(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

86 4 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỆNH NẤM HẠI TRÊN CÂY GỪNG VÀ NGHỆ TẠI HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN Ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Viết Cường NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Viết Cường tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Bệnh nhiệt đới – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cán Trung tâm thuốc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thủy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tiềm thuốc Việt Nam vấn đề bệnh hại .3 2.2 Đặc điểm phân loại, nông học, ứng dụng số bệnh hại gừng nghệ 2.2.1 Cây Nghệ (Curcuma longa) 2.2.2 Cây gừng (Zingiber officinale) 2.3 Một số nguyên nhân gây hại dược liệu 2.3.1 Lớp nấm trứng OOmycetes .9 2.3.2 Pythium sp .10 2.3.3 Phytopythium sp 13 2.3.4 Nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng 14 2.4 Xác định danh tính nấm giải trình tự vùng ITS .16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Địa điểm thời gian 17 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu: 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 iii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần bệnh hại 20 3.4.2 Phương pháp điều tra mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển bệnh 3.4.3 26 Phương pháp đánh giá khả đối kháng vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh 27 3.4.4 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học môi trường nhân tạo 27 3.4.5 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ nấm bệnh thối gốc rễ nghệ đồng ruộng 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Thành phần bệnh hại nghệ gừng Hà Nội phụ cận năm 2016 29 4.1.1 Thành phần bệnh hại nghệ Quảng Ninh, Hưng Yên Hà Nội 29 4.1.2 Đặc điểm triệu chứng tác nhân gây bệnh nghệ 30 4.1.2 Thành phần bệnh hại gừng Hà Nội Lạng Sơn 32 4.2 Nghiên cứu bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên 32 4.2.1 Phân lập mẫu nghệ bị bệnh thối gốc rễ mẫu đất trồng nghệ Hưng Yên 4.2.2 33 Đặc điểm hình thái nấm phân lập nghệ bệnh Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 36 4.2.3 Lây nhiễm Fusarium Pythium phân lập nghệ 43 4.2.4 Xác định loài Pythium Py1 Py2 giải trình tự vùng ITS 46 4.2.5 Sự phát sinh phát triển bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên năm 2017 49 4.2.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên năm 2017 4.2.7 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên năm 2017 4.2.8 50 51 Thử nghiệm khả ức chế sinh trưởng loài Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng điều kiện invitro 4.2.9 52 Khả ức chế sinh trưởng số loại thuốc hóa học nấm Pythium spp đồng ruộng iv 55 Phần Kết luận đề nghị 57 5.1 Kết luận .57 5.2 Đề nghị 57 Tài liệu tham khảo 59 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CTAB Cetyl trimethylammonium bromide F oxysporum Fusarium oxysporum PCR Polymerase Chain Reaction P helicoides Pythium helicoides P aphanidermatum Pythium aphanidermatum P myriotylum Pythium myriotylum vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại nghệ Quảng Ninh, Hưng Yên Hà Nội năm 2016 29 Bảng 4.2 Kết phân lập nấm từ mẫu Nghệ bị bệnh thối gốc rễ Chí Tân – Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 34 Bảng 4.3 Kết bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ nghệ bệnh thối gốc rễ thu Chí Tân – Khối Châu – Hưng Yên năm 2017 (sau bẫy ngày) 35 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py1 phân lập nghệ bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 .37 Bảng 4.5 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py2 phân lập nghệ bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 .39 Bảng 4.6 Q trình hình thành giải phóng động bào tử mẫu Pythium Py2 40 Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái mẫu nấm Fusarium phân lập nghệ bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 .42 Bảng 4.8 Kết lấy nhiễm nấm Fusarium nghệ 43 Bảng 4.9 Kết lây nhiễm nhân tạo nấm loài Pythium nghệ 45 Bảng 4.10 Kết giải trình tự mẫu nấm Pythium gây bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 46 Bảng 4.12 Kết tìm kiếm Ngân hàng gen (GeneBank) dựa trình tự ITS mẫu Py1 Py2 48 Bảng 4.12 Diễn biến bệnh thối gốc rễ nghệ Chí Tân – Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 49 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên 50 Bảng 4.14 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên 51 Bảng 4.15 Hiệu lực ức chế sinh trưởng thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides môi trường nhân tạo 53 Bảng 4.16 Ảnh hưởng số thuốc hóa học đến bệnh thối gốc rễ nghệ 55 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ minh họa cụm gen rDNA sinh vật nhân thật .16 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh thối rễ nấm Pythium sp .30 Hình 4.2 Triệu chứng bệnh thối gốc rễ nấm Pythium sp 31 Hình 4.3 Triệu chứng cháy nghệ .31 Hình 4.4 Triệu chứng ban đầu bệnh thán thư nghệ 32 Hình 4.5 Mẫu nghệ nhiễm bệnh mức độ triệu chứng khác Chí Tân – Khối Châu - Hưng n (2017) 33 Hình 4.6 Bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ nghệ bệnh thối gốc rễ thu Chí Tân – Khối Châu – Hưng Yên năm 2017 cánh hoa hồng, bầu táo 36 Hình 4.7 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py1 38 Hình 4.8 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py2 39 Hình 4.9 Quá trình hình thành giải phóng động bào tử mẫu Pythium Py2 41 Hình 4.10 Bọc giả (false-heads) cành sinh bào tử (phialide) nấm Fusarium sp nghệ 42 Hình 4.11 Kết lây nhiễm nhân tạo nấm lồi Pythium nghệ 45 Hình 4.12 PCR nhân vùng ITS mẫu Pythium Py1 Py2 phân lập từ nghệ bệnh thối gốc rễ thu Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 47 Hình 4.13 Hiệu lực ức chế sinh trưởng thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides môi trường nhân tạo 54 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Thuỷ Tên luận văn: “Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại gừng nghệ Hà Nội phụ cận” Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 01 10 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định thành phần nấm hại mức độ gây hại chúng gừng nghệ, khảo sát hiệu lực ức chế nấm bệnh thuốc hoá học vi khuẩn đối kháng môi trường nhân tạo Phương pháp nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài: điều tra thành phần, mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển nấm bệnh gây hại nghệ Đồng thời thử nghiệm hiệu lực vi khuẩn đối kháng thuốc hoá học nấm bệnh mơi trường nhân tạo hiệu lực thuốc hóa học đồng ruộng Nguồn mẫu bệnh thu thập Hưng Yên, Quảng Ninh Hà Nội, giống nghệ sử dụng nghệ vàng Trung tâm thuốc Hà Nội Phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm phương pháp: điều tra thành phần bệnh hại (thu mẫu, xác định nguyên nhân gây bệnh, bẫy nấm đất, đếm bào tử, lây nhiễm nhân tạo, bảo quản mẫu bệnh, giám định nấm hình thái kỹ thuật PCR); Điều tra mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển bệnh, đánh giá khả đối kháng vi khuẩn có ích; Đánh giá hiệu lực số thuốc hoá học nấm bệnh Kết kết luận Xác định thành phần bệnh hại nghệ Hà Nội, Quảng Ninh Hưng Yên: Bệnh thối gốc rễ nấm Pythium sp., bệnh thán thư nấm Collectotrichum sp., bệnh cháy nấm Curvularia sp Phát loài gây bệnh thối gốc rễ nghiêm trọng nghệ Hưng Yên Phytopythium helicoides Pythium aphanidermatum Thử nghiệm thuốc hóa học Metaxyl 500WP, Tachigaren Ridomil Gol 68WP đồng cho thấy loại thuốc có khả phịng trừ bệnh thối gốc rễ Phytopythium helicoides Pythium aphanidermatum gây hại Trong mang lại hiệu phịng trừ bệnh hại nghệ cao thuốc Metaxyl 500WP ix

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan