1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V9 nghi luantrong van tu su

18 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! Giáo viên: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự THẢO LUẬN NHÓM 1, 3: Thời gian: phút Nhiệm vụ: Đọc ví dụ (a) trả lời câu hỏi sau ? Đoạn trích (a) lời nói với ai? Nói vấn đề gì? ? Từ em câu văn mang tính nghị luận đoạn trích (a)? ? Tìm câu văn nêu luận điểm? Người ta gọi câu câu đoạn văn? ? Em tóm tắt nội dung câu văn cách ngắn gọn? ? Ông giáo kết luận suy nghĩ cách nào? ? Ơng giáo dùng kiểu câu từ để lập luận? ? Cách lập luận có tác dụng sao? Hình thức cách lập luận vừa nêu có phù hợp với tính cách ơng giáo khơng? Vì sao? I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự THẢO LUẬN NHÓM 2, 4: Thời gian: phút Nhiệm vụ: Đọc ví dụ (B) trả lời câu hỏi sau ? Đoạn trích (b) đơi thoại với ai? Trích văn nào? ? Hoàn cảnh diễn đối thoại ? ? Cuộc đối thoại Thuý Kiều Hoạn Thư diễn hình thức nào? ? Hãy xác định câu thơ mang tính nghị luận đoạn trích (b)? ? Thúy Kiều kết tội Hoạn Thư nào? ? Trong cách lập luận Thuý Kiều, tác giả sử dụng kiểu câu nào? Tác dụng cách sử dụng kiểu câu đó? ? Hoạn Thư "hồn bay phách lạc" biện minh cho cách lập luận nào? Nhằm mục đích gì? ? Từ em có nhận xét cách lập luận Hoạn Thư? I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đoạn trích a a) Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ người đáng thương;không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận (Nam Cao – Lão Hạc) I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đoạn trích b b) Thoắt trơng nàng chào thưa: “ Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kiêu ca Rằng: “Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính u, Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai, Còn nhờ lượng bể thương chăng” Khen cho : “thật nên rằng, Khơn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời, Làm người nhỏ nhen” (Nguyễn Du – Truyện Kiều) I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đoạn trích a * Nội dung: Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo thuyết phục vợ khơng ác * Lập luận: Nêu vấn đề: Nếu ta khơng tìm mà hiểu người xung quanh ta ta có cớ tàn nhẫn độc ác với họ Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị khổ:  Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau  Khi người ta khổ người ta khơng cịn nghĩ đến  Vì tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên buồn không nỡ giận” * Hình thức: Dùng câu khẳng định,ngắn gọn câu hơ ứng thể phán đốn : Nếu …thì, …cho nên, …là vì,… I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đoạn trích b Văn bản: Đoạn trích “Kiều báo ân báo oán” Lập luận Kiều: Xưa người đàn bà ghê gớm,cay nghiệt mụ  Càng chuốc oan trái Lập luận Hoạn Thư để tự bào chữa cho mình: oThứ nhất: Tơi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình.(lẽ thường) oThứ hai: Ngồi đối xử tốt với cô.Khi cô trốn không đuổi theo.(kể công) oThứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung Chắc nhường cho oThứ tư: Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô nên biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô.(nhận tội đề cao tâng bốc Kiều) => Lập luận Hoạn Thư sắc sảo, có lí có tình, tạo sức thuyết phục cao, khiến cho Kiều phải thay đổi định 2 Nhận xét: Dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự Nhận xét: LUYỆN TẬP Câu 1: (Trang 139 - SGK Ngữ văn 9) Lời văn đoạn trích “Lão Hạc” mục 1.1 lời ai? Người thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì? • Lời văn ơng Giáo • Ơng Giáo thuyết phục mình, vợ ơng khơng ác để “chỉ buồn khơng nỡ giận” • Thuyết phục đạo lí sống Câu 2: (Trang 139 - SGK Ngữ văn 9) Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói phải lời”? Hãy tóm tắt nội dung lí lẽ lời lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen nàng Kiều - Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” sau “Liệu điều kêu ca” + “Rằng tơi … thường tình”->Lí lẽ xóa đối lập Kiều Hoạn Thư Từ đối lập trở thành cảnh ngộ “chồng chung…cho ai” Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân chế độ đa thê + Kể công: Cho Kiều gác viết kinh Khi Kiều trốn không đuổi theo + Cuối nhận tất lỗi VẬN DỤNG Nêu dấu hiệu để nhận biết yếu tố nghị luận văn tự sự? Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc ghi nhớ  Phân tích vai trị yếu tố miêu tả nghị luận đoạn văn tự cụ thể  Đọc chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:30

Xem thêm: