1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 6 phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN TÍCH CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, LẤY VÍ DỤ. GIẢI BÀI TẬP THỪA KẾ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. TÍNH CHÍNH XÁC 100%. GIẢI BÀI TẬP THỪA KẾ THEO HAI TRƯỜNG HỢP.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kế toán - Kiểm toán BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PHÂN TÍCH CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp học phần : Đỡ Thị Hoa : Nhóm : 231_TLAW0111_13 HÀ NỘI 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST Họ và tên Đánh giá Hoàng Hà Trang 10 T (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thắm 10 Nguyễn Thị Phương Thảo 10 Nguyễn Thị Minh Thu 10 Nguyễn Phương Thùy 10 Nguyễn Anh Thư 10 Nguyễn Thị Thương 10 Hoàng Doãn Toàn 10 Hà Thùy Trang 10 10 Nguyễn Thị Vân Trang 10 11 Phạm Kiều Trang 10 12 Lường Việt Trinh 10 13 Đào Hồng Vân 10 14 Phan Thị Hải Yến 10 15 Phạm Thị Yến 10 Đánh giá của giáo viên BIÊN BẢN HỌP NHÓM NHÓM Lớp học phần: 231_TLAW0111_13 Địa điểm: Google Meet Thời gian: 20h00 đến 21h00 ngày 1/11/2023 Thành viên có mặt: 15 thành viên nhóm có mặt đầy đủ Mục tiêu: Tìm hiểu chủ đề giao, phân tích u cầu đề tài, phân công đưa công việc phải làm thời gian thực cơng việc Nội dung cơng việc: Nhóm trưởng đọc lại nội dung, u cầu đề tài cho nhóm đưa ý tưởng thực nội dung chủ đề Sau thời gian thảo luận, nhóm thống ý kiến phân chia công việc sau: - Nội dung: Phân tích chủ thể quan hệ pháp luật hành + Hồng Hà Trang + Phan Thị Hải Yến + Phạm Thị Yến - Làm diễn viên quay clip tình huống: + Nguyễn Phương Thùy + Lường Việt Trinh + Phạm Kiều Trang + Nguyễn Thị Vân Trang + Hồng Dỗn Tồn + Hà Thùy Trang - Giải tập tình huống: + Nguyễn Thị Thắm + Nguyễn Thị Phương Thảo + Nguyễn Thị Minh Thu + Nguyễn Thị Thương + Đào Hồng Vân - Làm powerpoint: Nguyễn Anh Thư - Tổng hợp làm word: Hoàng Hà Trang Nhóm trưởng yêu cầu tất thành viên hồn thành cơng việc hạn nộp trước 20h00 ngày 08/11/2023 Biên thảo luận gửi đến người nhóm chat Cả nhóm đờng tình với điều viết Nhóm trưởng Trang Hồng Hà Trang MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Quan hệ pháp luật hành chính 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính 2.1.3 Cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính 10 2.2 Phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính 10 2.2.1 Cơ quan nhà nước: 10 2.2.2 Tổ chức (Đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang, đơn vị hành chínhsự nghiệp…) 11 2.2.3 Cá nhân 11 2.2.4 Cán bộ, công chức 13 PHẦN III: BÀI TẬP THẢO LUẬN 14 3.1 Chia thừa kế trường hợp này .14 3.2 Trong trường hợp ông bác Hải khước từ nhận di sản thừa kế, di sản của ông Hậu được chia thế nào ? 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sự đời phát triển pháp luật có quan hệ mật thiết với q trình phát triển đất nước Pháp luật nhà nước ban hành, phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị, đồng thời pháp luật đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội Bởi đất nước tồn phát triển ổn định thiếu pháp luật Trong tình hình nay, cùng với phát triển kinh tế đất nước việc hội nhập với kinh tế quốc tế, vai trò pháp luật ngày quan trọng Bởi vậy, Pháp luật đại cương mơn học có ích cho sinh viên khối ngành Kế toán - Kiểm toán để hiểu rõ mối quan hệ pháp luật kinh tế Đồng thời, chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đờng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật chia tài sản,thừa kế hành chưa thể trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Còn số quy định pháp luật thừa kế mang tính chung chung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Do đó, vấn đề thừa kế phân chia tài sản đáng quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Phân tích chủ thể quan hệ pháp luật hành - Hiểu rõ vai trị sức ảnh hưởng sách pháp luật kinh tế Việt Nam - Giải tình huống: thừa kế chia tài sản PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Quan hệ pháp luật hành chính 2.1.1 Khái niệm Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành điều hành nhà nước điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành 2.1.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính Quan hệ pháp luật hành quan hệ pháp luật mang đặc điểm chung giống quan hệ pháp luật khác Tuy nhiên quan hệ pháp luật hành có đặc điểm riêng biệt sau: - Phát sinh theo yêu cầu hợp pháp chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý hành nhà nước - Có thể phát sinh tất loại chủ thể bên quan hệ pháp luật hành phải quan hành nhà nước, tổ chức, cá nhân trao quyền quản lí - Gồm quyền nghĩa vụ pháp lý hành bên tham gia - Phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành giải theo thủ tục hành - Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước 2.1.3 Cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính  Chủ thể quan hệ pháp luật hành  Khách thể quan hệ pháp luật hành  Nội dung quan hệ pháp luật hành 2.2 Phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia vào quan hệ này, có lực chủ thể, có quyền nghĩa vụ tương ứng theo quy định pháp luật hành bao gờm: quan nhà nước, cán nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng quốc tịch Nhìn chung, lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân xem xét khía cạnh chủ yếu sau: 2.2.1 Cơ quan nhà nước: - Năng lực chủ thể phát sinh thành lập chấm dứt bị giải thể - Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lí hành nhà nước Ví dụ: Do có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, nên quan tra chuyên ngành có khả tham gia vào quan hệ pháp luật hành xử phạt vi phạm hành đổi với tổ chức, cá nhân vi phạm hành 2.2.2 Tổ chức (Đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang, đơn vị hành chính- nghiệp…) - Năng lực chủ thể phát sinh thành lập chấm dứt bị giải thể - Do khơng có chức quản lý nhà nước nên tổ chức thường tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể thường Ở số trường hợp nhà nước trao quyền quản lý hành với số cơng việc cụ thể tham gia với tư cách đặc biệt Ví dụ: Một trường đại học, đơn vị hành nghiệp Khi cần thấy cần thiết phải cho đời đơn vị này, nhà nước định thành lập, từ lực chủ thể phát sinh Đến khơng cần đến tờn ngơi trường nhà nước định giải thể, từ lực chủ thể 2.2.3 Cá nhân Việc tham gia vào quan hệ pháp luật hành cá nhân không phụ thuộc vào quy định pháp luật hành mà cịn phụ thuộc nhiều vào khả thực tế cá nhân Vì vậy, lực chủ thể cá nhân xem xét cụ thể hai phương diện: Năng lực pháp luật lực hành vi hành  Năng lực pháp luật hành cá nhân khả cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp lý hành định Nhà nước quy định Năng lực pháp luật hành cá nhân thuộc tính pháp lý hành phản ánh địa vị pháp lý hành cá nhân Năng lực thay đổi pháp luật thay đổi bị Nhà nước hạn chế số trường hợp  Năng lực hành vi hành cá nhân khả cá nhân Nhà nước thừa nhận mà với khả họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành đờng thời phải gánh chịu hậu pháp lý định hành vi mang lại Năng lực hành vi phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo khả tài Ví dụ: (1) Cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành - Độ tuổi (2) Người bị tâm thần khơng thể có lực hành vi để tham gia quan hệ pháp luật hành - Sức khỏe (3) Điểm a khoản điều 36 điều kiện đăng ký dự tuyển cơng chức: Có văn bằng, chứng phù hợp - Trình độ học vấn, trình độ đào tạo Như vậy, cá nhân thời điểm phát sinh lực pháp luật hành lực hành vi hành khơng giống Mặt khác, lực hành vi hành cá nhân khơng phụ thuộc vào khả thực tế cá nhân, mà nhiều phụ thuộc vào cách thức nhà nước thừa nhận khả thực tế 2.2.4 Cán bộ, công chức  Năng lực chủ thể cán bộ, công chức phát sinh cá nhân Nhà nước giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định máy nhà nước chấm dứt khơng cịn đảm nhiệm cơng vụ, chức vụ Ví dụ: Cảnh sát giao thông thực nhiệm vụ phạm vi thẩm quyền mình, họ có quyền xử phạt hành cá nhân vi phạm trật tự an tồn giao thơng  Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp với lực chủ thể quan vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức Ví dụ: Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước có thẩm quyền chung nên có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước địa phương Tuy nhiên, uỷ ban nhân dân có khả tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể xử phạt vi phạm hành Khả pháp luật quy định thuộc Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Phó Chủ tịch Chủ tịch uỷ quyền Chủ tịch vắng mặt cán bộ, cơng chức PHẦN III: BÀI TẬP THẢO LUẬN Hậu Ly có chung Tùng, Nam, Phương (đều làm có thu nhập cao) Do sống chung không hạnh phúc, Hậu Ly ly thân Tùng sống với Hậu, Nam Phương sống với Ly Tùng đứa hư hỏng, có lần đánh Ơng Hậu gây thương tích bị Tòa án kết án hành vi Năm 2019, Hậu bị tai nạn xe máy Trước chết, Hậu có viết di chúc để lại cho Ơng bác ruột Hải 200, phần lại chia cho Nam Phương YÊU CẦU: Hãy cho biết chủ thể tình hưởng di sản? Biết tài sản chung Hậu Ly 1,3 tỷ đồng 3.1 Chia thừa kế trường hợp này - Chia tài sản chung ông Hậu bà Ly: - Mặc dù vợ chồng ông Hậu, bà Ly ly thân nay, pháp luật nhân gia đình chưa có quy định giải thích ly thân Vì thế, pháp luật Việt Nam không thừa nhận ly thân q trình riêng biệt mà nằm thời gian hôn nhân Ly thân chấm dứt mặt tình cảm khơng làm chấm dứt quan hệ hôn nhân =>Căn Điều 66 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết, người người cịn sống quản lý tài sản chung vợ, chồng trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi Như vậy, trường hợp này, ơng Hậu có u cầu chia di sản cho ông bác ruột Hải hai Nam Phương nên tài sản chung Hậu Ly chia đôi Bà Ly giữ nửa tài sản chung nửa lại chia theo di chúc quy định pháp luật quyền thừa kế =>Như vậy, di sản Hậu là: 1,3 tỷ đồng : 2= 650 triệu đồng - Chia di sản ông Hậu: + Hậu viết di chúc để lại cho ơng Hải 200 triệu, phần cịn lại chia cho Nam Phương nên theo di chúc ông Hậu, Nam Phương người nhận được: (650 – 200) : = 225 triệu - Căn vào Điểm a Khoản Điều 621 Bộ luật dân 2015 quy định người không quyền hưởng di sản: “Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó” Tùng đứa hư hỏng, bị kết án hành vi đánh ông Hậu không đề cập di chúc Hậu Mặt khác, Tùng trưởng thành, làm có thu nhập nên khơng phải đối tượng áp dụng điều 644 Bộ luật Dân 2015 => Do đó, Tùng khơng được hưởng bất kỳ phần nào di sản của Hậu Theo điều 644 Bộ Luật dân 2015: "Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật này."  Cơng thức tính suất người thừa kế theo pháp luật sau: Suất của người thừa kế theo pháp luật = Tổng giá trị di sản thừa kế : số người hưởng di sản thừa kế hợp pháp  Theo Điều 644 Bộ luật dân 2015: Di sản được hưởng của người thuộc Điều 644 = 2/3 x (Tổng giá trị di sản thừa kế : số người hưởng di sản thừa kế hợp pháp) => Di sản bà Ly hưởng thừa kế từ ông Hậu: ⅔ x (650 triệu : 3) = 144,44 triệu Vậy phải rút di sản người thừa kế theo di chúc để bù cho người thuộc điều 644 Bộ luật Dân 2015  Công thức rút: Phần di sản bị rút = Phần di sản của người phải rút : (Tổng di sản thừa kế của tất người phải rút) x tổng số di sản cần rút bù cho người thuộc điều 644 - Số phần di sản Hải bị rút: 200 / 650 x 144,44 = 44,44 triệu - Số phần di sản Nam Phương người bị rút: 225 : 650 x 144,44 = 50 triệu Vậy số di sản được hưởng của các chủ thể tình là: - Hải: 200 – 44,44 = 155,56 triệu - Nam: 225 – 50 = 175 triệu - Phương: 225 – 50 = 175 triệu - Ly: 144,44 triệu 3.2 Trong trường hợp ông bác Hải khước từ nhận di sản thừa kế, di sản của ông Hậu được chia thế nào ? Tài sản chung ông Hậu bà Ly 1,3 tỷ đồng Di sản ông Hậu để lại là: 1,3 tỷ : = 650 triệu Ông Hậu có để lại di sản cho ơng bác Hải 200 triệu đồng Nhưng ông Hải khước từ nhận di sản trường hợp di sản ông Hải chia sau: Căn Điểm c Khoản Điều 650 BLDS 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật: “Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết 15 trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế” Do ơng Hải khước từ nhận di sản phần di sản theo di chúc chia theo pháp luật Vì Tùng có hành vi gây thương tích cho ơng Hậu bị án kết án hành vi nên theo Điểm a Khoản Điều 621 BLDS 2015 quy định người không quyền hưởng di sản: “Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó” Vì vậy, Tùng khơng quyền thừa hưởng di sản ông Hậu Số tài sản ông Hải khước từ chia cho người thuộc hàng thừa kế thứ cịn lại bao gờm: Ly, Nam, Phương Vậy người hưởng: 200 : = 66,67 triệu Phần thừa kế bắt buộc trường hợp này: Ta thấy, Bà Ly khơng có tên di chúc thừa kế theo mục a khoản 1, điều 644 (BLDS 2015 ) nêu bà Ly hưởng 2/3 x suất thừa kế theo pháp luật = 2/3 x ( 650:3) = 144,4 triệu Như vậy, ta chia thừa kế theo phần thừa kế bắt buộc số tiền lớn so với số tiền mà họ hưởng chia di sản (144, > 66, 67) =>Vậy số tiền chia cho Nam Phương = 650 triệu – 144,4 triệu = 505,6 triệu =>Từ suy số di sản thừa kế của: Nam = Phương = 505,6 triệu : = 252,8 triệu Vậy số di sản chủ thể trường hợp là: Bà Ly= 144,4 triệu Nam = Phương = 252,8 triệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Giáo trình Pháp luật đại cương - TS Trần Thành Thọ - Đại Học Thương Mại

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w