợp lương công nhân sản phẩm tháng 12/2010 và bảng 2.3 Bảng tổng hợp tỉ lệ phân bổ kế toán hoàn thành sổ chi tiết tài khoản 622 theo tỉ lệ phân bổ được tính ở như dưới đây Sau đây chỉ trình bày cách phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho 2 sản phẩm CN/03 và
KC 02 còn các sản phẩm khác được thực hiện tương tự
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E Đơn vị: Công ty THNN TM& CN Thái
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: 551 NguyÔn v¨n Cõ
Tên sp CN/03 Tỉ lệ phân bổ
Diễn giải TK đối ứng
- 25/12 Bảng tiền lương 25/12 Chi tiền lương cho nhân công sản xuất 334
25/12 Bảng tiền lương 25/12 Chi tiền các khoản trích theo lương 338
Bảng 2.10 Sổ chi tiết tk 622 SP CN/03
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hơng Ngụ Xuõn Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.11 Sổ chi tiết tk 622 SP KC/02 Đơn vị: Công ty THNN TM&
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: 551 NguyÔn
Tên sp KC02 tỉ lệ phân bổ 0.5173
Diễn giải TK đối ứng
25/12 BTL 25/12 Chi tiền lương cho nhân công sản xuất 334
25/12 BTL 25/12 Chi tiền các khoản trích theo lương 338
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hơng Ngụ Xuõn Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
2.2.2.4- Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp:
Cuối tháng nhân viên hạch toán xí nghiệp có nhiệm vụ nộp báo cáo thực hiện tiền lương lên phòng kế toán công ty Cuối quí bộ phận kế toán tiền lương sẽ tổng hợp số liệu từ các bảng tổng hợp tiền lương công nhân sản xuất để tính lương của cho công nhân trong công ty Kế toán tiến hành trích 17% quü lương cơ bản của công nhân sản xuất để hạch toán vào các khoản trích theo lương Sau đó kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tập hợp và ghi vào sổ chi tiết phần tài khoản 622 được chi tiết cho từng sản phẩm Kế toán công ty dựa vào số liệu của phần này và nhật ký chung để vào sổ cái tài khoản 622 chi phí nhân công trực tiếp Cuối quí kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang bên nợ tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành.
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.12 S cái TK 622ổ Đơn vị: Công ty THNN
TM& CN Thái Bình Dương
Mẫu số S03b- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: số 551 Nguyễn văn Cừ, Long Biên, Hà Nội
Số hiệu tk đối ứng
SH NT Trang số STT dòng Nợ Có
Số phát sinh trong tháng -
25/12 PC 120 25/12 Chi lương cho công nhân sx 68 7 334 25,044,036.00
25/12 PC 120 25/12 Các khoản trích theo lương 68 9 338 571,200.00
31/12 31/12 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 68 17 154 25,625,236.00
Cộng phát sinh trong tháng 3,123,754,357.00 3,123,754,357.00
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Bựi Thị Hương Ngụ Xuõn Hải Bùi Đức Lộc
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của lao động phục vụ quản lý nơi sản xuất (phân xưởng, tổ, đội…), chi phí vật liệu dùng chung tại nơi sản xuất, các khoản chi về công cụ dụng cụ theo nơi sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định nơi tại sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho nơi sản xuất , chi phí tiền điện dùng cho sản xuất, chi phí thuê bốc xếp nguyên liệu và các chi phí bằng tiền khác Ở trong phần hạch toán chi phí sản xuất chung chi phí khâu hao máy móc thiết bị không có nguyên nhân là do máy móc thiết bị này đã hết thời hạn khấu hao, công ty mua sắm thiết bị từ năm 2002 khấu hao trong vòng 5 năm thì tới năm
2007 hết khấu hao, nhưng những máy móc thiết bị đó đến năm 2011 vẫn được đưa vào sử dụng do vậy trong phần hạch toán chi phí 627 chúng ta không thấy khoản mục chi phí khấu hao tài sản cố định Do đó trong phần này phần khấu hao thiết bị máy móc nhà xưởng không được trình bày.
Cơ sở hạch toán chi phí sản xuất chung là các chứng từ thanh toán lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, phiếu xuất vật tư phục vụ nhu cầu chung ở phân xưởng, bảng tính và phân bổ khấu hao, phiếu chi…
2.2.3.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Các khoản chi phí sản xuất chung trong công ty chủ yếu là tiền điện phục vụ sản xuất chi bằng tiền mặt hơn 14 triệu đồng còn lại là các khoản tiền chi cho bốc vác hàng hóa, chi dầu mỡ phục vụ phân xưởng sản xuất…được kế toán tổng hợp và hạch toán vào sổ chi tiết tài khoản 627 Cũng dựa vào bảng tỉ lệ phân bổ chi phí cho các sản phẩm bảng 2.2 bảng tỉ lệ phân bổ chi phí cho các sản phẩm và sổ sách kê toán ta có sổ chi tiết tk 627 cho sản phẩm CN/03 và KC02 các sản phẩm còn lại hạch toán trương tự như sau:
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.13 Sổ chi tiết tk 627 SP CN/03 Đơn vị: Công ty THNN TM&
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: 551 NguyÔn
CN/03 Tỉ lệ phân bổ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
SH NT Tổng Tiền mặt
5/12 PC 112 5/12 Chi mua dầu mỡ 111
10,292.51 13/12 PC 113 13/12 Chi bốc xếp NVL 111
8,491.32 18/12 PC116 18/12 Chi bốc xếp NVL 111
11,579.08 21/12 PC 119 21/12 Chi bốc xếp NVL 111
Chi bổ sung quỹ lương 111 252,166.54
1,506,609.84 Cộng số phát sinh X 1,800,255.20 1,800,255.20 Ghi có tk 627 154
Số dư cuối kì - - Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.14 Sổ chi tiết TK 627 SP KC/02 Đơn vị: Công ty THNN
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: 551
Diễn giải TK đối ứng
SH NT Tổng Tiền mặt
Số dư đầu kì - - 5/12 PC 112 5/12 Chi mua dầu mỡ 111
51,728.31 13/12 PC 113 13/12 Chi bốc xếp NVL 111
42,675.85 18/12 PC116 18/12 Chi bốc xếp NVL 111
58,194.35 21/12 PC 119 21/12 Chi bốc xếp NVL 111
Chi bổ sung quỹ lương 111
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
2.2.3.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán công ty mở tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp II theo qui định của bộ tài chính Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phát sinh đều được kế toán tập hợp vào tài khoản 627 Cuối mỗi quí, kế toán tổng hợp các khoản chi phí phát sinh bên nợ tài khoản 627 cuối kí kế toán kết chuyển sang tài khoản
154 để tính giá thành Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung được lập vào cuối mỗi kì kế toán thể hiện toàn bộ số chi phí sản xuất chung mà công ty đó chi ra trong quí căn cứ vào các sổ sách chứng từ có liên quan như phiều chi ,bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan đến tài khoản 627 sổ chi tiết tài khoản 627 được kế toán chi tiết cho từng đối tượng sản phẩm để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm cuối kì kế toán dựa vào sổ chi tiết và nhật kí chung kế toán lập sổ cái tài khoản 627.
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.15 : S cái TK 627ổ Đơn vị: Công ty THNN TM&
Mẫu số S03b- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: số 551 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội
Nhật kí chung Số hiệu tk đối ứng
Số phát sinh trong tháng -
1/12 PC 112 1/12 Chi mua dầu mỡ 66 1 111 100,000.00
15/12 PC 113 15/12 Chi tiền bốc xếp NL 66 35 111 82,500.00
18/12 PC 116 18/12 Chi tiền bốc xếp NL 67 23 111 112,500.00
21/12 PC 119 21/12 Chi tiền bốc xếp NL 67 34 111 108,000.00
30/12 PC 133 30/12 Chi bổ sung quỹ lương(tết DL) 68 9 111 2,450,000.00
30/12 PC 134 30/12 Chi tiền điện nước T12 68 11 111 14,637,922.00
Cộng phát sinh trong tháng 201,638,837.00 201,638,837.00
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Bựi Thị Hương Ngụ Xuõn Hải Bùi Đức Lộc
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
2.2.2 Thực trạng kế toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất, kiểm kờ, đỏnh giỏ sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
2.2.2.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, nằm trong quá trình sản xuất sản phẩm
Vì tính chất sản phẩm đơn giản, sản xuất với dây chuyền khép kín, các sản phẩm hỏng được sử dụng lại bằng cách xay nhỏ đưa vào làm nguyên liệu sản xuất, do vậy trong quá trình sản xuất không có sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì Vì vậy công tác tổng hợp chi phí sản xuất đơn giản đi rất nhiều không còn phải hạch toán chi phí sản phẩm dở dang.
2.2.2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất
Dựa vào các sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 627 được hạch toán ở trên cho 2 sản phẩm CN/03 và KC 02 ta có bảng tổng hợp chi phí sản xuất như sau:
Sau khi hạch toán các chi phí liên quan đến chi phí sản xuất, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất theo 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Các khoản mục này được tập hợp vào bên nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Công việc này được kế toán thực hiện vào cuối kì kế toán
Căn cứ vào các phát sinh thực tế về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, cuối kỳ kế toán khi tiến hành lập các bút toán kết chuyển, tại công ty TNHH TM & CN Thái Bình Dương các bút toán này được máy tự tập hợp và lên bút toán kết chuyển tự động Kế toán sản xuất chỉ cần kiểm tra và tiến hành hiệu chỉnh nếu thấy cần thiết Trên cơ sở đó kế toán lập sổ chi tiết tài khoản 154 chi tiết cho từng loại sản phẩm để tính giá thành rồi tiến hành lập sổ cái tài khoản 154.
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.16: S chi ti t TK 154 SP CN/03ổ ết TK 154 SP CN/03 Đơn vị: Công ty THNN
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: số 551 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên HN
Ngày tháng ghi sổ chứng từ
SH NT Tổng NVLTT SXC NCTT
Kết chuyển cp nvl tt 621
2 Kết chuyển cp nc tt 622 2,636,451.17 2,636,451.17
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.17: S chi ti t TK 154 SP KC/02ổ ết TK 154 SP CN/03 Đơn vị: Công ty
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: số 551 NguyÔn V¨n Cõ,
SH NT Tổng NVLTT SXC NCTT
Kết chuyển cp nvl tt 621
Kết chuyển cp nc tt 622
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH TM & CN Thái Bình Dương
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
2.3.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty
Là một doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ, với khối lượng lớn, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì không có vì vậy việc hạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp, và đối tượng sản xuất là các sản phẩm nhựa hoàn thành Chẳng hạn như sản phẩm cuối cùng hoàn thành trong tháng 12 gồm có Hộp chữ nhật to CN/03,Hộp chữ nhật nhỏ CN/01, Hộp kẹo sao vàng KS/01, Hộp kẹo kim cương to KC02, hộp kẹo kim cương nhỏ KC/01
2.3.2 Quy trình tính giá thành
Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng loại sản phẩm sản xuất được tổng hợp và kết chuyển vào tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” sau đó được đưa vào thẻ tính giá thành để tính giá thành cho từng sản phẩm bằng cách:
Giá thành sản phẩm Đơn vị: Công ty THNN TM& CN Thái
Mẫu số S37- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
CP sxkd dd đk+ CP sxkd tk- CP sxkd dd ck
Số lượng sản phẩm hoàn thành Địa chỉ: số 551 NguyÔn V¨n Cõ, LB, HN
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Chỉ tiêu Tổng số tiền NVLTT NCTT SXC
1 Chi phí sxkd dd đk - 0 0 0
2 Chi phí sxkd ps trong kì
3 Chi phí sxkd dd ck
3 Giá thành sp trong kì
Bảng 2.18 Thẻ tính giá thành SP CN/03
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E Đơn vị: Công ty THNN TM& CN Thái
Mẫu số S37- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: số 551 NguyÔn V¨n Cõ- HN
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Chỉ tiêu Tổng số tiền NVLTT NCTT SXC
1 Chi phí sxkd dd đk - 0 0 0
2 Chi phí sxkd ps trong kì
3 Chi phí sxkd dd ck - 0 0 0
3 Giá thành sp trong kì
Bảng 2.19 Thẻ tính giá thành SP KC/02
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
Bảng 2.20: Bảng Tổng hợp Đơn vị: Công ty THNN TM&
Mẫu số S36- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính Địa chỉ: số 551
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất
Khoản mục chi phí Tổng số
CN/03 KC02 CN/01 KC01 KS01
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Bùi Thị Hương Ngô Xuân Hải
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM& CN THÁI BÌNH DƯƠNG …
Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại công
Thứ nhất, doanh nghiệp đang áp dụng theo quyết định 48 của Bộ tài chính là hoàn toàn hợp lý Công tác kế toán tuân thủ theo nguyên tắc chế độ và chuẩn mực kế toán và không có sai phạm trọng yếu xảy ra Việc ghi chép phản ánh vào sổ sách kế toán là hợp lý, các nghiệp vụ phát sinh đều có chứng từ gốc đầy đủ và hợp lệ Sử dụng sổ sách chứng từ đúng theo quy định của Bộ Tài chính, đúng theo hình thức sổ đã lựa chọn.
Thứ hai, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc đề ra Nhân viên kế toán đều tôt nghiệp các trường đại học như đại học kinh tế quốc dân, học viện Ngân hàng, học viên Tài chính Đội ngũ nhân viên kế toán năng động nhiệt tình, cẩn thận chu đáo với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn cố gắng hoàn thành tôt nhiệm vụ
Thứ ba, là một công ty sản xuất là loại hình kinh doanh chủ yếu, số lượng nghiệp vụ phát sinh ít do vậy hình thức kế toán mà công ty lựa chọn là loại hình nhật kí chung là hoàn toàn hợp lí phù hợp với loại hình hoạt động của công ty.
Thứ tư, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đánh giá đúng mức tầm quan trọng của nó Công tác kế toán được thực hiện đều đặn hàng tháng, việc tiến hành bảo đảm đúng nguyên tắc, luôn bám sát và phản ánh thực tế chi phí của quá trình sản xuất, sự thay đổi của giá thành sản phẩm một cách kịp thời Tuy chi phí nhân công chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm nhưng việc tính chi phí được kế toán
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E công ty hạch toán rất chi tiết, tính lương công nhân sản xuất theo sản phẩm là hoàn toàn hợp lí , như vậy sẽ khuyến khích công nhân nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng xuất trong lao động và sản xuất Do vậy việc hoàn thành kế hoạch sản xuất sẽ được hoàn thành tốt, đúng thời gian quy định.
Thứ năm, việc tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cùng hoàn toàn phù hợp với quy trình sản xuất và công nghệ của công ty Bởi lẽ, quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình khép kín, do vậy sản phẩm cuối cùng của quy trình sản xuất là sản phẩm hoàn thành, nếu có sản phẩm không đạt yêu cầu thì sẽ thu gom lại và xay để làm nguyên liệu sản xuất tiếp Vì vậy, sẽ không còn có sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì.
Thứ sáu, việc xác định đối tượng để tính giá thành tại công ty : quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty là một quy trình khép kín do vậy đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoản thành( sản phẩm cuối cùng) là hoàn toàn hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành của kế toán được thực hiện một cách thuận lợi nhất.
Tuy nhiên công tác kế toán tại công ty TNHH Thương mại và công nghiệp Thái Bình Dương vẫn còn một số bất cập chưa hợp lý sau:
Thứ nhất: Công việc kế toán chồng chéo Do quá ít nhân viên nên một người phải đảm nhận quá nhiều phần hành: ví dụ như thủ quỹ kiêm luôn công tác kế toán tiền mặt, thủ kho kiêm luôn kế toán hàng tồn kho như vậy không có sự kiểm tra đối chiếu giữa kế toán và thủ quỹ, thủ kho để phát hiện những sai lệch không khớp số liệu Việc kiêm nhiệm nhiều công việc như vậy rất dễ dẫn đến sai sót, nhầm lẫn thậm chí có khả năng xảy ra gian lận do không có sự giám sát đối chiếu thường xuyên Có thể nói đơn vị không có sự phân cách trách nhiệm rõ ràng giữa người ghi sổ và người bảo quản tài sản Song điều này có thể chấp nhận được vì đơn vị là một doanh nghiệp nhỏ, số lượng lao động hạn chế và số lao động như vậy là tương đối phù hợp với quy mô hiện
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E tại của công ty Nếu đơn vị tuyển thêm lao động cho phòng nghiệp vụ thì số lượng lao động gián tiếp tăng lên trong khi số lao động trực tiếp là không đổi thì không hợp lý Vì vậy điểm bất hợp lý này đơn vị thể khắc phục dần dần bằng cách tăng cường công tác kiểm tra giám sát từ kế toán trưởng, giám đốc và phó giám đốc trong đơn vị để giảm thiểu những sai sót xảy ra.
Thứ hai, nguyên vật liệu nhựa trong công ty nhập về không chỉ sử dụng trong sản xuất mà còn xuất bán ra ngoài nên việc sử dụng cách tính giá nguyên vật liệu xuất theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ không theo dõi được chi tiết tình hình nhập xuất tồn hàng ngày của công ty Công việc này thông thường cuối tháng mới được kế toán thực hiện Phương pháp tính giá xuất bình quân cả kì dự trữ sẽ gặp bất lợi nếu trong kì đó giá nhập kho có nhiều biến động lớn, khi đó áp dụng phương pháp giá bình quân không chính xác.
Thứ ba, hao hụt định mức nguyên vật liệu : chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng phần lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm, để hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tinh thần trách nhiệm cho công nhân sản xuất thì việc xác định hao hụt định mức là một vấn đề cần thiết cho công tác kế toán xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Nhưng hiện nay công ty chưa hạch toán hao hụt định mức nguyên vật liệu, điều này làm giảm tính chính xác trong việc tính toán chi phí sản xuất.
Thứ tư, công tác dự phòng sản phẩm sản xuất: do giá cả thường xuyên có sự biến động, nhu cầu của khách hàng thì không thể đoán biết trước nhưng để nâng cao lợi nhuận và công việc cho công nhân sản xuất giảm thiểu các chi phí cố định khác công ty nên có công tác lập dự phòng để tránh trường hợp có cầu mà không có cung, mất đi những khách hàng tiềm năng trong công ty. Ngay cả nguyên liệu đầu vào cũng vậy , phải có kế hoạch dự phòng đê đáp ứng không những đủ khi cần thiết mà ngay cả khi có những đơn đặt hàng nằm ngoài kế hoạch vẫn không ảnh hưởng tới dây chuyền sản xuất của công ty. Hiện nay công tác lập dự phòng cả về nguyên liệu đầu vào cũng như sản
SV thực hiện: Hoàng Thị Lý Lớp: K5 Kế toán E phẩm công ty vẫn chưa tính đến vấn đề này, đây là một hạn chê gặp phải của công ty.
Thứ năm, một vấn đề gặp phải của công ty trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đó là trong chi phí nguyên vật liệu chưa tách riêng chi phí NVL chính và NVL phụ Có thể thấy rất rõ chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỉ trọng chủ yếu trong chi phí sản xuất sản phẩm, do vậy việc theo dõi chi phí NVL là một công việc rất quan trong nếu công ty muốn hạ giá thành tăng lợi nhuận Do đó nếu tách riêng được các khoản chi phí NVL chính và phụ để theo dõi chi tiết thì công tác kế toán sẽ chi tiết và thuận tiện hơn rất nhiều.
- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và phải tôn trọng những nguyên tắc chuẩn mực kế toán mà Nhà nước qui định.
- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đảm bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính của công ty.