Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
Học viên: Phạm Văn Ninh 1 Lời nói đầu Với sự hội nhập kinh tế quốc tế l à cơ hội để các nước đang phát triển như Việt Nam được tiếp xúc, học hỏi các nền công nghệ hiện đại, ti ên ti ến của thế giớ i hiện nay. Song song vớ i quá trình đổi mới, mở cửa thị trường của đất nước, trong những năm gần đây ngành Viễn thông Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, vươn lên là một trong những ngành có vai trò quan trọng nhất đối vớ i sự nghiệp phá t triển của đất nước. Xu hướng ngày nay là hội tụ các ngành viễn thông – công nghệ thông tin – phát thanh truyền hình đến sự hội tụ về thiết bị đầu cuối. Một thiết bị đầu cuối sẽ được sử dụng cho cả dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin – phát thanh truyền hình. Việc truyền tín hiệu sẽ được thực hiện thông qua các hệ thống anten. Ngày nay, v i ệc phát triển ứng dụng các phương thức xử lý tín hiệu cùng vớ i các thành t ựu đã đạt được trong lĩnh vực công nghệ v i điệntử và điệntử siêu cao t ần cho phép thiết lập các anten vớ i nhiều tính năng mới, linh hoạt, hiệu quả hơn, độ rộng băng t ần có thể l ên t ớ i Ghz. Để anten có thể bức xạ được năng l ượng ra không gian cần phải có thiết bị truyền dẫn tín hiệu từ các máy thu – phát ra anten. Đó là hệ thống fide. Yêu cầu của thiết bị anten – fide là phải thực hiện việc truyền và biến đổi năng lượng vớ i hiệu suất cao nhất và không gây ra méo dạng tín hiệu. Để có thể đảm bảo yêu cầu nêu trên, ngoài v i ệc phụ thuộc vào cấu t ạo của anten th ì v i ệc sử dụng các loại fide có hệ số suy hao đường truyền thấp l à yếu t ố rất quan trọng. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, hệ thống fide ngày càng được đa dạng hóa vớ i chất l ượng tốt hơn. Từ việc sử dụng các ống dẫn sóng, dây song hành… để tiếpđiệnchoantenchấntử g i ờ đây việc tiếp điện, truyền dẫn tín hiệu đã được thực hiện thông qua cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, đặc biệt l à sự xuất hiện của cáp sợ i quang Để hiểu rõ hơn vấn đề tiếpđiệnchoantenchấntử thì chuyên đề “ Tiếpđiệnchoantenchấntử ” sẽ giúp bạn phần nào giải quyết thắc mắc của bạn. Chuyên đề này bao gồm 3 phần : Học viên: Phạm Văn Ninh 2 Phần I: Nội dung chuyên đề 1. Antenchấntử 2. Các phương pháp tiếpđiệnchochấn tử. 2.1. Tiếpđiệnchoantenchấntử đối xứng. 2.2. Tiếpđiệnchoantenchấntử không đối xứng. 3 . Thiết bị biến đổi đối xứng dùng để tiếpđiệnchoanten đối xứng Phần II: Tài liệu tham khảo. Phần III: Kết luận Phần I: Nội dung chuyên đề 1. Antenchấntử 1.1: Giới thiệu antenchấntửChấntử l à một trong những nguồn bức xạ được sử dụng khá phổ biến trong kỹ thuật anten. Nó có thể được xem l à một anten độc lập, hoàn chỉnh (anten chấntử đối xứng), đồng thờ i trong nhiều trường hợp nó cũng l à phần tử để kết cấu những anten phức tạp. Có 2 loại chấntử l à: - Chấntử đối xứng - Chấn tử không đối xứng 1.1.1: Chấn tử đối xứng Chấntử đối xứng l à một cấu trúc gồm 2 đoạn vật dẫn ( 2 đoạn này có thể có hình dạng t ùy ý : hình trụ, hình chóp, elipsôit v.v…) có kích thước giống nhau, đặt thẳng hàng trong không gian và ở giữa được nối vớ i nguồn dao động cao tần. Học viên: Phạm Văn Ninh 3 Chấntử đối xứng được sử dụng rộng rãi trong dải sóng ngắn và cực ngắn l àm anten phát hoặc anten thu. Trong các dải sóng này, chấntử có thể l àm v i ệc độc lập (chấn tử đơn) hoặc l àm v i ệc phối hợp (hệ chấntử phức tạp). Trong dải sóng cực ngắn, chấntử đối xứng còn được sử dụng l àm bộ chiếu xạ cho các anten phức tạp khác; v í dụ choanten gương parabol. Chấntử đơn g i ản: Kết cấu của chấntử đơn g i ản ở dải sóng ngắn và cực ngắn: - Hình 1.2a và 1.2b là các chấn t ử thường dùng ở dải sóng cực ngắn. Các nhánh củachấn tử trong trường hợp này được l àm bằng các ống kim loại hoặc các bản k i m loạ i dẹt dẫn điện tốt, có độ dài t ổng cộng bằng nửa bước sóng ( l = λ/2) - Hình 1.2c là các chấn t ử ở dải sóng ngắn , chấntử được l àm bằng dây dẫn hợp kim hoặc l ưỡng k i m có độ dẫn điện tốt và có sức bền cơ học cao, đường kính khoảng 3 ÷ 6 mm Trở kháng sóng của chấntử vào khoảng 1000Ώ. Để mở rộng dải tần ngườ i ta giảm trở kháng sóng bằng cách tạo chấntử lồng (hình 1.2d) Học viên: Phạm Văn Ninh 4 1.1.2. Chấn tử không đối xứng Chấntử không đối xứng l à chấntử mà hai nhánh của nó có kích thước hình học khác nhau Ví dụ về chấn tử không đối xứng : chấntử h ì nh trụ vớ i 2 nhánh có cùng đường kính nhưng có độ dài khác nhau (chấn tửtiếpđiện l ệch); chấntử hình trụ vớ i 2 nhánh có đường kính khác nhau (chấn tử không đồng đều); chấntử vớ i 1 nhánh biến dạng thành mặt nón hoặc mặ t phẳng ; chấntử vớ i 2 nhánh biến dạng theo các dạng hình học khác nhau, bất kỳ. 2. Các phương pháp tiếpđiệnchochấn tử. 2.1. Tiếpđiệnchoantenchấntử đối xứng. 2.1.1. Khái quát về phương pháp tiếpđiệnchochấntử đối xứng Chấntử đối xứng được sử dụng rộng rãi ở dải sóng ngắn và cực ngắn làm các anten thu phát hoặc làm bộ chiếu xạ cho các anten gương. Từ máy phát hoặc máy thu đến anten thường phải qua đường truyền dẫn fiđơ hay còn gọi là đường tiếp điện.Trong chuyên đề này chỉ khảo sát việc tiếpđiệnchochấntử đơn giản được dùng phổ biến nhất là chấntử nửa sóng ( 2 l ). Có 2 phương pháp tiếpđiện là tiếpđiệnchochấntử bằng dây song hành, tiếpđiệnchochấntử đối xứng bằng cáp đồng trục. 2.1.2.Tiếp điệnchochấntử bằng dây song hành a. Dây song hành. - Dây song hành là đường dây đối xứng đưa năng lượng ra anten. Dây song hành có giá thành rẻ và tổn hao nhỏ so với các loại phiđơ khác, tuy nhiên Học viên: Phạm Văn Ninh 5 dây song hành thường nhạy cảm hơn đối với môi trường xung quanh so với cáp đồng trục. - Biết tr ở kháng vào của chấntử nửa sóng khoảng 73 . Nếu chấntử được tiếpđiện bằng đường dây song hành thì trở kháng sóng của đường dây song hành có giá trị khoảng 200 – 600 . Sự không phối hợp trở kháng này dẫn đến hệ số sóng chạy trong đường truyền dẫn có giá trị thấp, hiệu suất truyền dẫn giảm, năng lượng cao tần đưa ra anten nhỏ. Để khắc phục hiện tượng này cần tạo các đường dây song hành đặc biệt có trở kháng thấp - Công thức tính trở kháng sóng dây song hành: d D P d 2 lg 276 ' (1.0) Trong đó, D: khoảng cách giữa 2 dây dẫn tính từ tâm d: Đường kính dây dẫn ' : Hằng số điện môi tương đối của môi trường bao quanh dây dẫn - Vậy từ công thức trên ta thấy để giảm trở kháng sóng thì phải giảm tỷ số D/d, nghĩa là tăng đường kính dây dẫn hoặc giảm nhỏ khoảng cách giữa 2 dây dẫn (D). Nhưng trong thực tế thì khoảng cách D không thể giảm tùy ý được vì khi khoảng cách D quá nhỏ sẽ gây nên hiện tượng đánh xuyên giữa hai dây - Loại dây song hành có trở kháng sóng 75 , có thể tiếpđiệnchochấntử sóng ngắn và sóng cực ngắn. Nhưng nhược điểm của nó là điện áp chịu đựng thấp. Hình 1.4. Dây song hành Học viên: Phạm Văn Ninh 6 Điện áp cho phép cực đại không vượt quá 1 kV. Vì vậy loại dây này chỉ thích hợp với các thiết bị phát công suất nhỏ. Sau đây chúng ta sẽ xét một số biện pháp tiếpđiệnchochấntử đối xứng bằng đường dây song hành để có phối hợp trở kháng tốt. b. Chấntử kiểu Y Một trong những sơ đồ tiếpđiệnchochấntử nửa sóng bằng đường dây song hành có phối hợp trở kháng tốt là kiểu tiếpđiện song song còn gọi là sơ đồ phối hợp kiểu Y. a a Hình 1.5.Tiếp điện kiểu song song và mạch tương đương Trong trường hợp này chấntử được nối ngắn mạch ở giữa, còn đường dây song hành được mắc vào hai điểm A-A trên chấn tử. Điểm này được chọn sao cho trở kháng sóng của fiđơ và trở kháng vào của chấntử có sự phối hợp. Sơ đồ tương đương của chấntửtiếpđiện song song được chỉ trong hình 1.5 . Chấntử được coi tương đương với hai đoạn dây song hành mắc song song tại A-A, trong đó đoạn hở mạch dài 2 l còn đoạn ngắn mạch dài 1 2 4 l l . - Trở kháng vào tại A-A: 21 21 ZZ ZZ Z AA (1.1) Trong đó, Z 1 : Điện trở kháng vào của đoạn ngắn dài l 1 Z 2 : Điện trở kháng vào của đoạn ngắn dài l 2 Hoặc trở kháng sóng vào tại A-A được tính theo công thức l 2 l 1 l 1 l 2 / 2 D C d D A /4 C A Học viên: Phạm Văn Ninh 7 Trở kháng vào tại A-A bằng 1,73 sin 1 22 kl RR A AAV (1.2) Trong đó, 2 A : Trở kháng sóng của chấntửĐiện trở bức xạ của chấntử nửa sóng( 1,73 b R ) Như vậy, trở kháng vào của chấntử tại điểm tiếpđiện A-A được coi gần đúng là điện trở thuần và trị số của nó phụ thuộc vào vị trí điểm tiếp điện. Đoạn fiđơ hình Y nối chấntử với fiđơ tiếpđiện chính trong trường hợp tổng quát có thể có trở kháng sóng bằng hoặc khác với trở kháng sóng của fiđơ chính. Do tính mất đối xứng nên đoạn fiđơ này sẽ không chỉ đơn thuần là phần tử truyền sóng mà còn bức xạ sóng. Khi ấy bức xạ của anten bao gồm bức xạ của chấntử nửa sóng và bức xạ của đoạn fiđơ hình chữ Y có chiều dài D. Nếu bỏ qua hiệu ứng bức xạ của đoạn fiđơ hình Y, đồng thời coi trở kháng sóng của đoạn fiđơ chuyển tiếp này bằng trở kháng sóng của đoạn fiđơ chính thì việc phối hợp trở kháng giữa chấntử và đoạn fiđơ chính có thể coi là hoàn hảo khi chọn điểm cấp điện thỏa mãn công thức trên. Nếu trở kháng sóng của đoạn fiđơ hình Y khác trở kháng sóng của đoạn fiđơ chính thì cần xác định chiều dài đoạn 1 l và D thích hợp để có trở kháng vào R AA thích ứng dần với trở kháng sóng của đoạn fiđơ chính. Ở băng sóng ngắn và cực ngắn, nếu dùng fiđơ loại 600 để tiếpđiệnchochấntử nửa sóng thì chiều dài đoạn 1 l và D có thể xác định gần đúng bằng 1 2 0,12 0,15 l D Nếu trở kháng sóng của fiđơ nhỏ hơn 600 thì cần giảm chiều dài 1 l . Sơ đồ phối hợp kiểu Y cho phép phối hợp tốt khi công tác ở một tần số cố định, không cần mắc thêm phần tử điều chỉnh phụ. Một ưu điểm nữa của phương pháp này là có thể nối trực tiếp điểm tiếpđiện với cột hoặc giá đỡ kim loại mà không cần cách điện vì điểm tiếpđiện là điểm nút điện áp. c. Chấntử kiểu T Một dạng khác của sơ đồ tiếpđiện song song là sơ đồ phối hợp kiểu T, hình 1.6. Học viên: Phạm Văn Ninh 8 Hình 1.6. Tiếpđiện kiểu song song kiểu T và mạch tương đương Sơ đồ mạch tương đương của chấntử kiểu T tương tự như chấntử kiểu Y. Tuy nhiên, trong trường hợp này đoạn fiđơ chuyển tiếp OA đã biến dạng thành đoạn dây song hành với chấntử nên cần phải tính đến sự khác biệt về trở kháng sóng so với đoạn fiđơ chính và cũng không thể bỏ qua hiệu ứng bức xạ. Theo lý thuyết về trở kháng vào đã trình bày ở phần trên thì trở kháng vào của chấntử sẽ có giá trị cực đại khi điểm AA dịch chuyển ra phía đầu mút của chấntử ( 1 4 l ). Nhưng nếu xét một cách hợp lý thì đầu vào của chấntử trong trường hợp này phải là tại OO, nên trở kháng vào của chấntử bây giờ là trở kháng tại AA biến đổi qua đoạn fiđơ chuyển tiếp OA. Có thể chứng minh được rằng trở kháng vào tại OO sẽ đạt được cực đại khi 1 8 l và giảm dần khi 1 l tăng. Đồng thời trị số của trở kháng này có thể biến đổi khi thay đổi tỷ lệ của các đường kính dây dẫn d 1 , d 2 và chiều dài D. Nếu dùng fiđơ loại 600 để tiếpđiệnchochấntử nửa sóng thì các kích thước của sơ đồ phối hợp kiểu T có thể xác định gần đúng bằng 1 1 2 0,09 0,1 0,01 0,02 l D d d Sơ đồ phối hợp kiểu T là một hình thức biến dạng trung gian. Nó có thể biến đổi tạo thành sơ đồ chấntử kiểu khác như chấntử vòng dẹt hoặc chấntử omega. d. Chấntử kiểu vòng dẹt Từ sơ đồ phối hợp kiểu T nếu ta dịch chuyển điểm AA ra đầu mút chấntử ( 1 4 l ), ta sẽ có chấntử vòng dẹt. O A /4 C A O l 2 l 1 l 1 l 2 2 l = / 2 D C d 1 d 2 O O A A Học viên: Phạm Văn Ninh 9 Hình 1.7. Chấntử vòng dẹt và mạch tương đương Chấntử vòng dẹt còn được gọi là chấntử kép gồm hai chấntử nửa sóng có đầu cuối được nối với nhau. Một trong hai chấntử được tiếpđiện ở giữa còn chấntử kia được ngắn mạch ở giữa. Sơ đồ tương đương của chấntử vòng dẹt là một đoạn dây song hành có chiều dài 2 l , được ngắn mạch ở đầu cuối và trên đường dây có sóng đứng. Từ sơ dồ tương đương ta nhận thấy, hai chấntử nối đầu cuối với nhau được kích thích bởi các dòng điện đồng pha, bụng dòng điện nằm tại điểm giữa của chấn tử, còn nút dòng điện tại hai đầu cuối AA. Trường bức xạ tổng tạo bởi hai chấntử nhánh sẽ tương ứng nhau và bằng trường bức xạ tạo bởi một chấntử nhưng có dòng điện lớn gấp đôi. Vì vậy, khi tính trường bức xạ ở khu xa có thể thay thế chấntử vòng dẹt bởi một chấntử nửa sóng đối xứng nhưng có dòng điện trong đó bằng tổng dòng điện trong hai chấntử nhánh tại mỗi vị trí tương ứng. Như vậy, tính hướng của chấntử vòng cũng giống với tính hướng của chấntử nửa sóng. Nó chỉ khác về trở kháng bức xạ và điện trở bức xạ do có dòng lớn gấp đôi. Nếu gọi 00 R là điện trở bức xạ của chấntử vòng dẹt (tính ở điểm bụng OO của dòng điện hay tại điểm tiếp điện) thì công suất bức xạ của chấntử vòng dẹt : 00 2 0 2 1 RIP (1.3) /2 A A + _ C A A C Học viên: Phạm Văn Ninh 10 Trong đó I 0 là dòng điện tại điểm tiếpđiện Mặt khác, nếu coi chấntử vòng dẹt như một chấntử đối xứng nửa sóng, có dòng điện lớn gấp đôi so với dòng điện trong mỗi chấntử nhánh thì công suất bức xạ có thể tính: 0 2 0 )2( 2 1 RIP (1.4) Trong đó 1,73 0 RR là điện trở bức xạ của mỗi chấntử nửa sóng. So sánh các công thức (1.3), (1.4) ta rút ra được: 2924 000 RR (1.5) Điều đó có nghĩa là điện trở bức xạ của chấntử vòng dẹt lớn gấp 4 lần điện trở bức xạ của chấntử sóng thông thường. Điện kháng của chấntử vòng dẹt có giá trị khá nhỏ, trong thực tế có thể bỏ qua. Việc dùng chấntử vòng dẹt nửa sóng có điện trở vào lớn gấp 4 lần điện trở vào của chấntử đối xứng đơn có ý nghĩa lớn trong thực tế là có thể dùng dây song hành có trở kháng 300 để tiếpđiện trực tiếpcho anten. Trong thực tế có thể còn dùng chấntử vòng dẹt kép, như chỉ ra trong hình 1.8. Nguyên lý làm việc của nó tương tự như nguyên lý làm việc của chấntử vòng dẹt. e. Chấntử kiểu ômêga(chấn tử có nhánh song song ) Chúng ta khảo sát một số sơ đồ biến dạng khác của chântử kiểu T là chântử ômêga( hình 1.9) Hình .1.8 Hình 1.9. Sơ đồ chấntử ômega [...]... - Thông thường để tiếpđiệnchochấntử đối xứng bằng cáp đồng trục cần có thiết bị chuyển đổi mắc giữa fiđơ và chấntử Thiết bị này được gọi là thiết bị biến đổi đối xứng 2.2 Tiếpđiệnchoantenchấntử không đối xứng 2.2.1 Chấntử không đối xứng ở dải sóng cực ngắn và sóng ngắn Ở dải sóng cực ngắn thường dùng fide tiếpđiện là cáp đồng trục Vì chấntử đượccoi là thiết bị chuyển tiếp biến đổi sóng... dấn hướng tâm bên dưới mặt đất Có 2 phương thức tiếpđiệnchoanten tháp là: + Tiếpđiện nối tiếp + Tiếpđiện song song a Sơ đồ tháp tiếpđiện nối tiếp: Hình 1.15 Sơ đồ tháp tiếpđiện nối tiếp Để tăng hiệu quả chống fađinh của anten sóng trung, độ cao anten cần đủ lớn để nhận được đồ thị phương hướng trong mặt phẳng đứng hẹp Độ dài điện tổng cộng của anten chống fađinh được chọn bằng 1900 ( kh = 1900... của chấntử Vì vậy ở dải sóng cực ngắn thường sử dụng cáp đồng trục để tiếpđiện Cáp đồng trục được thể hiện ở hình 1.11 Hình 1.11 Cáp đồng trục - Nếu đấu trực tiếp cáp đồng trục vào chấntử đối xứng thì dòng điện chảy trong dây dẫn trong của cáp I1 sẽ tiếpđiệncho một nhánh chấn tử, còn dòng điện chảy ở mặt trong của dây dẫn ngoài I2 sẽ phân nhánh thành dòng I2’ cấp điệncho nhánh thứ hai của chấn tử. .. sự mất đối xứng khi tiếpđiệnchochấntử đối xứng bằng cáp đồng trục, có thể đấu cáp theo sơ đồ phối hợp hình , minh họa trong hình 1.13.a I2’ I1 I2’’ a I2’’ I2 O b O a b I1 (a) Hình 1.12 Tiếpđiện trực tiếp (b) Hình 1.13 Tiếpđiện có bộ phối hợp - Nếu sử dụng chấntử nửa sóng thì điểm giữa O của chấntử sẽ là điểm bụng dòng điện và nút điện áp, do đó có thể coi là điểm gốc điện thế Vì vậy, có thể... 3.Thiết bị biến đổi đối xứng dùng để tiếpđiệnchoanten đối xứng 3.1 Bộ biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U - Trong trường hợp này hai nhánh của chấntử không nối trực tiếp với dây dẫn trong và dây dẫn ngoài của cáp tiếpđiện mà được chuyển đổi qua một đoạn cáp, hình 1.17 Hình 1.17.a là sơ đồ bộ biến đổi đối xứng chữ U dùng để tiếpđiệnchochấntử nửa sóng Fiđơ cấp điện được mắc vào điểm c, có khoảng... tháp tiếpđiện song song Hình 1.16 Sơ đồ tháp tiếpđiện song song Trong sơ đồ này, điện áp cao tần được đặt vào điểm a cách 2 đầu các khoảng cách là l1 và l2 Dây tiếpđiện được đặt nghiêng trên mặt đất, nối trực tiếp giữa a và đầu cuối cáp tiếpđiện hoặc nối gián tiếp thông qua 1 điện kháng ghép Nếu độ cao của tháp l l1 l2 có giá trị bằng thì điện kháng của các đoạn 4 l1 và l2 sẽ bù cho nhau... Dòng điện ở mặt trong của vỏ cáp tiếpđiện được phân nhánh thành dòng I 2 ( chảy trên nhánh thứ 2 chấn ' tử) và dòng I 2 chảy vào ống trục phía dưới Hai ống trục phía trên và phía dưới có độ dài bằng nhau cho nên trở kháng có giá trị bằng nhau từ đó 19 ' I 1' = I 2 và kết quả sẽ nhận được dòng điệntiếpcho 2 nhánh chấntử bằng nhau I 1 = I 2 - Hình 1.18 là sơ đồ chấntử đối xứng kiểu cốc mà 1 nhánh chấn. .. viễn thông 3 Bài giảng chi tiết, chuyên đề phụ kiện antenchấntử của TS Trần Xuân Việt Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam 23 Phần III: Kết luận Trong chuyên đề này có rất nhiều phương pháp dùng tiếpđiệnchoantenchấntử đã được nêu ra như: phương pháp sử dụng dây song hành, phương pháp sử dụng cáp đồng trục, tiếpđiện kiểu song song, tiếpđiện kiểu nối tiếp v.v Mỗi phương pháp đều có các ưu nhược điểm,... dòng điện I1 và I2 giống nhau nên dòng điện cấp cho hai nhánh của chấntử sẽ khác nhau ( I1 I 2' ), nghĩa là không thực hiện được việc tiếpđiện đối xứng chochấntử Trong khi dòng I2’’ chảy ra mặt ngoài của cáp sẽ trở thành nguồn bức xạ ký sinh không những làm tổn hao năng lượng mà còn làm méo dạng đồ thị phương hướng của chấntử đối xứng Học viên: Phạm Văn Ninh 12 - Để giảm sự mất đối xứng khi tiếp. .. kháng tại AA về đầu vào chấntửcho phù hợp với kháng sóng fide Sơ đồ chấntử ômêga được áp dụng rộng ở dải sóng ngắn, cực ngắn ( hình 1.10 ) a) b) Hình 1.10 Sơ đ chấntử oomega ở dải sóng cực ngắn và ngắn Trong đó, hình (1.10.a) là kết cấu của chấntử ômêga ở dải sóng cực ngắn hình(1.10.b) là kết cấu của chấntử ômêga ở dải sóng ngắn - Khi chọn các kích thước của chấntử và dây nhánh một cách . I: Nội dung chuyên đề 1. Anten chấn tử 2. Các phương pháp tiếp điện cho chấn tử. 2.1. Tiếp điện cho anten chấn tử đối xứng. 2.2. Tiếp điện cho anten chấn tử không đối xứng. 3 . Thiết. việc tiếp điện cho chấn tử đơn giản được dùng phổ biến nhất là chấn tử nửa sóng ( 2 l ). Có 2 phương pháp tiếp điện là tiếp điện cho chấn tử bằng dây song hành, tiếp điện cho chấn tử đối. 2. Các phương pháp tiếp điện cho chấn tử. 2.1. Tiếp điện cho anten chấn tử đối xứng. 2.1.1. Khái quát về phương pháp tiếp điện cho chấn tử đối xứng Chấn tử đối xứng được sử dụng rộng