(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề tỉnh hưng yên

134 4 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN QUÂN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HĨA TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên & Môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức chi cục bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu viii Trích yếu luận văn .ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiêu cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn .4 1.4.1 Về lý luận 1.4.1 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vai trò xã hội hóa bảo vệ mơi trường 2.1.2 Nội dung tăng cường xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề 17 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới xã hội hoá bảo vệ môi trường làng nghề .22 2.2 Cơ sở thực tiễn xã hội hóa bảo vệ mơi trường số nước giới Việt Nam 23 2.2.1 Một số văn sách cơng tác xã hội hố quản lý bảo vệ mơi trường Việt Nam .23 2.2.2 Hà Nội huy động xã hội hố xử lý nhiễm mơi trường làng nghề 25 iii 2.2.3 Kinh nghiệm xã hội hố bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Nam Định .26 2.2.4 Kinh nghiệm xã hội hoá bảo vệ môi trường làng nghề thành phố Cần Thơ 28 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn cho trình nghiên cứu 28 Phần Phương pháp nghiên cứu .30 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tễ - xã hội tỉnh Hưng Yên 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .30 3.1.2 Địa hình thổ nhưỡng .33 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.4 Những khó khăn liên quan tới cơng tác xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết thảo luận 46 4.1 Khái quát thực trạng phát triển làng nghề vấn đề môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên 46 4.1.1 Khái quát làng nghề tỉnh Hưng Yên 46 4.1.2 Khái quát thực trạng môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 53 4.1.3 Khái quát công tác bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 59 4.2 Đánh giá cơng tác xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 63 4.2.1 Đánh giá công tác xây dựng chế sách tăng cường xã hội hóa bảo vệ mơi trường 63 4.2.2 Đánh giá cơng tác xã hội hóa tun truyền, giáo dục giữ gìn vệ sinh mơi trường làng nghề 64 4.2.3 Đánh giá tham gia người dân phân loại chất thải rắn làng nghề nguồn .66 iv 4.2.4 Đánh giá công tác xây dựng mơ hình tổ đội vệ sinh môi trường tự quản 70 4.2.5 Đánh giá công tác xã hội hoá đầu tư, huy động nguồn lực bảo vệ môi trường làng nghề 4.2.6 72 Xã hội hố cơng tác tra, giám sát thực quy định bảo vệ môi trường làng nghề cộng đồng 75 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hoá bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên 4.3.1 Cơ chế, sách, pháp luật liên quan đến xã hội hố bảo vệ mơi trường làng nghề 4.3.2 76 76 Nhận thức người dân cán quản lý xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề 77 4.3.3 Nguồn lực tài đầu tư cho xã hội hố bảo vệ môi trường làng nghề 81 4.3.4 Nguồn lực người tham gia xã hội hoá bảo vệ môi trường làng nghề 82 4.3.5 Các yếu tố khác 83 4.4 Giải pháp tăng cường xã hội hóa bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 84 4.4.1 Định hướng 84 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 84 Phần Kết luận kiến nghị .98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 100 5.2.1 Đối với phủ .100 5.2.1 Đối với TN&MT 100 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BCH Ban chấp hành BVMT Bảo vệ mơi trường CĐ Cố định CHXHCN Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa CN Công nghiệp ĐBSH Đồng sông Hồng ĐHĐB Đại hội đại biểu DNNN Doanh nghiệp nhà nước DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng Nhân dân HH Hiện hành KDC Khu dân cư KQ Kết KTXH Kinh tế xã hội LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống NN Nông nghiệp NGTK Niên giám thống kê NQ Nghị NSNN Ngân sách nhà nước NSTP Nông sản thực phẩm NXB Nhà xuất ONMT Ơ nhiễm mơi trường PT Phát triển PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định vi QH Quốc hội TCNN Tài nhà nước TNCS Thanh niên cộng sản TN&MT/TNMT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố TS Thủy sản TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTĐT Thông tin điện tử TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc XD Xây dựng XHH Xã hội hóa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Diện tích cấu loại đất tỉnh Hưng Yên 36 Bảng 3.2 Số lượng cấu Lao động tỉnh Hưng Yên .36 Bảng 3.3 GDP cấu GDP theo giá so sánh tỉnh Hưng Yên 39 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra sở làm nghề lề nghề 43 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điều tra phận quản lý môi trường .43 Bảng 4.1 Tình hình phân bổ làng nghề địa bàn tỉnh 48 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất làng nghề tỉnh Hưng Yên 49 Bảng 4.3 Mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề 53 Bảng 4.4 Tổng lượng nước thải sở làng nghề 54 Bảng 4.5 Thực trạng thu gom xử lý nước thải làng nghề 55 Bảng 4.6 Lượng chất thải rắn làng nghề 57 Bảng 4.7 Một số hoạt động bảo vệ MT làng nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên 59 Bảng 4.8 Kết triển khai dự án xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề nghiêm trọng .60 Bảng Kết xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tập trung thu gom rác thải làng nghề .61 Bảng 4.10 Một số văn xã hội hóa bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 63 Bảng 4.11 Tình hình xã hội hố cơng tác tun truyền địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2014 – 2016 65 Bảng 4.12 Tình hình phân loại chất thải rắn làng nghề nguồn địa bàn tỉnh Hưng Yên 69 Bảng 4.13 Tình hình xã hội hóa xây dựng mơ hình tổ đội vệ sinh môi trường tự quản làng nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên .71 Bảng 4.14 Tình hình huy động nguồn nhân lực cho bảo vệ mơi trường làng nghề 73 Bảng 4.15 Tình hình huy động kinh phí để thưc cơng tác xử lý tình trạng nhiễm mơi trường số làng nghề tỉnh năm (2014 – 2016) 74 Bảng 4.16 Đánh giá người dân hệ thống quản lý chất thải làng nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên .78 Bảng 4.17 Ý kiến người dân tăng cường xã hội hố bảo vệ mơi trường làng nghề 79 Bảng 4.18 Ý kiến đánh giá cán quản lý địa bàn Hưng Yên 80 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Quân Tên đề tài: “Giải pháp tăng cường xã hội hóa bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Môi trường mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đặc biệt năm gần tốc độ đô thị hóa diễn ngày tăng Sự phát triển ngành nghề nơng thơn năm qua góp phần tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Nhưng hậu môi trường bị tàn phá chất thải làng nghề chưa qua xử lý thải môi trường Trong năm qua việc xã hội hóa bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên đặt cấp, ngành hiệu thu lại chưa tương xứng với kỳ vọng Chính việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên” yêu cầu thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài: (1) Hệ thống hóa tiếp sở lý luận thực tiễn tăng cường XHH BVMT LN; (2) Đánh giá thực trạng XHH BVMT LN tỉnh Hưng Yên, (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực XHH BVMT LN tỉnh Hưng Yên, (3) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường XHH BVMT LN tỉnh Hưng Yên thời gian tới Để thực đề tài tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu thứ cấp công bố chi cục BVMT, tài liệu sơ cấp từ vấn 90 hộ làm nghề, 22 cán môi trường, phụ trách ngành nghề địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu sử dụng: phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, phương pháp tiếp cận có tham gia Tỉnh Hưng Yên năm qua với sách phát triển ngành nghề nông thôn theo tinh thần Nghị Đinh 66/NĐ-CP từ năm 2014 đến 2016 giá trị sản xuất ngành nghề tỉnh đa tăng từ 4.552.017 triệu đồng năm 2014 lên 6.700.567 triệu đồng năm 2016 đem lại việc làm cho 26.664 người vào năm 2015 Thu nhập người lao động tăng thêm từ 1,5 – triệu đồng/người/năm lao động bán thời gian Hoặc 73,6 triệu đồng/người/năm lao động toàn thời gian Tuy nhiên, sản xuất ngành nghề - làng nghề đem đến hậu không mong muốn ô nhiễm mơi trường Việc xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề đặt nhiều năm tỉnh Hưng Yên, hiệu thực chưa đạt mong đợi ix

Ngày đăng: 23/11/2023, 06:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan