Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan Đề tài “Phát huy vai trị gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nay” là công trình nghiên cứu của riêng nhóm nghiên cứu chúng tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Ths Vũ Thị Châm Các tài liệu tham khảo sử dụng đề tài là trung thực, các thông tin trích dẫn có ng̀n gốc, xuất xứ rõ ràng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trần Trọng Lực h i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy/Cơ giáo khoa khoa học Chính trị, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, với sự giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè luôn tạo điều kiện tốt nhất, đồng hành, sát cánh cung cấp tri thức kỹ để nhóm tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học của Trước hết, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Ths.Vũ Thị Châm – người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn để nhóm tác giả có được thành quả lao động ngày hơm Tuy có nhiều cớ gắng, nhưng Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi kính mong Q thầy cơ, người quan tâm đến đề tài, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hồn thiện Nhóm tác giả xin được gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc tri ân tới tất cả Thầy/ Cô, bạn và gia đình Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn! h Hà Nội, ngày tháng năm 2021 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trần Trọng Lực ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu: 3.2 Nhiệm vụ: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu .6 Đóng góp của đề tài .6 Cấu trúc của đề tài h CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN 1.1 Gia đình và các chức bản của gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình .8 1.1.2 Chức bản của gia đình .9 1.2 Nhân cách sinh viên vai trò của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên 12 1.2.1 Nhân cách yếu tố tác động đến việc giáo dục nhân cách cho sinh viên .12 1.2.1.1 Khái niệm nhân cách 12 1.2.1.2 Sinh viên yếu tố tác động đến việc giáo dục nhân cách cho sinh viên 15 1.2.2 Gia đình - yếu tố quan trọng giáo dục nhân cách của sinh viên .19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 25 iii 2.1 Vài nét sinh viên trường Đại học Nội vụ hiện 25 2.2 Thực trạng phát huy vai trò của gia đình việc giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện 27 2.2.1 Thực trạng phát huy vai trò của gia đình giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thớng .28 2.2.2 Thực trạng phát huy vai trò của gia đình giáo dục ý thức trị, kỉ luật, ý thức cộng đồng 30 2.2.3 Thực trạng phát huy vai trò của gia đình giáo dục ý thức tự giác học tập, lao động .31 2.2.4 Thực trạng phát huy vai trò của gia đình giáo dục thể chất thẩm mỹ 33 2.2.5 Thực trạng phát huy vai trò của gia đình việc thực hiện các phương pháp giáo dục nhân cách cho sinh viên 36 2.3 Nguyên nhân của thực trạng số vấn đề đặt việc phát huy vai trị của gia đình đới với giáo dục nhân cách cho sinh viên Đại học Nội Vụ Hà Nội hiện .40 2.3.1 Nguyên nhân của thực trạng .40 h 2.3.2 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện .44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY 50 3.1 Phát triển kinh tế, tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến việc phát huy vai trò của giáo dục nhân cách của gia đình cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ hiện 50 3.2 Nâng cao nhận thức vai trò của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên, gắn liền với nâng cao trình độ hiểu biết, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục của bậc cha mẹ cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ hiện 51 3.3 Kết hợp nhà trường với gia đình và xã hội công tác giáo dục nhân cách cho sinh viên .54 3.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trình học tập rèn luyện nhân cách 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 iv KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC .68 h v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình “tế bào” của xã hội, là nơi người sinh ra, lớn lên và trưởng thành, nơi thân yêu để người tìm sau lo toan vất vả nhọc nhằn sống mưu sinh Những giá trị nhân cách, lối sống mà gia đình truyền cho là hành trang để người mang theo và bước vào sống xã hội với niềm tin, niềm kiêu hãnh không vật chất, không cám dỗ từ bên ngồi đánh gục được Do xã hội muốn phát triển theo hướng như nào, cần người có nhân cách phải lưu tâm đầu tiên đến tầm quan trọng của gia đình Tầm quan trọng của gia đình được Chủ tịch Hờ Chí Minh khẳng định “Rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tớt xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Hạt nhân xã hội là gia đình Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội tớt đẹp phải ý hạt nhân gia đình cho tốt” [33, tr 531] Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta có nhiều thị, h nghị quyết, chính sách đề cập vấn đề Thực trạng hiện nay, công tác giáo dục gia đình được quan tâm nhiều trước, khơng nước ta mà cịn nhiều nước giới Tuy nhiên giới hiện có biến động chưa có, tạo cho nhân loại hội, nhưng nhiều thách thức mới Q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của quốc gia, dân tộc Việt Nam là nước phát triển, nhờ quá trình toàn cầu hóa, có lợi của nước sau để tắt đón đầu sớ lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ Chúng ta có điều kiện thuận lợi để mở rộng thương mại quốc tế, thu hút đầu tư và nguồn lực bên ngoài nhằm phát triển các ngành sản xuất mà có khả năng, qua đó, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hình thức kinh tế phù hợp cho việc xác lập địa vị chủ thể của cá nhân, vì địi hỏi người tính tích cực, tự giác tới đa Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội Cùng với sự phát triển và ảnh hưởng của kinh tế thị trường, quá trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ trên khắp đất nước ta Đô thị hóa là quá trình phát triển tất yếu của thời đại theo xu chung của toàn giới hiện nay, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực hoạt động của các q́c gia nói chung và của nông thôn Việt Nam nói riêng, tạo sự thay đổi lớn kinh tế, văn hóa xã hội Như nhờ toàn cầu hóa, tiếp cận thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ; phát triển kinh tế thị trường, đô thị hóa đem lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân Tất cả chúng tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, kể cả tảng của sống cá nhân, gia đình, cộng đồng, đến lĩnh vực đạo đức Mặt khác lối sống phương Tây như bão ngày tràn vào nước ta Lối sống ấy, mặt tác động tích cực làm thay đổi nếp sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỉ lại vớn có của người Việt Nam, sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Nhưng kéo theo kiểu sớng sùng bái vật chất, nặng cá nhân, vị kỷ, thực dụng, đua địi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sớng trụy lạc, thác loạn, ưa dùng bạo lực… Nguy hiểm nhất là kiểu sống này lan truyền mạnh mẽ phận giới trẻ hiện nay, đặc biệt là tầng lớp niên, sinh viên Hiện nay, phận sinh viên có quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử khá h thực dụng, muốn thể hiện cái tôi cá nhân và đề cao các giá trị vật chất giá trị tinh thần; sớ sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức đối với bản thân, gia đình, xã hội; xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, sống buông thả, tự bước qua nguyên tắc, có lới hành xử bạo lực phi nhân tính, lười học tập, lười lao động Bởi vậy, nhiệm vụ đặt cho các trường Đại học cả nước là cần trọng nhiều tới giáo dục nhân cách, lối sống mới cho sinh viên để họ đảm nhiệm được yêu cầu đổi mới thời đại ngày Thực tế hiện nay, trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngoài giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, nhà trường và tích cực giáo dục nhân cách cho sinh viên Do tạo lực lượng sinh viên vừa có chuyên môn nghiệp vụ giỏi vừa có phẩm chất đạo đức tốt (vừa hồng vừa chuyên).Tuy nhiên bên cạnh vẫn cịn phận sinh viên chưa có lới sớng và cách hành xử mực, phần thiếu sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình Trong gia đình là phận của hệ thống giáo dục xã hội và là thiết chế giáo dục quan trọng nhất không thể thay Nhiều gia đình mắc sai lầm nghiêm trọng giao phó hoàn toàn trọng trách giáo dục cho các nhà trường nơi em mình học tập Họ quan niệm gia đình có vai trị giáo dục cái từ nhỏ đến hết cấp 3, chí có gia đình giáo dục em mình đến hết cấp 2, gia đình này cho lên đến cấp là em họ lớn nên tự phát triển nhân cách mà không cần có sự định hướng, giáo dục từ phía gia đình Trong khi, giai đoạn sinh viên, đứa của họ quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách, đó, sự đứt đoạn giáo dục của gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách của sinh viên Chính sai lầm mà gia đình mắc phải mà em họ bước vào đại học, sống tự lập xa gia đình, tiếp xúc với sự đa dạng các mối quan hệ, chịu tác động chính sống muôn màu muôn vẻ, có cả yếu tớ tiêu cực dẫn đến phận sinh viên mất khả chống đỡ, bị cuốn theo lối sống tiêu cực, phản văn hóa, phản giá trị, sớng dựa dẫm, ỷ lại, không chịu khó, chịu khổ để học tập, đua địi, ăn chơi, sớng buông thả… Vì thế, bối cảnh hiện nay, để đào tạo cán tương lai không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà cịn cần phải có nhân cách, lương tâm nghề nghiệp, có lới sớng lành mạnh, góp phần tạo dựng, bời dưỡng ng̀n nhân lực chất h lượng cao cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì cần sự chung tay của nhà trường với gia đình và xã hội vai trò vô quan trọng thuộc phía gia đình Với lý trên, và nhu cầu đặt từ thực tiễn nhóm tác giả chúng em chọn đề tài “Phát huy vai trị gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu của nhóm mình Tổng quan tình hình nghiên cứu Gia đình và giáo dục gia đình luôn là chủ đề hấp dẫn cá nhân, thể Trong năm gần vấn đề giáo dục của gia đình được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình, viết, hội thảo nghiên cứu vai trị của gia đình đới với sự hình thành, phát triển nhân cách Trước hết phải kể đến: tác phẩm "Nói chuyện giáo dục gia đình" của A.Maca-ren-cô, Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành năm 1978 Với tâm huyết và lực vớn có, với kinh nghiệm của nhà giáo dục Xô viết tiếng, A.Ma-ca-ren-cô đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ phải được bắt đầu từ thời thơ ấu Ơng cho rằng, điều không phải là khó như nhiều người lầm tưởng, tất cả bậc cha mẹ làm được, vả lại là cơng việc lý thú, mang lại niềm vui hạnh phúc Nếu tuổi trẻ không được gia đình giáo dục từ đầu, công việc cải tạo tốn rất nhiều công sức không của gia đình, mà xã hội phải quan tâm.Những nguyên lý giáo dục như kinh nghiệm thực tiễn của ông vẫn được đông đảo độc giả tìm đọc trân trọng Tiếp theo A.Ma-ca-ren-cô, phải kể đến I.A-Pê-sec-ni-cô-va với tác phẩm "Dạy yêu lao động" Nhà xuất bản Phụ nữ phát hành năm 1980 Theo tác giả, muốn cho của lớn lên được mạnh khỏe, vui tươi, yêu đời cống hiến được nhiều cho xã hội, lúc cịn nhỏ phải được giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình và lao động xã hội ) phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em, trước hết là lao động Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình, viết của nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học được công bố, đề cập sâu sắc đến công tác giáo dục của gia đình đới với hệ trẻ với nhiều góc độ, cấp độ khác Tác giả - Nghiêm Sĩ Liêm, “Vai trò người phụ nữ giáo dục gia đình nước ta hiện nay”, Báo chí và Tuyên truyền, số năm 2000, trang 34 – 36 - Đỗ Thị Bình (chủ biên), “Gia đình Việt h Nam và người phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2002 - Đức Minh (chủ biên), "Khoa học giáo dục em gia đình" của Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, xuất bản năm 1979 Cuốn sách này giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò, đặc điểm của giáo dục gia đình, cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu của giáo dục gia đình đối với hệ trẻ; "Dạy nên người" của Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất bản năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục cái nên người, mặt bản của nội dung giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ và lao động, mà hệ làm cha mẹ luôn luôn hướng tới Công trình “Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình” của Trung tâm nghiên cứu gia đình và phụ nữ, xuất bản năm 1994 Ngoài các công trình trên có sớ luận văn, nghiên cứu vấn đề Gia đình, - Giáo dục gia đình như: Luận văn Th.s của Phan Thanh Hùng, “Sự biến đổi chức gia đình kinh tế thị trường hiện nay” Hà Nội, 1996; Luận văn Th.s Nguyễn Thành Công, “Vai trò của giáo dục gia đình đới với sự hình thành nhân cách hệ trẻ Việt Nam hiện nay” Các công trình trên đề cập mức độ khác đến vai trị của giáo dục gia đình đới với sự hình thành nhân cách hệ trẻ Việt Nam nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu: Làm rõ vai trò của gia đình với giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, trên sở đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò của gia đình việc giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đai học Nội vụ Hà Nội hiện 3.2 Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài thực hiện nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm gia đình và các chức bản của gia đình - Trình bày vai trò của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên - Trình bày thực trạng, nguyên nhân sớ vấn đề đặt phát huy vai trị của gia đình việc giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà - h Nội hiện Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phát huy vai trò của gia đình việc giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc phát huy vai trò của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện qua khảo sát sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai của khoa nhà trường Nhân cách sinh viên tổng thể phẩm chất đạo đức, lực thể chất tinh thần với nhiều nội dung cụ thể, nhiên đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát vai trò của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nội dung: Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thớng; Giáo dục ý thức trị, Một vấn đề nảy sinh hiện sự “xung đột” “khác biệt” hệ quan niệm số giá trị đạo đức nhân văn Trong đất nước có biến đổi hết sức bản kinh tế - xã hội, thang giá trị đạo đức có sự chuyển dịch, tác động trực tiếp đến đời sống đạo đức của sinh viên, làm cho định hướng giá trị đạo đức của nhóm này có biến đổi phức tạp, nhiều phụ huynh vẫn ḿn cho sớng theo khuôn thước, mẫu mực của hệ ông bà cha mẹ, muốn cho sống như mình ngày trước: từ việc chọn ngành, chọn nghề, đến chọn bạn đời của đứa trẻ; từ quan niệm làm giàu đến lý tưởng, niềm tin vấn đề dân chủ Để khắc phục tình trạng này, gia đình cần chủ động việc tìm hiểu nội dung, hình thức giáo dục đạo đức nhân cách của nhà trường, tạo nên sự liên hệ hai chiều gia đình và nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, tránh tình trạng “lệch pha” giáo dục đạo đức Đặc biệt là tăng cường sự hoạt động có sự phới hợp Hội cha mẹ học sinh và nhà trường, đặc biệt với giảng viên cố vấn học tập nhằm nắm bắt kịp thời thông tin học tập, rèn luyện của học sinh, đồng thời trì thông báo gia đình và nhà trường, ý phương pháp phản ánh để mang lại hiệu h quả giáo dục cao Thứ hai, nêu cao tinh thần trách nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội việc kết hợp giáo dục đạo đức và nhân cách cho sinh viên Nhà trường với tư cách tổ chức giáo dục chuyên nghiệp, giữ vị trí trọng tâm phát triển tài năng, rèn luyện ý chí, trau dồi đạo đức, xây dựng lối sống mới cho sinh viên cần phải chủ động liên hệ phới hợp với gia đình sinh viên và các quan, chính quyền địa phương nơi trường đóng có sinh viên ngoại trú để giáo dục đạo đức cho sinh viên, trước hết phải thực hiện nghiêm túc thị số 92-CT/TW ngày 24-3-2015 của ban chấp hành trung ương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng đạo đức, lới sớng văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cần thành lập thêm “tổ công tác sinh viên ngoại trú” như là khâu trung gian nhà trường với quyền, khu dân cư có sinh viên ngoại trú, tổ giúp cho nhà trường nắm bắt được tình hình học tập, sinh hoạt của sinh viên lên lớp 56 Các tổ chức đoàn thể trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, trước hết là Đoàn TNCS HCM, Hội sinh viên trường, công đoàn và các tổ chức khác tham gia công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phát huy lực tư duy, trí tuệ, kỹ và thái độ nghề nghiệp cho sinh viên, thơng qua hoạt động văn hóa, thể dục thể thao công tác xã hội, mở lớp tuyên truyền pháp luật, truyền thông dân số, sức khỏe, môi trường, thăm hỏi tặng quà cho gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng Rồi phong trào “Về nguồn”, các thi tìm hiểu Đảng quang vinh, Bác Hờ vĩ đại, hiến máu tình nguyện, góp đá xây dựng Trường Sa … v.v Những hình thức hoạt động góp phần hết sức quan trọng việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống tốt đẹp cho sinh viên Ngoài ra, nhà trường cần phới hợp với quyền địa phương, với cộng đồng, cụm dân cư công tác quản lý sinh viên, thực hiện chế độ đăng ký tạm trú tạm vắng quy định kịp thời thông báo cho nhà trường sinh viên có biểu hiện tiêu cực học tập như lới sớng để có biện pháp giúp đỡ sinh viên Bên cạnh đó, xây dựng ban liên lạc qua mạng xã hội như facebook, zalo … h để phụ huynh nắm được tình hình học tập của em kịp thời, tạo điều kiện cho phụ huynh có mới liên kết gần gũi với nhà trường để kịp thời nêu ý kiến đóng góp Đoàn niên là cố vấn học tập, làm cầu nối trung gian gia đình với nhà trường nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sự phối hợp để phát huy vai trò của gia đình việc giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ Qua phần khảo sát cho thấy mối liên kết giáo viên chủ nhiệm hay cớ vấn học tập cịn lỏng lẻo Để tiết kiệm thời gian mà vẫn có sự quản lý tớt bạn sinh viên giáo viên lập nhóm (group của mạng xã hội facebook hay zalo) để trao đổi thông tin với gia đình Người giảng viên chủ nhiệm hay cố vấn học tập không nhất thiết phải gặp gỡ trực tiếp với phụ huynh hay học sinh nhưng vẫn hoàn toàn trao đổi được thông tin quan trọng cần thiết, kịp thời uốn nắn các hành vi và thái độ của bạn sinh viên, hướng sống nhiều bất trắc hiện 57 3.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trình học tập rèn luyện nhân cách Giáo dục trình hai mặt, mặt là sự tác động từ bên ngoài vào đối tượng giáo dục, mặt khác thông qua sự tác động này làm cho đối tượng tự biến đổi bản thân mình, tự nâng lên qua giáo dục Với quan niệm đó, tự giáo dục yếu tớ bản của trình giáo dục Tuy là bước tiếp theo, mặt thứ hai của trình giáo dục, nhưng tự giáo dục dường như có ý nghĩa định đến kết quả của sự nghiệp giáo dục Có thể nói, khơng thể có nhân cách phát triển mà yếu tớ tự giáo dục lại bị xem nhẹ hay lu mờ Giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thơng qua hình thức tự giáo dục Mọi tác động của giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên thực sự có tác dụng tác động này được bản thân sinh viên tự tiếp nhận, tự hồn thiện, tự biến đổi, tự thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống, khả biết kiềm chế, tự khn vào ngun tắc chuẩn mực đạo đức xã hội để vươn tới mức nhân cách người chuyên gia tương lai h Tự giáo dục trình tự thân vận động, sự hướng nội, sự chiến thắng bản thân mình, nên địi hỏi sinh viên phải có ý chí, nghị lực tâm cao, phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo tự giác việc rèn đức luyện tài Tự giáo dục đòi hỏi sinh viên phải có thái độ khách quan, nghiêm túc với bản thân việc đánh giá, nhận xét mọi hành vi của chịu trách nhiệm trước mọi kết quả của hành vi Mỗi sinh viên cần phải thẩm định, điều chỉnh giá trị đạo đức, giá trị nhân cách của mình trước chuẩn mực đạo đức xã hội Có thể khẳng định, tự giáo dục, rèn luyện đạo đức không phải công việc dễ dàng và đơn giản, như chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho tinh thần tự rèn luyện: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa Sống trên đời người Gian nan rèn luyện thành công” (Hờ Chí Minh) 58 Nhân cách khơng phải có sẵn, mà phải được củng cố phát triển chủ yếu sự đấu tranh, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, giống như “ngọc mài sáng, vàng luyện càng trong” Tính tự giác, tự chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện nhân cách của niên là đường tất yếu đới với sự phát triển, hồn thiện nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội hiện Để nâng cao vai trò hiệu quả của trình tự giáo dục, tự rèn luyện của mình, địi hỏi sinh viên phải tham gia hình thức hoạt động câu lạc nhà văn hóa Tích cực hưởng ứng phong trào, vận động, các chương trình, có phong trào thu hút sinh viên tham gia hình thức hoạt động câu lạc nhà văn hóa Tích cực hưởng ứng phong trào, vận động, các chương trình, có phong trào thu hút sinh viên tham gia “Học tập ngày mai lập nghiệp, dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh” Và chương trình “Người sinh viên – nhà tri thức – chuyên gia tương lai” Qua các hình thức hoạt động này, phẩm chất đạo đức, giá trị nhân cách bước được bổ sung ngày hồn thiện Đờng thời môi trường xã hội để sinh viên tự thể nghiệm mình, tự khẳng định sớng h và là dịp để xã hội nhìn nhận, đánh giá vai trị của sinh viên, lớp người thơng minh, sáng tạo, động, chịu khó, ham học hỏi, luôn có xu hướng vươn lên phía trước, hướng tương lai, với hoài bão lớn lao và bao ước mơ tốt đẹp Về phía nhà trường để giảng viên sinh viên đạt kết quả tớt q trình giảng dạy, học tập, nhà trường cần có sự đầu tư đầy đủ sở vật chất để phục vụ giảng dạy Hồn thiện hệ thớng giảng đường đảm bảo có đầy đủ các phương tiện phục vụ giảng dạy như loa, mic, máy chiếu có kết nới Internet Hồn thiện hệ thớng thư viện đảm bảo có đầy đủ sách tài liệu giảng dạy, học tập phục vụ cho nghiên cứu Nhà trường cần tạo điều kiện hỗ trợ để sinh viên nghiên cứu tham gia nghiên cứu thực tế gắn với các địa danh, di tích lịch sử như: tham quan các di tích lịch sử kháng chiến, các địa danh gắn với lịch sử hào hùng dựng nước giữ nước của dân tộc; Tham gia nghiên cứu các sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi hay cơng ty liên doanh để có cách nhìn đầy đủ thực tế xã hội như Chủ 59 tịch Hồ Chí Minh nói: tấm gương sớng có giá trị trăm bài diễn thuyết tuyên truyền Cho phép khoa tiếp tục được tổ chức tổ chức Hội thi Olympic môn triết học và tư tưởng Hồ Chí Minh phạm vi nhà trường kết hợp với số trường đại học và cao đẳng trên địa bàn, qua đó, tạo sân chơi lành mạnh, khoa học bổ ích góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên tầm quan trọng của đạo đức Nhận thức quá trình, nhưng quá trình địi hỏi phải có định hướng, dẫn nhận thức lệch lạc, chưa đầy đủ vấn đề nào khơng cịn, việc gắn với thực tiễn khoa học và chính xác Với định hướng giải pháp trên, tác giả mong ḿn được góp sức vào trình nâng cao nhận thức cho sinh viên, cán tương lai của đất nước h 60 Tiểu kết chương Trước thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt như vậy, chương nhóm tác giả đề tài đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức cho các gia đình, thực hiện sự kết hợp hài hòa gia đình – nhà trường – xã hội việc giáo dục nhân cách cho sinh viên đờng thời phát huy tính tích cực, tự giác rèn luyện, tự giáo dục của sinh viên nhằm đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất, góp phần xây dựng, phát triển toàn diện sinh viên đáp ứng yêu cầu đặt của đất nước bới cảnh tồn cầu hóa hội nhập q́c tế h 61 KẾT LUẬN Trong giáo dục nhân cách, gia đình là phận của hệ thống giáo dục xã hội nhưng là thiết chế giáo dục quan trọng nhất, thay Giáo dục của gia đình được thực hiện mọi chu kì của đời người từ thơ ấu đến tuổi niên, trung niên tuổi già Do đó, giai đoạn sinh viên – giai đoạn của q trình hồn thiện nhân cách khẳng định bản thân rất cần sự quan tâm, giáo dục của gia đình để định hướng sự phát triển cả tài và đức, phẩm chất và lực, góp phần tạo dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (nơi cung cấp cho các quan của Đảng, Nhà nước lực lượng cán bộ, công chức, viên chức tương lai) nên rất quan tâm đến việc giáo dục nhân cách cho sinh viên, nhiên để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện sinh viên, sự quan tâm, giáo dục từ phía nhà trường việc gia đình quan tâm sâu sát đến giáo dục nhân cách cho em có vai trị vơ quan trọng, góp phần hồn thiện nhân cách cho sinh viên Nội vụ Qua việc khảo sát của nhóm nghiên cứu đới với sinh viên của trường Nội vụ h việc giáo dục nhân cách của gia đình đối với sinh viên cho thấy, các gia đình có sự giáo dục nhân cách cho sinh viên nội dung: Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thớng; Giáo dục lý tưởng, ý thức trị, kỷ luật; Giáo dục ý thức tự giác học tập, lao động; Giáo dục thể chất; Giáo dục thẩm mỹ Sự giáo dục nhân cách được thực hiện qua các phương pháp sau: Nêu gương thông qua hành vi của cha mẹ, ông bà; Thuyết phục, khuyên bảo; Rèn luyện thói quen hàng ngày; Hình thức khen thưởng, kỷ luật, trừng phạt Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều gia đình lơ là, không quan tâm đến giáo dục nhân cách cho em mình, họ giao phó trách nhiệm cho nhà trường, có gia đình có sự giáo dục nhân cách đới với em mình nhưng sử dụng phương pháp giáo dục sai lệch, thiếu khoa học không phù hợp như: bạo lực, độc đoán, lạnh lùng, thiếu sâu sát, thiếu quan tâm hành vi của cha mẹ lệch chuẩn nên hiệu quả giáo dục chưa cao, chí phản tác dụng… Nguyên nhân của thực trạng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan như: Sự phát triển của kinh tế thị trường, của q trình tồn cầu hóa hội nhập q́c tế; Mới quan hệ gia đình, nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục nhân 62 cách cho sinh viên trường Nội vụ Hà Nội nguyên nhân chủ quan như: Trình độ hiểu biết và lực giáo dục của các gia đình và việc tự giáo dục của sinh viên Từ đó, đề tài vấn đề q trình phát huy vai trị của gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội là: Vấn đề thứ nhất, chưa có sự thớng nhất thực hiện chức phát triển kinh tế với chức giáo dục gia đình; Vấn đề thứ hai, mâu thuẫn yêu cầu cần gắn chặt mối quan hệ gia đình – nhà trường - xã hội với thực tế quan hệ có xu hướng tách rời Trước thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt như vậy, đề tài đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức cho các gia đình, thực hiện sự kết hợp hài hòa gia đình – nhà trường – xã hội việc giáo dục nhân cách cho sinh viên đờng thời phát huy tính tích cực, tự giác rèn luyện, tự giáo dục của sinh viên nhằm đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất, góp phần xây dựng, phát triển toàn diện sinh viên đáp ứng yêu cầu đặt của đất nước bới cảnh tồn cầu hóa hội nhập q́c tế h 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt nam nay, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia Ban Bí Thư trung ương Đảng ( 2005), Chỉ thị Ban bí thư xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, số 49- CT/ TVV Bùi Cơng Bình (2013), “Giáo dục vấn đề Giáo dục gia đình”, Tạp chí dạy học học ngày nay, số 12 Phan Văn Bình (2012), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí giáo dục, sớ 295 Nguyễn Ngọc Bích (2001), Tâm lý học nhân cách, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tài liệu phục vụ tập huấn giảng dạy tháng 8/2019, dành cho bậc đại học- khơng chun lý luận trị C.Mác và Ph.Ănghen (1995), C.Mác Ph.Ănghen Toàn tập, tập 3, Nhà xuất bản h Chính trị Q́c gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình giáo dục gia đình, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Vũ Trọng Dung (2008), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà x́t bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 19 Đoàn niên Cộng sản Hờ Chí Minh (2003), Tổng quan tình hình niên, Cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi 1997 - 2002, Nhà xuất bản Thanh niên 20 Đoàn niên Cộng sản Hờ Chí Minh (2007), Tổng quan tình hình niên, Cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi 2002 - 2007, Nhà xuất bản Thanh niên 21 Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo ( 2007), Văn hố đạo đức nước ta – vấn đề giải pháp, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hiền (2012), “Ảnh hưởng gia đình giáo dục giá trị cho thiếu niên”, tạp chí Giáo dục, số 286 h 23 Lý Thanh Hiền (2013), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hoa (2013), “Vai trị giáo dục gia đình việc xây dựng người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐHSP Hà Nội 25 Đặng Cảnh Khanh (2003), Vai trị gia đình giáo dục truyền thống cho trẻ em, Nhà xuất bản Lao động Xã hội - Hà Nội 26 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 27 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình và phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 65 29 Vũ Trọng Lâm (2020), Luật hôn nhân gia đình, Nhà x́t bản Chính trị Q́c giaSự thật, Hà Nội 30 Phan Ngọc Liên (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa 31 Mai Xuân Lợi (2001), “Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, sớ 32 Phạm Thị Nhung (2015), Giáo dục đạo đức gia đình thời ký hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 33 Hờ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 9, Nhà x́t bản Chính trị Q́c Gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Phúc (1996), Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Triết học, sớ 93 35 Trần Sỹ Phán (2016), Giáo dục đạo đức với phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Nhà xuất bản lý luận trị Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phúc (1999), “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức h nay”, Tạp chí Triết học, sớ 110 37 Lê Thị Q (2011), Xã hội học gia đình, Nhà x́t bản Chính trị Hành chính, Hà Nội 38 Lê Thi ( 2002), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội 39 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thọ (2012), “Vai trò đạo đức trường đại học Việt Nam nay”, Tạp chí giáo dục, sớ 295 41 Thái Duy Tiên (1995), “ Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, sớ 42 Thái Duy Tiên, Bùi Văn Dũng (2014), “Một vài suy nghĩ giáo dục gia đình nay”, Tạp chí khoa học giáo dục, sớ 100 43 Trần Mạnh Tường (2012), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin 44 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), “Xây dựng lối sống văn hoá cho niên nay”, Tạp chí Cộng Sản, sớ 66 45 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nhà xuất bản Đà Nẵng 46 Nghiêm Đình Vì (2002), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài”, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 47 Vũ Thiện Vương (2001), “Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia, Hà Nội 48 Xéc- maij - F.I ( 1991), 142 tình giáo dục gia đình, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 49 Trần Thị Kim Xuyến (2001), “Gia đình vấn đề gia đình đại”, Nhà xuất bản Thống kê 50 Nguyễn Xuân Yêm ( 2004), “Phòng ngừa thiếu niên phạm tội, trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội”, Nhà xuất bản Công an Nhân dân h 67 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thân gửi bạn sinh viên! Để phát huy vai trị gia đình giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Đại học Nội vụ nay, tiến hành thu thập ý kiến bạn, mong bạn đóng góp ý kiến Những thông tin bạn bảo mật phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu khoa học Các bạn đồng ý với phương án đánh dấu [X] vào trống, khơng đồng ý bỏ trống Trân trọng ý kiến xây dựng cám ơn hợp tác bạn! I Các bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính: Nam - Đang học năm thứ: Năm Nữ Năm Năm Năm - Ngành học: h II Một số thông tin khảo sát: Câu 1: Bạn cho biết, từ sinh viên bạn sống gia đình hay xa gia đình? Cùng gia đình Xa gia đình Câu 2: Bạn cho biết, gia đình có vai trị đến việc giáo dục nhân cách cho sinh viên ? Quan trọng Rất quan trọng Không quan trọng Câu 3: Bạn cho biết, bạn nhận giáo dục từ gia đình nội dung sau đây? Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thớng Giáo dục ý thức tự giác học tập, lao động Giáo dục ý thức trị, kỷ luật, ý thức cộng đờng Giáo dục thể chất Giáo dục thẩm mỹ 68 Câu 4: Bạn cho biết bạn nhận giáo dục nhân cách từ gia đình vào thời điểm sau đây? Từ nhỏ đến Từ nhỏ đến hết cấp Câu 5: Bạn cho biết gia đình bạn thực phương pháp giáo dục sau đây? Nêu gương thông qua hành vi của cha mẹ, ông bà Thuyết phục, khuyên bảo Rèn luyện thói quen Hình thức khen thưởng, kỷ luật, trừng phạt Câu 6: Bạn cho biết cần thiết việc kết hợp gia đình với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách cho sinh viên? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 7: Bạn cho biết, sinh viên, bạn có thường xun liên lạc với gia h đình khơng? Thường xuyên Không thường xuyên Câu 8: Bạn cho biết, gia đình bạn có khuyến kh ích tạo điều kiện cho bạn tham gia hoạt động cộng đồng không? Có Khơng Câu 9: Bạn cho biết, gia đình bạn có khuyến khích tạo điều kiện cho bạn học thêm ngoại ngữ tin học khơng? Có Khơng Câu 10: Bạn cho biết, sinh viên, bạn có gia đình khuyến khích tạo điều kiện cho tham gia vào hoạt động thể dục thể thao khơng? Có Khơng Câu 11: Bạn cho biết, bạn tìm phương pháp học tập khoa học thích hợp cho thân chưa? 69 Đã tìm được Chưa tìm được Câu 12: Bạn cho biết, bạn thích phương pháp học tập sau đây? Tích cực, chủ động thảo luận, trao đổi giảng viên và sinh viên Phương pháp thuyết trình, “thầy đọc, trò ghi”, tiếp nhận kiến thức chiều Câu 13: Bạn cho biết, bạn quan tâm đến việc học thời gian nào? Học nhà Học trên lớp Vừa học nhà, vừa học trên lớp Câu 14: Bạn cho biết, bạn mức độ học tập sau đây? Tự tin vào kiến thức và lực Không tự tin vào kiến thức, lực Có khả tự học Không có khả tự học Có khả nghiên cứu khoa học Không có khả nghiên cứu khoa học Rất hứng thú học tập Không hứng thú học tập h Xin cảm ơn hợp tác bạn! 70