Câu 1: Phương pháp nghiên cứu là gì? Trình bày phương pháp phân tích thuần túy quy phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Nhà nước là gì? Phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị xã hội khác? Cho ví dụ minh họa?
Trang 1Câu 1: Phương pháp nghiên cứu là gì? Trình bày phương pháp phân tích thuần túy quy
phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
Phương pháp nghiên cứu là cách thức, biện pháp để tiếp cận đối tượng nghiên cứumột cách có hiệu quả nhất
Phương pháp luận là cơ sở lý luận khoa học để đề ra phương pháp nghiên cứu cóhiệu quả nhất Phương pháp luận chung của các ngành KHXH là lý luận của chủ nghĩaMác – Lênin và tư tưởng Hồ CHí Minh
Phương pháp phân tích thuần túy QPPL là phương pháp nghiên cứu pháp luật bằngcách đi sâu vào phân tích từ ngữ, câu chữ của từng điều luật để hiểu rõ qui tắc pháp luật đó
Cho ví dụ một qui phạm pháp luật
Phân tích ví dụ minh họa
Câu 2: Nhà nước là gì? Phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị xã hội khác? Cho ví
dụ minh họa?
Định nghĩa nhà nước
Khái niệm đặc trưng cơ bản của nhà nước là những dấu hiệu, đặc điểm riêng có của nhà nước Đây là những dấu hiệu để giúp chúng ta phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị xã hội khác
Có một lớp người chuyên làm nghề quản lý
Phân chia dân cư theo lãnh thổ
Là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia
Là tổ chức duy nhất có quyền đặt ra pháp luật
Là tổ chức duy nhất có quyền đặt ra thuế và thu thuế
Có ví dụ minh họa
Câu 3: Kiểu nhà nước là gì? Trình bày các kiểu nhà nước trong lịch sử ? Liên hệ kiểu nhà
nước Việt Nam hiện nay?
Khái niệm kiểu nhà nước
Cơ sở lý luận khoa học để phân chia nhà nước trên thế giới thành các kiểu khác nhau
là học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin có 4 kiểu nhà nước trong lịch sử : Chủ nô, phong kiến, tư sản và
XHCN
Trang 2Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là một tất yếu lịch sử, do qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Kiểu nhà nước XHCN là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử, có bản cất khác hẳn các kiểu nhà nước bóc lột, nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất cơ bản…
Nhà nước Việt Nam hiện nay được xây dựng theo kiểu XHCN Tuy nhiên nhà nước
ta hiện nay mới chỉ đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH
Câu 4: ình thức nhà nước là gì? Trình bày các loại hình thức chính thể nhà nước trên
thế giới? Liên hệ hình thức nhà nước Việt Nam hiện nay?
Khái niệm hình thức nhà nước là cách thức tổ chức và thực thi quyền lực chính trị của nhà nước
Hình thức chính thể nhà nước là cách thức thành lập cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước
Căn cứ vào cách thức thành lập cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, hình thức nhà nước được chia thành 2 loại cơ bản: Quân chủ và cộng hòa
Chính thể quân chủ gồm: Quân chủ tuyệt đối và quân chủ lập hiến
Chính thể cộng hòa gồm 2 loại cơ bản: Quí tộc và dân chủ
Hình thức của nhà nước ta hiện nay là : cộng hòa dân chủ nhân dân, nhà nước đơn nhất, nhà nước dân chủ
Câu 5: Bộ máy nhà nước là gì? Trình bày cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước Việt Nam
theo Hiến pháp năm 1992?
Khái niệm bộ máy nhà nước: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đếnđịa phương được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thànhmột cơ chế đồng bộ để thực hi65n các chức năng và nhiệm vụ cơ bản của nhà nước
Khác với các nhà nước tư sản, bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1992 được
tổ chức thành 4 hệ thống cơ quan từ trung ương đến địa phương: Cơ quan quyền lực nhànước, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan kiểm sát và cơ quan xét xử Ngoài ra còn có cơquan Chủ Tịch nước được tổ chức ở cấp trung ương
Trang 3Cơ quan quyền lực nhà nước có 3 chức: Lập hiến, lập pháp; Giám sát tối cao; Quyếtđịnh những vấn đề quan trọng nhất của đất nước Cơ cấu tổ chức: Quốc hội và Ủy banThường vụ Quốc hội ở cấp trung ương;Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Cơ quan kiểm sát có chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động tư pháp và thực hànhquyền công tố Cơ cấu tổ chức bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Viện kiểm sátnhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Ngoài ra, do đặc thù của Bộ Quốc
phòng liên quan đến bí mật quân sự, do đó hệ thống viện kiểm sát quan sự được tổ chức từ
cấp bộ quốc phòng đến các đơn vị quân, binh chủng nhằm truy tố các bị cáo phạm tội liênquan đến lĩnh vực an ninh, quốc phòng
Cơ quan xét xử có chức năng xét xử các vụ việc vi phạm pháp luật bao gồm Tòa ánnhân dân Tối cao được tổ chức ở cấp trung ương; Toà án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhânnhân cấp huyện Ngoài ra trong Bộ Quốc phòng có hệ thống tòa an riêng bao gồm: Tòa ánquân sự Trung ương, Tòa án quân sự cấp quân khu và tòa án quân sự cấp khu vực
Câu 6: Pháp luật là gì? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?
Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung cho mọi người, donhà nước đặt ra, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiệnbằng biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tựchung thống nhất
Đạo đức, phong tục, tập quán thường là những qui tắc tốt đẹp được lưu truyền từđời này sang đời khác bằng miệng (qui tắc bất thành văn)
Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng cơ bản riêng có của pháp luật
để giúp chúng ta phân biệt pháp luật với các qui tắc xã hội khác Pháp luật khác với đạođức bởi 3 thuộc tính: Tính qui phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về hình thức, tínhcưỡng chế nhà nước
Tính qui phạm phổ biến: Áp dụng với mọi người,trong phạm vi không gian, lãnh thổrộng lớn hơn đạo đức
Trang 4Tính xác định chặt chẽ về hình thức : Pháp luật thường được thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức văn bản còn đạo đức thường là qui tắc bất thành văn
Tính cưỡng chế nhà nước: Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự do nhà nước đặt ra
và bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước, còn đạo đức được điều chỉnh bằng dư luận xã hội
Về nguyên tắc, Đảng không được quyền đặt ra pháp luật Chỉ nhà nước mới cóquyền đặt ra pháp luật Nhưng pháp luật phải tuân theo đường lối, nghị quyết của Đảng vàkhông được trái với đường lối của đảng cầm quyền Do đó, ở Nước ta, mỗi khi đường lối,nghị quyết của Đảng thay đổi thì sớm hay muộn các văn bản pháp luật phải thay đổi theo
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội một cách có hiệu quả nhất
Muốn cho xã hội ổn định và phát triển, nhà nước phải tiến hành quản lý mọi mặtkhác nhau của đời sống xã hội Để thực hiện nhiệm vụ này, nhà nước sử dụng nhiềuphương tiện khác nhau, trong đó có pháp luật Quản lý nhà nước bằng pháp luật là việc sửdụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tổ chức, điều hòa, phối hợp hành vicủa những người tham gia các quan hệ theo mục đích do nhà nước định ra phù hợp với lợiích của cá nhân mỗi người và của nhà nước nói chung Quản lý nhà nước bằng pháp luậtđóng vai trò chủ yếu trong các phương tiện quản lý mà nhà nước sử dụng Vì pháp luật làcác qui tắc, khuôn mẫu có tính bắt buộc chung, tính thống nhất trong cả nước và tính hiệulực thực thi trong quá trình quản lý
Pháp luật là phương tiện để thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân.
Công dân có các quyền và nghĩa vụ do Hiến pháp và pháp luật qui định Trong cácmối quan hệ giữa nhà nước và công dân, quyền của công dân là nghĩa vụ của nhà nước.Ngược lại, nghĩa vụ của công dân là quyền của nhà nước Sở dĩ nhà nước qui định quyền
và nghĩa vụ của công dân trong pháp luật bởi vì, một mặt để nhà nước bảo vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp của họ, mặt khác để cho mỗi công dân không lợi lợi dụng quyền củamình để gây hại cho cho người khác hay cho nhà nước nói chung Ví dụ: mỗi công dân đều
Trang 5có quyền và nghĩa vụ về tài sản hợp pháp của mình do pháp luật qui định Như vậy, lúc tàisản bị người khác xâm hại, nhà nước mới có các hình thức bảo vệ, đồng thời ngăn cấmcông dân sử dụng tài sản của mình làm phương hại cho người khác hoặc cho xã hội.
Liên hệ ở Việt Nam: Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân Nhà nước ta rất đề cao vai trò của pháp luật, lấy phápluật là công cụ chủ yếu để quản lý xã hội
Câu 8: Hình thức pháp luật là gì? Trình bày các loại hình thức pháp luật cơ bản trên thế
giới? Liên hệ hình thức pháp luật của nhà nước Việt Nam hiện nay?
Khái niệm hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để đặt rapháp luật, bao gồm 3 loại cơ bản: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản qui phạm phápluật
Tập quán pháp là hình thức pháp luật mà trong đó nhà nước sử dụng phong tục tậpquán giống như là pháp luật Đây là hình thức pháp luật bất thành văn được sử dụng chủyếu trong các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến Ví dụ: Khi nhà vua xuất hiện, mọi ngườiphải quì xuống và hô: “Vạn, vạn tuế!”
Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật mà trong đó nhà nước sử dụng các quyết địnhhành chính hay bản án của một tòa án làm chuẩn mực để áp dụng cho các trường hợptương tự xảy ra về sau Đây là hình thức pháp luật chủ yếu của các nhà nước phong kiến vàhiện nay vẫn là nguồn quan trọng của các nhà nước theo hệ thống pháp luật Anh- Mỹ
Văn bản qui phạm pháp luật là hình thức pháp luật mà trong đó pháp luật được thể
hiện ra bên ngoài bằng các từ ngữ, câu chữ thành các điều, khoản rất chặt chẽ rõ ràng Đây
là hình thức pháp luật tiến bộ nhất và được hầu hết các nhà nước hiện nay sử dụng Đây
cũng là hình thức pháp luật duy nhất hiện nay nhà nước ta sử dụng
Liên hệ ở Việt Nam: Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật của nước ta hiệnnay bao gồm các văn bản qui phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ có tên gọi như hiến pháp, luật, nghị quyết, nghị
định, quyết định, chỉ thị, thông tư…
Câu 9: Vi phạm pháp luật là gì? Trình bày các loại vi phạm pháp luật cơ bản? Cho ví dụ
minh họa?
Trang 6Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực tráchnhiệm pháp lý thực hiện xâm hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Căn cứvào các tiêu chuẩn khác nhau, vi phạm pháp luật được phân chia thành rất nhiều loại khácnhau Nhưng thông thường vi phạm pháp luật được chi thành 4 loại cơ bản căn cứ vào tínhchất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, viphạm dân sự và vi phạm kỷ luật Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xãhội đuợc quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thựchiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại cho các quan hệ xã hội được Bộ luật hình sự bảo vệ.
Chủ thể vi phạm hình sự (tội phạm) chỉ là các cá nhân, không truy cứu trách nhiệmhình sự đối với tập thể Trường hợp nhiều người cùng cố ý thực hiện một tội phạm thì phảixem xét trách nhiệm cho từng người căn cứ vào vai trò của người đó khi tham gia vào vụđồng phạm như: chủ mưu, giúp sức, thực hiện, cảnh giới, tiêu thụ…
Ví dụ: Điều 133, Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 Tội cướp tài sản.
Vi phạm hành chính là những hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các qui tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo qui định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính Vi phạm hành chính khác với vi phạm pháp luật hình sự ở mức độ nguy hại cho xã hội Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân hoặc tổ chức
Ví dụ: Hành vi của công dân đi xe mô tô vượt đèn đỏ
Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp luật và có lỗi xâm hại đến những quan
hệ tài sản, những quan hệ nhân thân phi tài sản được bộ luật dân sự qui định và bảo vệ Chủ thể vi phạm dân sự là cá nhân hoặc tổ chức Vi phạm pháp luật dân sự bao gồm: các tranh chấp về sở hữu, về Hợp đồng kinh doanh, về thừa kế, về hôn nhân gia đình, về lao động… Ví dụ:vi phạm hợp đồng đặt cọc
Vi phạm kỷ luật là những hành vi trái pháp luật và có lỗi của cán bộ, công nhân viên,học sinh, sinh viên xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, nội quy, quy chế của cơ quan, tổchức và gây thiệt hại đối với hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức đó
Ví dụ : Hành vi của sinh viên nói chuyện trong giờ học, hành vi của công chức đi
làm muộn, không mang mặc đúng qui định của đơn vị…
Câu 10: Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Trình bày nội dung cơ bản của pháp chế xã hội
chủ nghĩa?
Khái niệm: Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị
- xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhânviên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một
cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác
Trang 7Pháp chế cần được đề cao thành nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Nó đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước (và của cả bộ máy nhà nước nói chung) phải được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật; mọi công chứcnhà nước đều phải nghiêm chỉnh và triệt để tôn trọng pháp luật khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; mọi vi phạm pháp luật đều phải xử lý nghiêm minh
Pháp chế cần được xác lập thành nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng Bởi vì mỗi thành viên của tổ chức hay đoàn thể đó trước hết là một công dân, cho nên họ luôn chịu sự tác động của pháp luật, phải tôn trọng nguyêntắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Mặt khác các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể quần chúng đều được hình thành và hoạt động trên phạm vi lãnh thổ của nhà nước, tham gia vào các quan hệ xã hội, trong đó có các mối quan hệ cơ bản do Nhà nước xác lập và bảo vệ, vì vậy các tổ chức và đoàn thể đó cũng không thể thoát ly nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được Các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng có trách nhiệm độngviên giáo dục các hội viên và những người thuộc giới mình tôn trọng và triệt để thực hiện pháp luật của nhà nước Đồng thời trong khi đề ra phương hướng tổ chức và hoạt động của
tổ chức mình các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng phải dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật, phải bảo đảm cho các hoạt động của tổ chức mình nằm trong phạm vi mà pháp luật cho phép
Pháp chế là nguyên tắc xử sự của công dân Là nguyên tắc xử sự của công dân, phápchế đòi hỏi trước hết mọi công dân phải tôn trọng pháp luật một cách triệt để pháp luật là điều kiện cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, là điều kiện cho mỗi người được tự do phát triển Mặt khác trong chủnghĩa xã hội nhân dân lao động là người chủ đất nước, cho nên nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa còn đòi hỏi mọi người công dân có trách nhiệm tham gia vào quản lý các công việc Nhà nước, bảo đảm thực hiện nguyên tắc pháp chế bằng các hình thức như kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước và các tổ chức xã hội, đấu tranh chống vi phạm pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Câu 11: Ý thức pháp luật là gì? Trình bày các yếu tố cấu thành của ý thức pháp luật?
Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnhhành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp
Trang 8luật đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợppháp trong hành vi xử sự của con người, cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơquan nhà nước và các tổ chức xã hội.
Hệ tư tưởng pháp luật là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm chính thống của giaicấp thống trị về pháp luật và vai trò của pháp luật Yếu tố này phụ thuộc vào bản chất củachế độ xã hội mà pháp luật bảo vệ và sự thống nhất quyền lợi giữa giai cấp cầm quyền vớiquyền lợi đại đa số nhân dân Trong các Nhà nước bóc lột, khi pháp luật bảo vệ nhữngquyền lợi trái với lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân thì trong ý thức pháp luật củacông dân, yếu tố tư tưởng không thể đóng vai trò tích cực
Tri thức pháp luật là những hiểu biết khoa học về pháp luật Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng, là điều kiện, là tiền đề tạo nên yếu tố tư tưởng, tình cảm pháp luật và tâm lý pháp luật Nó phụ thuộc vào trình độ dân trí và văn hóa pháp luật của từng con người và
toàn xã hội
Tâm lý pháp luật là sự nhạy cảm trong cảm nhận pháp luật của mỗi người Nó thểhiện sự phấn khởi, tôn trọng, tự giác thực hiện pháp luật hay thể hiện sự bắt buộc, sợ sệt,thậm chí căm ghét pháp luật Yếu tố tâm lý pháp luật tùy thuộc trước hết vào bản chất của
xã hội mà pháp luật bảo vệ, có liên quan đến sự hình thành yếu tố hệ tư tưởng pháp luật
Câu 12 Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước là gì? Phân các nguyên tắc cơ bản
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam? Nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Khái niệm: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những tưtưởng chỉ đạo cho việc tổ chức hoạt động của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhànước Có 4 nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước ta hiện naylà: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắcđảm bảo sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước; Nguyên tắc pháp chế XHCN
Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Được thể hiện trong Điều 4 Hiến pháp
1992:
”Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đạibiểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủnghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trung khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật “
Đảng lãnh đạo thông qua việc đề ra đường lối chính trị, chủ trương, chính sách lớncho hoạt động của Nhà nước Đảng lãnh đạo nhưng không làm thay công việc của Nhànước Đảng còn thực hiện sự lãnh đạo của mình qua vai trò tiên phong gương mẫu của cácđảng viên và các tổ chức đảng Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Là nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cơ
Trang 9quan Nhà nước cấp trên với việc mở rộng dân chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo củacấp dưới nhằm đạt hiệu quả cao trong tổ chức quản lý Nhà nước.
guyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào quản lý Nhà nước: nguyên tắc nàymột mặt tạo khả năng phát huy sức lực và trí tuệ của người dân vào công việc quản lý Nhànước, mặt khác là một trong những biện pháp hạn chế ngăn chặn bệnh quan liêu, cửaquyền ở các cơ quan Nhà nước
Nguyên tắc pháp chế XHCN: Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động củacác cơ quan nhà nước phải tiến hành theo đúng pháp luật Các công chức, viên chức nhànước phải triệt để tuân thủ pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ của mình Từ đó đảm bảo cho
sự hoạt động của bộ máy nhà nước đồng bộ, tạo hiệu quả trong quản lý nhà nước
Nguyên tắc quan trọng nhất đối với nhà nước ta hiện nay là nguyên tắc Đảng lãnh đạo Bởi vì: Mục tiêu cuối cùng của nhà nước ta là tiến lên chủ nghĩa xã hội, một xã hội dựa trên chế độ công hữu và không có người bóc lột người Mà muốn tiến lên chủ nghĩa xãhội thì phải bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trược tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt
Nam Mặt khác, trước âm mưu DBHB của các thế lực thù định muốn hạ thấp vai trò lãnh
đạo của Đảng làm mất niềm tin của nhân dân đối với Đảng thì càng phải giữ vững nguyên tắc này
Câu 13 : Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
Có nhiều quan điểm về cách xác định cơ cấu của một quy phạm pháp luật, Tuy nhiên cách chia quy phạm pháp luật thành ba bộ phận được phổ biến hơn
Ba bộ phận của quy phạm pháp luật gồm: Giả định, qui định và chế tài
Giả định: là tình huống giả thiết mà các nhà làm luật dự kiến xảy ra Giả định thường trả lời câu hỏi: Ai? Trong điều kiện cụ thể như thế nào?
Ví dụ : Trong điều 102 của Bộ luật Hình sự trên đây, bộ phận giả định là: ” Người nào… dẫn đến hậu quả người đó bị chết” Đây là tình huống, điều kiện hoàn cảnh cụ thể
mà các nhà làm luật dự kiến có thể xảy ra
Quy định : là bộ phận quan trọng nhất của qui phạm pháp luật, trong đó nêu lên cácquy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh đã được các nhà làmluật mô tả trong phần giả định Qui định thường trả lời câu hỏi: Người trong điều kiện hòancảnh nêu ở phần giả định thì phải làm gì? hoặc cấm làm gì? hay phải làm như thế nào? Ví
dụ: Trong điều 102 Bộ luật Hình sự bộ phận qui định được ngầm hiểu là người thấy người khác đang ở trong hoàn cảnh nguy hiểm đến tính mạng, khi có điều kiện thì phải cứu giúp không để người ta bị chết.
Trang 10Chế tài : là bộ phận quy định những biện pháp cưỡng chế nhà nước, những hậu quả
tác động tới các chủ thể không tuân thủ các quy định mà nhà nước đã đặt ra ở phần qui
định của quy phạm pháp luật
Ví dụ : Trong điều 102 Bộ luật Hình sự ở trên thì bộ phận chế tài là:” Thì bị phạt cảnh
cáo… tù đến hai năm” Đây là biện pháp cưỡng chế nhà nước mà nhà nước dự kiến áp
dụng đối với các chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh được mô tả ở phần giả định nhưng
không thực hiện đúng qui tắc xử sự do nhà nước đặt ra ở phần qui định
Lưu ý: Một QPPL thường gồm 3 bộ phận cấu tạo thành là giả định, qui định và chế
tài Tuy nhiên để cho một văn bản QPPL ngắn gọn và mang tính khoa học, khi xây dựng
các văn bản QPPL, các điều luật về giả định được gom lại ghi ở phần đầu của các văn bản
QPPL, các điều luật về qui định để ở phần giữa của văn bản QPPL và các điều luật về chế
tài để ở phần cuối của văn bản QPPL Do đó, một số điều luật có phần giả định chung ,
phần qui định phải ngầm hiểu, phần chế tài được ẩn ở một điều luật khác
Câu 14: Phân tích cấu trúc của quan hệ pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
Khái niệm cấu trúc của QHPL: Các bộ phận hợp thành quan hệ pháp luật được gọi là
cấu trúc pháp lý của quan hệ pháp luật, bao gồm: Chủ thể, khách thể và nội dung của quan
hệ pháp luật
Phân tích năng lực pháp luật
Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là các cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào quan
hệ pháp luật đó với đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Cá nhân còn gọi là thể nhân, là những con người cụ thể riêng biệt
Chủ thể quan hệ pháp luật khi tham vào quan hệ pháp luật phải được nhà nước thừa
nhận khả năng của chủ thể trong quan hệ pháp luật gọi là năng lực chủ thể Năng lực chủ
thể gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi:
Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể được pháp luật thừa nhận có thể thực
hiện các quyền và các nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định khi tham gia vào các quan hệ
pháp luật
Năng lực pháp luật của cá nhân biểu hiện qua độ tuổi của cá nhân khi tham gia vàocác quan hệ pháp luật Mỗi lĩnh vực khác nhau, mỗi nhà nước khác nhau căn cứ vào các
điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán khác nhau lại có qui định khác nhau về độ
tuổi tham gia vào các quan hệ pháp luật Chẳng hạn ở Mỹ, công dân từ đủ 18 tuổi trở lên,
đã được coi là người lớn, do vậy được nhà nước Mỹ cho phép kết hôn Nhưng ở Việt Nam,
Nhà nước ta lại qui định : nữ từ 18 tuổi trở lên, nhưng nam phải từ 20 tuổi trở lên mới được
Trang 11phép đăng ký kết hôn Hay trong lĩnh vực lao động, người lao động làm thuê, học nghề chỉ
cần đủ 15 tuổi trở lên đã có thể tự mình ký kết Hợp đồng lao động, nhưng trong lĩnh vực
ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân thì lại qui định: người từ đủ 18 tuổi trở lên
được quyền bầu cử, 21 tuổi trở lên mới được quyền ứng cử ( Điều 54 Hiến pháp Việt Nam
năm 1992)
Năng lực pháp luật của tổ chức được biểu hiện thông qua tư cách pháp nhân của tổ
chức đó Một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân khi có đủ các điều kiện qui định
của Điều 84 Bộ luật dân sự Việt nam:
Năng lực hành vi là khả năng xử sự có ý thức của chủ thể, bằng hành vi của mình
tạo ra quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước thừa nhận khi tham gia vào các quan hệ
pháp luật
Năng lực hành vi được biểu hiện thông qua khả năng nhận thức và điều chỉnh hành
vi của chủ thể Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 qui định:
Trẻ em chưa đủ 6 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự- Điều 21;
Người từ đủ 6 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi thì có năng lực hành vi chưa
đầy đủ;
Người bị điên, tâm thần hay mất trí thì mất năng lực hành vi;
Người nghiện rượu hoặc chất kích thích khác làm mất khả năng nhận thức và
điều chỉnh hành vi của mình thì bị coi là hạn chế năng lực hành vi
Người từ đủ 18 tuổi trở lên, đầu óc phát triển bình thường( không bị điên, tâm
thần, hay mất trí) thì có đủ năng lực hành vi để tham gia vào tất cả các quan hệ
pháp luật ở Việt Nam
Phân tích khách thể
Khách thể của QHPL là những giá trị vật chất , tinh thần hoặc các giá trị xã hội
khác mà các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật mong nuốn đạt được nhằm thoả mãn
nhu cầu, lợi ích của mình
Phân tích nội dung
- Khái niệm nội dung của QHPL là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể do pháp luật
qui định cho các bên khi tham gia vào quan hệ pháp luật
Đây là những cách xử sự mà luật pháp quy định bắt buộc các chủ thể phải thực hiện
khi tham gia vào một quan hệ pháp luật, bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Trang 12- Quyền chủ thể được thể hiện theo ý chí của chủ thể nhưng trong sự giới hạn của
luật pháp, để đảm bảo trật tự xã hội quyền của các chủ thể khác bao gồm ba loại cơ bảnnhư sau:
+ Quyền tự do hành động trong khuôn khổ của pháp luật Công dân được làm tất cảnhững gì mà pháp luật không cấm Nhưng cán bộ, công chức nhà nước chỉ đượclàm những gì mà pháp luật cho phép
+ Quyền yêu cầu bên đối tác thực hiện nghĩa vụ của họ đối với mình
+ Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi hợp phápcủa mình khi có sự xâm hại của các chủ thể khác
- Nghĩa vụ chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể bắt buộc phải làm để thực hiện
quyền của chủ thể khác về mặt pháp lý hoặc phải thực hiện vì nghĩa vụ đối với cộng đồng.Các chủ thể thường có ba loại nghĩa vụ sau:
+ Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, phải làm theo những gì mà pháp luật qui định
+ Thực hiện yêu cầu của đối tác theo thoả thuận
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi có hành vi vi phạm pháp luật
Câu 15: Phân tích cấu trúc của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực tráchnhiệm pháp lý thực hiện xâm hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Mộthành vi chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khi có đầy đủ 4 yếu tố cấu thành về khách thể, mặtkhách quan, chủ thể, mặt chủ quan
Phân tích khách thể: Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại đến những quan hệ xãhội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ Vì vậy, những quan hệ xã hội ấy là khách thể của
vi phạm pháp luật Tính chất của khách thể có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mức
độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm toàn bộ dấu hiệu biểu hiện ra bênngoài của hành vi vi phạm pháp luật đó, bao gồm dấu vết tại hiện trường, công cụ, phươngtiện, lời khai của nhân chứng, vật chứng Các dấu vết này biểu hiện qua bốn dấu hiệu cụthể như sau:
- Dấu hiệu thứ nhất: Vi phạm pháp luật trước hết phải được biểu hiện ra bên ngoài
bằng một hành vi hành động hoặc không hành động cụ thể của chủ thể Không thể coi là viphạm pháp luật suy nghĩ, tư tưởng của con người nếu chúng chưa biểu hiện ra bên ngoàithành những hành vi cụ thể
Dấu hiệu thứ hai của mặt khách quan là tính chất trái pháp luật của hành vi, tức là
hành vi đó trái với các yêu cầu của những quy phạm pháp luật nhất định Tính chất tráipháp luật dưới hình thức hành động là làm điều pháp luật cấm hoặc làm không đúng điềupháp luật cho phép (vượt quá thẩm quyền), hay dưới hình thức không hành động là khôngthực hiện nghĩa vụ mà pháp luật quy định mặc dù cần phải và có thể thực hiện nghĩa vụ đó,như không đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô Những hành vi trái quy tắc đạo đức, quy tắc