(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế

82 4 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ngành: Luật kinh tế NGUYỄN CẢNH QUÝ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Cảnh Quý Người hướng dẫn: TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cảnh Quý ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm hiệu TS Ngô Quốc Chiến, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Luật, tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội giảng dạy, truyền thụ kiến thức giúp đỡ suốt khoá học thời gian nghiên cứu luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cảnh Quý iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu thế giới 2.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 14 1.1 Tổng quan về hợp đồng thương mại quốc tế 14 1.1.1 Khái niệm hợp hợp đồng thương mại quốc tế 14 1.1.1.1 Yếu tố thương mại hợp đồng 15 1.1.1.2 Yếu tố quốc tế hợp đồng 17 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế 21 1.2 Tổng quan về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 22 1.2.1 Khái niệm quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 22 iv 1.2.2 Đặc điểm quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 32 2.1 Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 32 2.1.1.2 Các giới hạn quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 35 2.1.2 Điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng 40 2.1.2.1 Điều kiện về nội dung 41 2.1.2.2 Điều kiện về hình thức 44 2.2 Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 45 2.2.1 Quyền và giới hạn quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp 45 2.1.1.1 Quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 46 2.1.1.2 Các giới hạn quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thưng mại quốc tế 52 2.2.2 Hậu quả pháp lý điều khoản lựa chọn quan giải quyết tranh chấp 54 2.2.2.1 Hậu quả pháp lý điều khoản lựa chọn tòa án 54 2.2.2.2 Hậu quả pháp lý điều khoản lựa chọn trọng tài thương mại 55 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 56 3.1 Kiến nghị về áp dụng pháp luật 56 3.1.1 Về điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng 56 3.1.2 Về hình thức và thời điểm thực hiện thỏa thuận lựa chọn pháp luật và quan giải quyết tranh chấp 57 v 3.1.3 Về khả chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng 58 3.1.4 Về khả chọn nhiều quan giải quyết tranh chấp .59 3.1.5 Về tính độc lập thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp 59 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 62 4.2.1 Ghi nhận rõ ràng quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 63 4.2.2 Ghi nhận tồn tại độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp 64 4.2.3 Làm rõ khái niệm “các nguyên tắc bản pháp luật Việt Nam” 64 4.2.4 Bổ sung quy định về áp dụng quy phạm mệnh lệnh 65 4.2.5 Về hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CISG Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa q́c tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) HCCH Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế (Hague Conference on Private International Law) INCOTERMs Các điều khoản thương mại quốc tế (International Commercial Terms) Nghị định 15 Nghị định sớ 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 đầu tư theo hình thức đối tác công tư Nghị định 37 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Nghị số 01 Nghị số 01/2014 ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Nghị định Rome I Nghị định Rome I năm 2008 Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu luật áp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng o (Regulation (EC) n 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations) UCP Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits) vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế Luận văn đạt kết sau: - Đã phân tích khái niệm quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã làm rõ đặc điểm quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã làm rõ chất quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại q́c tế, nhấn mạnh đến quy định quyền giới hạn quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại q́c tế - Đã phân tích hậu pháp lý điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã đưa kiến nghị cụ thể áp dụng pháp luật liên quan đến: Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; hình thức thời điểm thực thỏa thuận lựa chọn pháp luật quan giải tranh chấp; khả chọn nhiều quan giải tranh chấp; tính độc lập thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp - Đã đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật về: Quyền lựa chọn quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế; tồn độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp; khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”; áp dụng quy phạm mệnh lệnh; Về hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các hoạt động kinh doanh, thương mại phát sinh đời sống thương mại quan hệ giữa chủ thể tư mà mục đích nhằm sinh lợi Do loại quan hệ tư nên pháp luật nhiều quốc gia giới, có Việt Nam, ghi nhận quyền tự định đoạt chủ thể khuôn khổ luật định Quyền tự định đoạt chủ thể thể ở quyền tự giao kết, tự định đoạt, tự xác định quyền nghĩa vụ đối với nhau… Nếu hoạt động kinh doanh thương mại diễn ở phạm vi q́c gia việc lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật nói riêng khơng đặt hoạt động chịu điều chỉnh luật quốc gia luật quốc gia không cho phép chủ thể chọn luật quốc gia khác để điều chỉnh quan hệ Đối với vấn đề giải tranh chấp, quyền bên lựa chọn quan giải tranh chấp (tòa án trọng tài) ghi nhận đối với tranh chấp phát sinh từ quan hệ khơng có yếu tớ q́c tế, nhiên quyền có nhiều giới hạn Khi hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tớ q́c tế, tức liên quan đến hai nhiều quốc gia ngun tắc tịa án tất q́c gia liên quan có thẩm quyền xét xử pháp luật tất quốc gia áp dụng Trong tư pháp quốc tế, người ta gọi tượng xung đột thẩm quyền xét xử xung đột pháp luật Để giải xung đột này, quốc gia ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương song phương Các nỗ lực khuôn khổ Hội nghị La Hay tư pháp q́c tế ví dụ điển hình Tuy nhiên, số lượng điều ước quốc tế thống luật thực chất thống luật xung đột chưa nhiều nên không giải triệt để vấn đề xung đột Vì vậy, mỡi q́c gia tự giải xung đột pháp

Ngày đăng: 21/11/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan