Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC h DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI GIÁY TẠI TẢ VAN – SAPA – LÀO CAI Mã số: ĐTSV.2022.63 Chủ nhiệm đề tài : Lý Ngọc Tuyết Lớp : 1905VDLB Cán hƣớng dẫn : TS Lê Thu Hƣơng Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC h DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI GIÁY TẠI TẢ VAN – SAPA – LÀO CAI Mã số: ĐTSV.2022.63 Chủ nhiệm đề tài : Lý Ngọc Tuyết Thành viên tham gia : Hoàng Anh Lớp : 1905VDLB Hà Nội, tháng năm 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt OECD DL DLTQ VN MICE DLST DLVH DLNN DLBĐ DLL DLCĐ SNV EU ILO UBND CLB VHTT&DL LC VHDL CĐ LHQ DLTT DLBV DK Nội dung Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế Du lịch Du lịch tham quan Việt Nam Du lịch kết hợp hội nghị Du lịch sinh thái Du lịch văn hóa Du lịch nơng nghiệp Du lịch địa Du lịch làng Du lịch cộng đồng Sở Nội Vụ Liên Minh Châu Âu Tổ chức lao động Quốc tế Ủy ban nhân dân Câu lạc Văn hóa thể thao du lịch Lào Cai Văn hóa du lịch Cộng đồng Liên hợp quốc Du lịch thiên nhiên Du lịch bền vững Du khách h Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thực trạng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Khái niệm 1.1 Cộng đồng h 1.2 Du lịch 1.2.1 Các hình thức du loại hình du lịch 1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch yếu tố cấu thành 1.3 Du lịch cộng đồng 1.3.1 Các vấn đề du lịch cộng đồng 10 1.3.2 Mối quan hệ phát triển DLCĐ loại hình du lịch khác 13 1.3.4 Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DLCĐ 14 1.4 Đặc điểm Du lịch cộng đồng 14 1.5 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 16 1.5.1 Điều kiện tài nguyên du lịch 16 1.5.2 Điều kiện lao động du lịch cộng đồng địa phương 19 1.5.3 Điều kiện sở vật chất kĩ thuật – du lịch sở kĩ thuật hạ tầng 20 1.5.4 Điều kiện sách phát triển cộng đồng 21 1.6 Một số mơ hình du lịch cộng đồng giới Việt Nam 22 1.6.1 Một số mơ hình du lịch cộng đồng giới 22 1.6.2 Một số mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam 24 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI GIÁY TẠI TẢ VAN, SAPA – LÀO CAI 27 2.1 Khái quát Tả Van – SaPa Lào Cai 27 2.2 Khái quát ngƣời Giáy Tả Van – SaPa 32 2.2.1 Lịch sử hình thành tộc người Giáy 32 2.2.1.1 Thực trạng kinh tế tộc người Giáy 34 2.2.1.2 Thực trạng sở hạ tầng du lịch 35 2.2.1.3 Thực trạng văn hóa, xã hội 36 2.2.2.1 Văn hóa vật thể 41 2.2.2.2 Văn hóa phi vật thể 42 2.2.2.3 Phong tục tập quán 43 2.2.2.4 Lễ Hội 50 2.2.2.5 Văn hóa ẩm thực 54 h 2.3 Các hoạt động du lịch Tả Van – SaPa 56 2.3.1 Du lịch cộng đồng 57 2.4 Mức độ tham gia cộng đồng ngƣời Giáy Tả Van – SaPa 59 2.5 Kết hoạt động du lịch cộng đồng Tả Van – SaPa - Lào Cai 61 2.5.1 Ảnh hưởng dịch bệnh đến phát triển du lịch 61 2.5.2 Kết đạt du lịch cộng đồng Tả Van – Sapa 63 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGƢỜI GIÁY TẠI TẢ VAN – SAPA ĐỂ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 66 3.1 Phát triển du lịch huyện SaPa tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn 2030 66 3.2 Phát triển sản phẩm du lịch SaPa 67 3.3 Giải pháp trực tiếp đến phát triển du lịch văn hóa SaPa 69 3.3.1 Phương pháp tuyên truyền 69 3.3.2 Tập trung đào tạo nguồn nhân lực 70 3.3.3 Cơ chế sách phát triển du lịch SaPa 71 3.4 Về phía ngƣời Giáy 77 3.4.1 Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đời sống hàng ngày đồng bào Giáy 77 3.4.2 Chủ động tìm nguồn khách du lịch đầu cho sản phẩm du lịch địa phương 79 3.4.3 Xây dựng sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu khách du lịch 80 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 h PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển xã hội, chất lượng sống ngày nâng cao du lịch ngày chứng minh nhu cầu tất yếu đời sống tinh thần thiếu người Hiện du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có sức tăng trưởng nhanh chóng, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế cho người dân, giúp nhiều địa phương phát triển người dân nâng cao chất lượng đời sống DL giới có xu hướng phát triển mạnh mẽ đơi với việc VN nỗ lực khơng ngừng phát triển ngành kinh tế mũ nhọn nước nhà Ngành du lịch mang lại nhiều lợi ích to lớn cho phát triển KT _ XH đất nước thúc đẩy việc xóa đói giảm nghèo, tạo hội việc làm cho người dân Nhờ quan tâm sâu sắc nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, q h trình khơi phục bảo tồn hoạt động có liên quan đến dân tộc có ngành du lịch, văn hóa dân tộc thiểu số ngày phát triển Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế xã hội du lịch VN non trẻ nhiều thử thách Tỉnh LC xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nên trọng vào việc PTDL tỉnh dành phần vốn ngân sách đáng kể đầu tư phát triển sở hạ tầng điểm du lịch du khách nước quan tâm ghé thăm DLCĐ loại hình du lịch phát triển dựa giá trị văn hóa cộng đồng, chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng giá trị văn hóa địa phương điểm đến.Tại Xã Tả Van - huyện SaPa – tỉnh Lào Cai có nhiều loại hình du lịch dịch vụ nhiều du khách nước ghé thăm Tuy nhiên nhiều mặt hạn chế chưa khai thác, phát huy hết giá trị sắc văn hóa dân tộc trở thành sản phẩm du lịch địa phương Có nhiều sản phẩm du lịch địa phương có hướng xuống sắc văn hóa truyền thống dân tộc Hiện việc khai thác DL xã Tả Van – huyện SaPa – tỉnh Lào Cai dù đà phát triển xong tồn nhiều mâu thuẫn lợi ích người dân địa doanh nghiệp làm du lịch địa phương nơi Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn khơng đáng có phần xuất phát từ ban quản lý chưa tìm giải phát tối ưu cho hoạt động quản lý để phát huy hết tất giá trị truyền thống dân tộc Giáy nhằm theo hướng phát triển DLCĐ bền vững Là sinh viên theo học chuyên ngành VHDL, thân em mong muốn tìm hiểu văn hóa đồng bào người Giáy nói riêng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nói chung Nhận thức tầm quan trọng to lớn đề tài đến văn hóa du lịch, bảo vệ gìn giữ văn hóa truyền thống ngày bị mai dân tộc Giáy, để góp phần vào mục tiêu gìn giữ truyền thống văn hóa dân tộc quản lý di sản phát triển ngành du lịch tỉnh Lào Cai nói chung, Tả Van nói riêng, nhóm tơi chọn : “Du lịch cộng đồng người Giáy Tả Van – SaPa – Lào Cai ” làm đề tài nghiên cứu h Mục đích nghiên cứu Thơng qua NCKH mình, tơi muốn tìm hiểu rõ vấn đề hiểu rõ du lịch cộng đồng, tìm hiểu sau sắc sắc dân tộc người Giáy, phương hướng phát triển DLCĐ tỉnh Lào Cai Trên sở chủ đề trước, đưa phương hướng phát triển DLCĐ, đánh giá tiềm trạng hoạt động Đưa giải pháp khắc phục vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến DLCĐ, phát triển mạnh mẽ trở thành địa điểm hấp dẫn khách du lịch Thực trạng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Thực trạng nghiên cứu : Đề tài DL SaPa nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến, nhiên dừng lại phân tích thực trạng ĐKDL số làng dân tộc mà chưa đưa giải pháp PTDL cách rõ ràng, cụ thể khả thi Phạm vi nghiên cứu : + Phạm vi không gian: đề tài giới hạn phạm vi khơng gian tồn tiềm năng, điều kiện hoạt động du lịch cộng đồng xã Tả Van, huyện SaPa, Tỉnh Lào Cai + Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện SaPa thời gian từ năm 2012 đến 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sắc VHDT Giáy DLCĐ dân tộc Giáy xã Tả Van - SaPa, Lào Cai Phạm vi nghiên cứu: Tả Van - SaPa - Lào Cai Đóng góp đề tài Góp phần quảng bá giới thiệu Làng Văn hóa Du lịch Bản Tả Van - Sa Pa Lào Cai đến với du khách nước quốc tế Nâng cao ý thức gìn giữ văn hóa sắc dân tộc đồng bào Giáy, tìm hiểu giới thiệu nét đặc sắc VHDT h Đưa TTDL địa phương sau phân tích tiềm năng, phục vụ du lịch, đưa giải pháp tích cực giúp phát triển du lịch địa phương trọng vào tiềm văn hóa – xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Để có kết nghiên cứu, chúng em tiến hành tất phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập thơng tin phân tích tài liệu: phương pháp dùng để thu thập thông tin lý luận du lịch DLCĐ thông tin du lịch Lào Cai nói chung xã Tả Van nói chung Từ đó, nhóm tác giả tiến hành xây dựng tổng quan nghiên cứu vấn đề; lý luận DLCĐ tổng quát tiềm TTDL huyện SaPa - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế: Để phân tích, đánh giá trạng tiềm PTDL huyện SaPa, nhóm tác giả tiến hành đợt khảo sát vào tháng tháng 03 năm 2022 Thông qua hoạt động khảo sát nhóm tác giả đánh giá trạng, tồn tại, tài nguyên du lịch khả phát triển DLCĐ SaPa Qua đó, đưa đề xuất giải pháp cho phát triển DLCĐ - Phương pháp điều tra xã hội học: Trong trình tiến hành hoạt động điền dã, khảo sát thực tế, nhóm tác giả tiến hành vấn người dân quyền địa phương nhận thức nhu cầu tham gia vào hoạt động DLCĐ SaPa để từ đánh giá tiềm phát triển DLCĐ vấn đề phát triển DLCĐ Bố cục đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng người Giáy Tả Van – SaPa, Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp giữ gìn khai thác hiệu giá trị văn hóa h người Giáy Tả Van – SaPa để phục vụ hoạt động du lịch hướng dẫn viên am hiểu truyền thống địa phương họ, hết nhiệt tình,… Nguồn nhân lực ngành du lịch Lào Cai, tạo nét riêng biệt đặc sắc để lại dấu ấn sâu lòng du khách Phần lướn hướng dẫn viên chưa có nhiều kinh nghiệm mà có giấy chứng nhận thuyết minh viên Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch cấp, thiếu nhiều kỹ cần thiết, đặc biệt kỹ xử lý tình huống, tính chuyên nghiệp chưa cao, hướng dẫn viên du lịch địa phương chưa qua đào tạo nghiệp vụ, thiếu nhiều kỹ cần thiết Thực tế tất thuyết minh viên thơng thạo tiếng nói phổ thơng Để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, việc tuyển thêm lao động tỉnh ngồi có chất lượng, cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch gắn với nhu cầu doanh nghiệp; thống kê xác cán cân cung – cầu tổng thể với ngành, lĩnh vực cụ thể, u cầu trình độ chun mơn… Ngành du lịch tạo h việc làm cho khoảng 8.500 lao động, lao động trực tiếp chiếm khoảng 2500 ( khoảng 78% tổng số lao động trực tiếp sở) Với mục tiêu đặt nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, xác định người yếu tố đóng vai trị đặc biệt quan trọng, ngành du lịch tỉnh quan tâm, trọng đến việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.3 Cơ chế sách phát triển du lịch SaPa loại hình: du lịch văn hóa - lịch sử; du lịch sinh thái, mạo hiểm du lịch cộng đồng yếu tố thuận lợi cho việc phát triển du lịch SaPa phát triển mạnh qua tập trung địa bàn có lợi du lịch SaPa có khí hậu điều kiện thuận lợi cảnh quan hùng vĩ hết đa dạng sắc dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo địa phương Du lịch Sapa nhận hỗ trợ tích cực quan Trung ương ủng hộ công ty lữ hành, liên kết tỉnh, thành phố nước, mong muốn đưa SaPa trở thành địa điểm du lịch đứng top đầu 71 Tỉnh Vì vậy, SaPa ưu tiên phát triển địa bàn có lợi du lịch, quy hoạch tuyến điểm du lịch Một yếu tố giúp SaPa để lại ấn tượng đẹp cho du khách nước quốc tế nhờ vào việc triển khai tốt hạ tầng đô thị SaPa tăng cường, trọng công tác tuyên truyền, vận động người dân xây dựng tuyến phố tự quản, tuyến phố văn minh, tiêu chí văn minh thị để tạo nên nét đẹp văn minh không du lịch mà cịn sống hàng ngày Các chế, sách quản lý phát triển sản phẩm nhân lực sản phẩm du lịch trọng đầu tư xây dựng Một số chiến dịch quảng bá đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động đầu tư du lịch Công tác quy hoạch, đầu tư du lịch thực tốt, tập trung quy hoạch tổng thể vùng, ngành để tranh thủ hội phát triển, vượt quathó khăn, đưa du lịch Sapa "cất cántư, phát triển đến tầm cao mới, Phó Thủ tướng đề nghị, thời gian tới, tỉnh Lào Cai cần tập trung thực tốt giải pháp đề h Xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển du lịch, liên kết với huyện phát triển tuyến du lịch thành phố Lào Cai - Hà; thành phố Lào Cai - Sa Pa, thành phố Lào Cai - Bắc Hà; thành phố Lào Cai- Bảo Yên để thu hút khách du dịch, đầu tư để đem lại nét độc đáo cho du lịch SaPa SaPa tập trung phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng; xây dựng hệ thống phố chuyên kinh doanh phát triển hoạt động chợ đêm; đầu tư xây dựng khu vệ sinh công cộng, ki-ốt thông tin điện tử tra cứu thông tin phục vụ du khách; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, công ty du lịch phát triểnng Sapa trọng xây dựng điểm du lịch cộng đồng kiểu mẫu phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương để phát triển sản phẩm du lịch Đẩy mạnh phối hợp,hợp tác, kết nối hoạt động du lịch SaPa với tỉnh vùng Đông Bắc, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Lào Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Sapa giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Sapa phấn đấu trở thành điểm đến du lịch bậc vùng Tây Bắc năm 2020, đem lại cho SaPa lượng khách du lịch lên tới 4,5 72 triệu lượt khách/năm, thu nhập từ khách du lịch đạt 18.000 tỷ đồng trung tâm du lịch thiên nhiên văn hóa miền núi lớn Việt Nam tương lai Cơ sở hạ tầng đô thị triển khai giúp tạo ấn tượng tốt du khách đến với SaPa Tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng tuyến đường tự quản, sản phẩm du lịch đường văn hóa Thực hàng loạt chiến dịch quảng cáo xúc tiến du lịch, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch Thực tốt công tác quy hoạch đầu tư du lịch trọng quy hoạch chung, quy hoạch vùng nghành Để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, đưa du lịch SaPa “cất cánh” Phó thủ tướng đề nghị thời gian tới, tỉnh Lào Cai cần tập trung thực tốt giải pháp nêu Sắp tới, TP Lào Cai xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển du lịch liên kết với quận, huyện để phát triển tuyến du lịch địa bàn TP Lào Cai – SaPa, TP Lào Cai – Bắc Hà, TP Lào Cai – Bảo Yên Các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, xây dựng tuyến phố chuyên kinh doanh hàng quán gắn với hoạt động chợ đêm thành phố tập trung phát triển Đầu h tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng, ki - ốt thông tin điện tử để cung cấp thông tin cho khách du lịch Tạo điều kiện thuận lợi để công ty, doanh nghiệp du lịch phát triển Trong việc phát triển sản phẩm du lịch, SaPa trọng xây dựng điểm du lịch kiểu mẫu cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng nơi Đồng thời thúc đẩy liên kết hoạt động du lịch vùng với điểm du lịch khác Tỉnh Đông Bắc, tỉnh Vân Nam Trung Quốc Lào “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch SaPa giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030” SaPa đặt mục tiêu trở thành trọng điểm du lịch vào năm 2020 Tây Bắc trọng điểm du lịch lớn vùng Tây Bắc với 4,5 triệu lượt khách / năm, doanh thu du lịch đạt 18.000 tỷ đồng, trung tâm du lịch tự nhiên văn hóa miền núi quan trọng Việt Nam tương lai 3.3.3.1 Nhà nƣớc cần sách khuyến khích ngƣời dân tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng Quản lý tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn có trách nhiệm có kết hợp tương lai góc độ tổ chức, sản xuất du lịch tham gia tiêu 73 thụ du lịch bắt buộc để đạt mục tiêu bảo tồn, tái tạo phát triển tài nguyên thiên nhiên Bản sắc văn hóa dân tộc hồn thiêng truyền thống mơ tả q trình phát triển du lịch quản lý cộng đồng Quá trình phát triển du lịch cộng đồng phải đơi mục tiêu xóa đói giảm nghèo chắn cần theo hướng bền vững Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến phát triển hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Trên thực tế, điều trở nên cấp bách, cần thiết thường ngụ ý nhấn mạnh đến việc sử dụng có trách nhiệm tài nguyên du lịch Điều cốt lõi bền vững cân Sức mạnh nguồn lợi ích trước mắt đem lại số lớn làm cho phát triển bền vững khó thực Cần tuân thủ nghiêm ngặt ngyên tắc phát triển DLCĐ xóa đói giảm nghèo 3.3.3.2 Cần có sách thiết thực để khuyến khích việc bảo h tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Để gìn giữ, xây dựng phát triển văn hóa, người Lào Cai cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh, nhiệm kỳ Đại hội, Ban chấp hành Đảng tỉnh ban hành đề án, nghị phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc để tập trung đạo Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV ban hành Chương trình số 201-CTr/TU thực Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, với nhóm nhiệm vụ, nhóm giải pháp Nghị Đại hội XV Đảng tỉnh đề nhiệm vụ giai đoạn 2015-2020: "Phát triển người Lào Cai tồn diện, giàu sắc văn hóa dân tộc; nâng cao trí tuệ, lực sáng tạo, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật" Theo đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo triển khai thực đồng lĩnh vực: Giáo dục - đào tạo; khoa học - cơng nghệ; y tế; dân số - gia đình; văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao; giảm nghèo bền vững; phòng, chống tệ nạn xã hội… Xác định xây 74 dựng mơi trường văn hóa sở để hình thành cốt cách người Lào Cai, 10 năm qua (2011-2020), vấn đề xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cấp ủy đảng, quyền địa phương đặc biệt quan tâm, coi nhiệm vụ thường xuyên Trong phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" triển khai gắn liền với việc cụ thể hóa thực sách lớn tỉnh Lào Cai Khi triển khai, địa phương tiến hành khảo sát, điều tra, phân loại khu vực để có cách làm, giải pháp khác cho phù hợp Các phong trào xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, quan, đơn vị, trường học văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh, mơi trường văn hóa lành mạnh vào thực tiễn đời sống xã hội cấp, ngành tập trung triển khai thực hiện, có sức lan tỏa rộng khắp Khơng vậy, việc xây dựng văn hóa gia đình quan tâm Tỉnh Lào Cai trọng giải vấn đề cộm cấp bách xây dựng gia đình vùng cao như: nhân cận huyết thống, tảo hơn, bất bình đẳng giới, phụ nữ khỏi địa phương, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tỉnh uỷ Lào Cai h ban hành Chỉ thị số 33-CT/TU ngày 30/10/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng với cấp ủy, quyền cấp cơng tác phịng, chống tảo nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai Gắn triển khai hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa với triển khai phong trào xây dựng làng, bản, tổ dân phố Lào Cai chủ trương xây dựng câu lạc tun truyền, mơ hình mẫu, hương ước, quy ước; lập hội đồng người có uy tín cộng đồng, để tuyên truyền triển khai thực Và kết nhiều mơ hình làng văn hố đặc thù xây dựng mơ hình làng văn hoá du lịch Bắc Hà, Sa Pa; làng văn hố vùng đặc biệt khó khăn Bát Xát, Bảo Yên; làng văn hoá sức khoẻ Si Ma Cai, Mường Khương… Mơ hình làng văn hóa có tác động tích cực tới phát triển đời sống văn hoá, kinh tế - xã hội Nhân dân vùng nơng thơn Qua khơng góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân mà cịn góp phần nâng cao thu nhập cho bà qua dịch vụ homestay, phát triển nghề truyền thống… 75 Một cách làm sáng tạo cần kể đến là, Lào Cai triển khai Chương trình “Biến di sản thành tài sản” Theo đó, cộng đồng, dân tộc, vùng có loại đặc sản trở thành hàng hóa, trở thành thương hiệu Lào Cai bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần tạo nguồn lực phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững; đồng thời, khơi dậy lòng tự hào dân tộc văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa tốt đẹp, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiến bộ, xóa bỏ tập tục lạc hậu Khơng dừng lại đó, hoạt động ngoại giao văn hóa tỉnh Lào Cai quan tâm triển khai với nhiều hình thức phong phú, bật phối hợp tổ chức giải đua xe đạp quốc tế “Một đường đua hai quốc gia”, “Giải Marathon vượt núi Việt Nam”, Giao lưu “Ánh trăng Hồng Hà” góp phần gắn kết ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, đồng thời khẳng định chủ động hội nhập, xây dựng văn hóa dân tộc sức mạnh, lĩnh, cốt cách văn hóa, người Lào Cai Lào Cai trọng xây dựng khơng gian di sản văn hố, dựa lợi h khai thác mạnh di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh để xây dựng thành các, điểm đến du lịch độc đáo, đặc sắc địa phương Tính đến nay, tồn tỉnh có 37 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; 50 di tích danh thắng cấp quốc gia cấp tỉnh, bảo vật quốc gia Nhiều di tích, danh thắng, lễ hội dân gian phát huy hiệu trở thành sản phẩm du lịch tâm linh tiếng, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách Các loại hình sản phẩm du lịch địa phương từ tài sản văn hóa có tính hấp dẫn, chân thực tảng gìn giữ văn hóa truyền thống Cơng tác bảo tồn phục dựng lại nguyên lễ hội đặc sắc, mang tính đại diện, tiêu biểu cộng đồng trọng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân du khánh Đến nay, có gần 20 lễ hội đặc sắc 13 dân tộc, tiêu biểu như: Mơng, Dao, Tày, Nùng, Giáy, La Chí, Hà Nhì… khơi phục, bảo tồn Đó hội Gầu Tào (Say sán), lễ Cúng rừng người Mông; Tết nhảy (Pút tồng) người Dao đỏ Tả Phìn, Tết năm người Dao tuyển, Lễ cúng rừng (Khoi kìm) người Dao đỏ; Hội rước nước, Hội chơi hang 76 người Tày huyện Văn Bàn; Nhiều lễ hội tiêu biểu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Một số lễ hội có quy mơ vùng, quốc gia lễ hội Gầu Tào người Mông Mường Khương, lễ hội đền Thượng, đền Bảo Hà, đền Cô Tân An thu hút hàng vạn lượt khách tham dự Tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực hoạt động văn hóa; củng cố, kiện tồn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý hoạt động lĩnh vực văn hóa, văn nghệ Hồn thiện chế, sách phù hợp để thu hút doanh nghiệp, doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch theo quy hoạch phê duyệt Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao văn hóa, văn nghệ tỉnh Coi trọng cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, đồng thời tôn vinh, khen thưởng văn nghệ sĩ có nhiều đóng góp cho phát triển văn hóa, nghệ thuật tỉnh… Tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế văn hóa; hợp tác quảng bá sắc văn hóa, người Lào Cai h Tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi, giới thiệu, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu đất người Lào Cai; sản phẩm đặc trưng, biểu trưng văn hóa, sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống Lào Cai Mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động giao lưu nghệ thuật, hội thảo, triển lãm, trao đổi ấn phẩm văn hóa, chia sẻ kinh nghiệm đạo, quản lý, xây dựng sách văn hóa, người Lào Cai với địa phương nước với nước, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế 3.4 Về phía ngƣời Giáy 3.4.1 Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đời sống hàng ngày đồng bào Giáy Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời đại vấn đề nan giải đặt với Việt Nam Vì vậy, việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc ngành, địa phương dân tộc đặc biệt quan tâm 77 Theo TS Hồng Cầm - Phó viện trưởng Viện Văn hóa (Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam): “Người dân tộc thiểu số phải tự thân, tự chủ bảo vệ văn hóa người ta mong giữ văn hóa” Nhắc đến người dân tộc Giáy ln nặng lịng sắc dân tộc, phải nói đến nhà thơ Lị Ngân Sủn (Bản Vền, xã Bản Qua, thị xã Bát Xát) Chủ tịch Hội Văn nghệ Lào Cai, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, ông nhiều người biết đến qua thơ tiếng vào lịng người Ơng sưu tầm, dịch từ tiếng Giáy sang tiếng Việt hai tác phẩm “Tục ngữ Giáy” “Bước đầu tìm hiểu văn hóa người Giáy” Đây cơng trình đề cập toàn diện phương diện đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người Giáy trình dân tộc khác tiến vào giới đại, văn minh Hay Nghệ nhân Ưu tú Sần Cháng, ông xuất tác phẩm phong tục, tập quán, văn hóa người Giáy, như: “Vương chang hằm” (hát h giao duyên ban đêm), “Dân ca đám cưới người Giáy”, “Một số phong tục, tập quán người Giáy”, “Giới thiệu Mo tang lễ”, “Mo tang lễ”, “Đám cưới dân tộc Giáy”, “Tục ngữ, thành ngữ người Giáy”, nhiều tập thảo trình “thai nghén” Bên cạnh đóng góp nghệ nhân, năm qua, tỉnh quan tâm công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáy, hỗ trợ đồng bào dân tộc Giáy thành lập câu lạc (CLB), đội văn nghệ dành cho nhiều lứa tuổi Đội văn nghệ đội kèn Pí lè thơn Làng Tng (xã Quang Kim, huyện Bát Xát), CLB “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáy” xã Tả Van,… Được hỗ trợ Sở VHTT&DL tỉnh, CLB, đội văn nghệ khơng làm tốt sứ mệnh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáy mà cịn tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho đồn viên, niên nhân dân địa bàn 78 Đặc biệt, trước có dịch Covid-19, đặn hàng năm, quyền địa phương Sở VHTT&DL tỉnh cịn phối hợp với người dân tổ chức phục dựng lễ hội Rng poọc người Giáy thơn Tả Van Lễ hội hội làng, có vài trăm người tham dự, không quảng bá rộng khắp ngày trở thành lễ hội huyện SaPa Sau quảng bá mạng xã hội trang web du lịch Lễ hội Roóng Poọc trở thành lựa chọn hàng nghìn du khách với nhiều quốc tịch khác giới… Phát triển mở rộng văn hóa dân tộc người Giáy Tả Van – SaPa góp phần đóng góp, xây dựng văn hóa Việt Nam ngày tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thời gian tới, tỉnh trọng khai thác mạnh nói trên, trọng phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, giữ gìn văn hóa”, đại diện UBND tỉnh Lào Cai khẳng định 3.4.2 Chủ động tìm nguồn khách du lịch đầu cho sản phẩm du lịch địa phƣơng h Lào Cai địa phương tiên phong phát triển du lịch cộng đồng tỉnh nước nhận giải thưởng homestay ASEAN cho nhóm hộ dân xã Tà Chải (Bắc Hà) xã Tả Van (Sa Pa) Để sản phẩm du lịch cộng đồng không bị trùng lặp với tỉnh khu vực, Lào Cai tập trung khai thác làng gắn với nét văn hóa độc đáo dân tộc, kết hợp với việc xây dựng sản phẩm trải nghiệm cho du khách Du lịch cộng đồng khẳng định thương hiệu du lịch Lào Cai thu hút 20% lượng khách du lịch tham quan, trải nghiệm Bản du lịch cộng đồng Cát Cát (Sa Pa) mệnh danh làng đẹp vùng Tây Bắc… Cũng xuất phát từ tình yêu dân tộc, muốn phát huy gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh dịch bệnh phức người Giáy Tả Van có nhiều hình thức khắc phục khác ví dụ chị Vũ Ngọc Hướng bước đầu phát triển du lịch online để tạo điều kiện đồng thời phục vụ cho du khách gần xa dịch bệnh đến trực tiếp Tả Van để tham quan được: 79 Hồi tháng 7/2021, thực tour du lịch trực tuyến đầu tiên, Vũ Thị Ngọc Hướng đón vỏn vẹn vị khách Dù làm kênh Youtube gần năm, chuyến dẫn khách này, Vũ Thị Ngọc Hướng có chút lo lắng Trời bất ngờ mưa lớn, cộng thêm việc mạng 4G chập chờn khiến cô gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, lần tiếp theo, với góp ý thầy giáo ngành du lịch bạn bè, chị Vũ Thị Ngọc Hướng bắt đầu lên kịch chi tiết hơn, chọn nhiều chi tiết ấn tượng tăng tính tương tác với người dân địa Với lợi kiến thức kinh nghiệm sống cô gái người Giáy, chị Vũ Thị Ngọc Hướng tổ chức tour du lịch độc đáo, hấp dẫn Đến nay, Vũ Thị Ngọc Hướng thực chương trình tour du lịch có đăng ký thông qua ứng dụng trực tuyến Zoom tảng Google Meet Hằng tuần, thường có từ đến tour trực tuyến tour đông "đón" tới 50 khách lúc h "Ứng dụng trực tuyến cho phép đón tối đa 100 du khách tour để đạt hiệu tốt nhất, nhận tối đa 50 du khách Khi khách q đơng, khơng thể tương tác tốt với vị khách được", cô chia sẻ Một tour thú vị mà Vũ Thị Ngọc Hướng mang tới cho du khách tour trải nghiệm suối nước nóng độc lạ Sa Pa Tại đây, du khách tìm hiểu địa điểm có cảnh vật, khí hậu khác biệt, văn hóa đặc trưng người dân tộc Tày Cịn với tour tìm hiểu bãi đá cổ Sa Pa, Vũ Thị Ngọc Hướng chia làm hai phần: Phần 1, chị giới thiệu thông tin chung lịch sử, vị trí, hình dáng bãi đá, giá trị hình vẽ bãi đá cổ Phần 2, chị kể câu chuyện đằng sau hình vẽ đá 3.4.3 Xây dựng sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Về vấn đề sở vật chất phục vụ khách du lịch đáp ứng nhu cấu khách tham quan du lịch Cơ sở vật chất homestay chăn, ga, gối, đệm, 80 buồng ngủ, nhà vệ sinh Làm du lịch homestay khơng lo phịng nghỉ, ăn uống cho du khách, mà phải đảm bảo cảnh quan làng đẹp, giữ vẻ nguyên sơ nếp nhà, nét sinh hoạt Khi du khách đến nghỉ lại phải cảm thấy thoải mái yêu thích song, nét văn hóa đặc sắc nơi họ đến Ở Tả Van hệ thống đường giao thông liên thôn ngày cải thiện, việc lại du khách thuận lợi, giúp họ có hành trình trải nghiệm chuyến du lịch tốt Việc phát triển du lịch Tả Van giải số lượng lớn việc làm, nâng cao đời sống cho bà dân tộc thiểu số Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2019, Tả Van đón tới 18.000 du khách Chính vậy, Tả Van có đến 95/300 hộ kinh doanh lưu trú toàn huyện Đến năm 2020, điểm du lịch cộng đồng xã Tả Van đáp ứng đầy đủ tiêu chí nông thôn mới, trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực Tây Bắc nước; mô hình mẫu để lan tỏa triển khai diện rộng địa bàn h tỉnh Lào Cai 81 Tiểu kết chƣơng Tài nguyên du lịch đa dạng phong phú với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, lễ hội văn hóa dân tộc thiểu số huyện Sapa tỉnh Lào Cai góp phần tạo nên giá trị sản phẩm du lịch thu hút lượng lớn khách du lịch Trong bật giá trị văn hóa tộc người Giáy Tả Van, khai thác chưa khai thác tối đa giá trị văn hóa để phục vụ du lịch Để khai thác triệt để yếu tố văn hóa dân tộc người Giáy địi hỏi cần phải có biện pháp hiệu quả,thiết thực phù hợp để phục vụ hoạt động du lịch Từ em đề xuất số giải pháp khai thác như: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tộc người Giáy, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xúc tiến hoạt động quảng bá tuyên truyền…và đưa số giải pháp cho du lịch có khai thác văn hóa tộc người Giáy Sapa nhằm phát triển du lịch h 82 KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng hình thức du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa phương Đây hình thức phát triển du lịch mang tính nhân văn sâu sắc giúp bảo tồn phát huy mạnh tài ngun mơi trường.Tạo lợi ích cho dân cư tạo nguồn lực kinh tế, nâng cao chất lượng sống phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương Phát triển du lịch cộng đồng có nghĩa huy động dân cư điểm đến du lịch tham gia làm du lịch nhằm hướng đến mục tiêu gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, bảo vệ môi trường sinh thái xã hội để phát triển du lịch bền vững Vai trò cộng đồng bao gồm yếu tố: Con người, văn hóa, lối sống ảnh hưởng đến mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Cộng đồng gặt hái lợi ích chuỗi giá trị du lịch, đồng thời chủ thể tổ chức cung cấp dịch vụ mang đến cho du khách trải nghiệm lạ với văn hóa địa phương Tả Van – SaPa ngày trở nên phong phú đa dạng với nhiều h điểm đến hấp dẫn, khơng cịn đơn du lịch văn hóa người dân xứ khách du lịch nước mà điểm đến hấp dẫn khách quốc tế Tuy nhiên du lịch cộng đồng xem mẻ mục tiêu nghành du lịch nói chung du lịch Tả Van nói riêng Xuất phát từ lý đó, việc tìm mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng cần thiết vừu phục vụ lợi ích phát triển địa phương, vừa đóng góp hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo cộng đồng người Giáy Tả Van – SaPa Qua đây, nghiên cứu đưa ý kiến cá nhân nhằm đưa số giải pháp huy động mạnh địa phương để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, cộng đồng mang lại nhiều lợi ích cho địa phương , góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, đưa Tả Van – SaPa trở thành điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn cho du lịch SaPa nói riêng cho du lịch Việt Nam nói riêng 83 Bài nghiên cứu thực với mong muốn đóng góp ý kiến việc khai thác văn hóa dân tộc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng người Giáy Tả Van – SaPa Bài nghiên cứu dựa sở kiến thức học trường Các tài liệu thu thập qua trang nguồn khác trình khảo sát thực tế Với kiến thức hạn chế nên mong nghiên cứu chúng em có đóng góp thực tế từ phía q thầy bạn để hồn thiện h 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo kết hoạt động du lịch cộng đồng, Lào Cai UBND huyện Sa Pa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Pa đến năm 2020, Sa Pa UBND huyện Sa Pa (2010), Chương trình phát triển du lịch bền vững giai đoạn 2010 - 2015, Sa Pa UBND huyện Sa Pa (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2005 - 2010 phương hướng phát triển du lịch huyện Sa Pa đến năm 2015, Sa Pa Trần Thùy Dương: Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch Lào Cai, Tạp chí văn hóa dân gian, Số 1, Năm 1997 Sở VHTT&DL tỉnh Lào Cai: Đề án “Phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015” “Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Việt h Nam” (viết chung), Tạp chí Du lịch, số 12/2011 Một số vấn đề dân tộc phát triển, tác giả: PGS TS Lê Ngọc Thắng Nhà Xuất bản: Chính trị Quốc gia https://svhttdl.laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=svhttdl&sid=1233&pa geid=27664 ( Sở VHTT&DL tỉnh Lào Cai ) 10 Một số vấn đề dân tộc phát triển 85