1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN HUY h QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN HUY h QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 08 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI THANH HÀ THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế,ngày tháng Học viên Trần Văn Huy năm 2018 h LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình q Thầy, Cơ giáo Học viện hành Quốc gia; giúp đỡ quý quan, đồng nghiệp Doanh nghiệp để Tơi hồn thành khóa học bảo vệ tốt luận văn thạc sĩ Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học Học viện hành Quốc gia quý Thầy, Cô giáo giúp đỡ Tơi q trình học tập Đặc biệt Tơi xin chân thành cám ơn Thầy giáo PGS.TS Thái Thanh Hà trực tiếp hướng dẫn Tơi hồn thành tốt luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cám ơn UBND huyện Phong Điền; Chi cục Thống kê huyện; Phòng Kinh tế hạ tầng huyện; Ban Đầu tư xây dựng huyện; Chi cục thuế huyện Phong Điền; Quý doanh nghiệp cung cấp số liệu thông tin cần thiết giúp Tôi thực tốt đề tài h Tôi xin trân trọng cám ơn qúy lãnh đạo Cơ quan xã Phong Bình đồng nghiệp nơi Tơi cơng tác động viên khích lệ chia cơng việc để Tơi có điều kiện học tập tốt Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình tạo điều kiện vật chất tình thần để tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cám ơn! Học viên Trần Văn Huy MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục Lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 11 h 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.1.4 Ưu điểm hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.2 Cơ sở thực tiển 26 1.2.1 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 26 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số địa phương 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Phong Điền 32 1.2.4 Các nghiên cứu liên quan phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 34 1.2.5 Nghiên cứu môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng giới 2018 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 40 2.1 Tổng quan địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 41 2.1.3 Đặc điểm xã hội 41 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phong Điền 42 2.1.5 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Phong Điền 50 2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 50 2.2.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Phong Điền 54 2.2.3 Kiến tạo điều hành Chính quyền 60 2.2.4 Kiến tạo nguồn lực tài 64 2.2.5 Chính quyền kiến tạo pháp luật 66 2.2.6 Chính quyền kiến tạo sách 69 2.2.7 Chính quyền kiến tạo truyền thơng 71 h Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN 75 3.1 Căn đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Quan điểm, chủ trương tỉnh Thừa Thiên Huế 75 3.1.2 Quan điểm, chủ trương Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền 77 3.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp nhỏ vừa 81 3.2 Một số giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Phong Điền 83 3.2.1 Giải pháp tiếp cận nguồn vốn 83 3.2.2 Giải pháp sách thuế 86 3.2.3 Giải pháp thủ tục hành 87 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất kinh doanh 87 3.2.5 Giải pháp hạ tầng giao thông 88 3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 88 3.2.7 Giải pháp bảo môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn lực 89 3.2.8 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế 89 3.2.9 Giải pháp tăng cường liên kết gữa doanh nghiệp 89 3.2.10 Giải pháp mở rộng thị trường 90 3.2.11 Giải pháp đổi công nghệ 90 3.2.12 Giải pháp mở rộng, tái đầu tư, khuyến khích khởi nghiệp 91 3.2.13 Trợ giúp DNNVV có đủ thơng tin cần thiết 91 3.2.14 Giải pháp truyền thông 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO h DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty cổ phần Công ty TNHH 1TV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân KD Kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh Thuế GTGT Thuế Giá trị gia tăng Thuế TNDN Thuế Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân h Công ty CP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Số lượng doanh nghiệp điều tra mẫu Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNNVV số quốc gia Bảng 1.2: Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam Bảng 2.1: Số lượng DNNVV đơn vị hành huyện Phong Điền 44 Bảng 2.2: Phát triển DNNVV địa bàn huyện Phong Điền 45 Bảng 2.3: Loại hình doanh nghiệp địa bàn huyện Phong Điền 46 Bảng 2.4: Số lao động loại hình DN địa bàn huyện 47 Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh 48 Bảng 2.6: Tăng trưởng quy mô vốn theo giá hành 48 Bảng 2.7: Thực nghĩa vụ Nhà nước 49 Bảng 2.8: Số liệu đặc điểm mẫu khảo sát 50 Bảng 2.9: Cơ quan giúp đỡ DNNVV lúc khởi nghiệp 56 h DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1.1: Các trở ngại môi trường kinh doanh………………………………39 Biểu đồ 2.1: Giới tính chủ doanh nghiệp 51 Biểu đồ 2.2: Tuổi người quản lý DVNVV 52 Biểu đồ 2.3: Trình độ quản lý DNNVV 53 Biểu đồ 2.4: Ngành nghề kinh doanh DNNVV 53 Biểu đồ 2.5: Quy mô vốn DNNVV địa bàn huyện Phong Điền 54 Biểu đồ 2.6:Doanh thu năm DNNVV 55 Biểu đồ 2.7: Đánh giá số doanh nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng 58 Biểu đồ 2.8: Quy mô lao động DNNVV 59 h 3.2.12 Giải pháp mở rộng, tái đầu tư, khuyến khích khởi nghiệp Các doanh nghiệp cần tận dụng sách ưu đãi Nhà nước như, hỗ trợ vốn; miễn, giảm thuế; giãn thuế… lợi nhuận để tiếp tục tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp từ hộ kinh doanh cá cần quan tâm theo thống kê, địa bàn huyện có khoảng 5.000 hộ kinh doanh, đó, hộ có doanh thu cao 100triệu đồng /năm khoảng gần 1.000 hộ Đây nguồn không nhỏ để phát triển doanh nghiệp 3.2.13 Trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa có đủ thơng tin cần thiết Các quan chức Huyện cần có hành động cụ thể việc hỗ trợ thông tin chế, sách chế độ, thơng tin thị trường giá cả, công nghệ, kỹ thuật cho DNNVV 3.2.14 Giải pháp truyền thông Xây dựng chiến lược truyền thơng nội đón đầu xu hướng: tập trung xây h dựng chiến lược truyền thông nội lâu dài với mục tiêu tạo dựng môi trường mở nhằm thu hút giữ chân ứng viên tiềm Thực tế cho thấy, ngày nhân viên doanh nghiệp, phần lớn sở hữu tài khoản mạng xã hội có nhu cầu kết nối, mở rộng mạng lưới thông tin lúc nơi Đã đến lúc doanh nghiệp cần đón đầu xu xây dựng hệ thống truyền thông nội với công nghệ phù hợp nhằm đáp ứng kỳ vọng nhân viên Qua đó, góp phần thúc đẩy tương tác, tham gia đóng góp ý tưởng nhân viên; nâng cao suất hiệu cơng việc họ “Số hóa” kênh truyền thơng nội bộ:Nhằm tối ưu hóa việc quản lý, truyền tải thông tin đến nhân viên, không doanh nghiệp tích hợp cơng nghệ điện tốn đám mây vào kênh truyền thông nội Bằng giải pháp “số hóa” kênh truyền thơng nội giúp doanh nghiệp đơn giản hóa giảm thiểu tối đa thời gian tìm kiếm truy xuất liệu cho đội ngũ nhân viên Ưu tiên phát triển đội ngũ nhân viên: Trong thực tế, truyền thông nội hiệu đáp ứng kỳ vọng nhân viên doanh nghiệp Nếu chiến lược 91 truyền thông nội không thỏa mãn kỳ vọng nhu cầu phát triển định nhân viên, khó đem lại hiệu lâu dài cho doanh nghiệp Vì thế, truyền thơng nội khơng nên trọng vào mục tiêu phát triển doanh nghiệp, thay vào xem mục tiêu phát triển nhân viên ưu tiên hàng đầu Lắng nghe nhân viên xây dựng truyền thông nội bộ: Lựa chọn xây dựng truyền thông nội theo chiều ngang, kêu gọi nhân viên tham gia đóng góp ý tưởng lên giải pháp mở cho doanh nghiệp hội phát triển Trong giai đoạn bùng nổ thơng tin việc trì phương thức truyền thơng chiều, bỏ qua ý kiến đóng góp từ nhân viên sai lầm nghiêm trọng Chúng ta cần thừa nhận nhân viên nguồn thông tin quý giá doanh nghiệp h 92 KẾT LUẬN Kết luận Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển DNNVV cho thấy loại hình doanh nghiệp có tầm quan trọng lớn việc phát triển kinh tế quốc gia, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, giải vấn đề xã hội… đặc biệt Việt Nam quốc gia phát triển phát triển loại hình doanh nghiệp phù hợp Trong năm qua, DNNVV huyện Phong Điền phát triển nhanh, tạo công ăn việc làm thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế huyện nhà, thời gia qua Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện đặc biệt quan tâm đến phát triển doanh nghiệp địa bàn, theo có nhiều giải pháp để thu hút đầu tư Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn h nhân lực dồi việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Huyện hoàn toàn phù hợp Đề tài luận văn “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn giai đoạn 2013-2017, từ đề xuất số giải pháp phát triển DNNVV giai đoạn 2018-2020 Luận văn làm rõ số khái niệm phát triển doanh nghiệp, vai trò DNNVV kinh tế; tiêu chí đánh giá phát triển số lượng, chất lượng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế Các sách vĩ mơ Nhà nước, Chính quyền địa phương,… tác động đến phát triển DNNVV Luận văn khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu, khó khăn nguyên nhân tồn tại, ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp địa bàn, từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV, sách thu hút đầu tư cấp quyền thân doanh nghiệp 93 Kiến nghị Phát triển DNNVV tất yếu giai đoạn để phù hợp với bối cảnh kinh tế nước hội nhập kinh tế Thế giới Đây vấn đề quan trọng toàn xă hội quan tâm Để giải pháp đề xuất có điều kiện triển khai áp dụng, Tôi xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Vấn đề khó khăn DNNVV vốn kinh doanh, để tạo điều kiện cho DNNVV có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng, ngày 15/10/2013 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg, ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Tuy nhiên có số quy định như: Tại thời điểm bảo lãnh khơng có khoản nợ nghĩa vụ ngân sách Nhà nước, nợ xấu tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác, phải có tài sản chấp…, quy định khắt khe, khơng có doanh nghiệp đủ điều kiện tiếp cận vốn; vấn đề triển khai chưa h tốt, doanh nghiệp biết đến có mặt quỹ Việc quy định số tiền vốn tối thiểu để thành lập quỹ (30 tỷ đồng) khơng khó khăn số địa phương Vì Nhà nước cần nới lỏng số quy định về, điều kiện để bảo lãnh; số tiền vốn tối thiểu để thành lập quỹ bảo lãnh tùy theo địa phương Về lãi suất ngân hàng theo đánh giá DNNVV cao, thủ tục vay vốn khó Ngân hàng Nhà nước cần có điều chỉnh đề phù hợp Về thuế suất thuế TNDN mức phổ thông từ 20-22%, nhiều lần điều chỉnh hạ lãi suất cao nước khu vực (1720%) Nên có lộ trình điều chỉnh hạ thuế suất để phù hợp với nước khu vực, tạo hội cho doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng Việc tính tiền chậm nộp thực nghĩa vụ thuế ngân sách Nhà nước cao so lãi suất ngân hàng 94 Cần đẩy nhanh việc cổ phần hóa DNNN hoạt động khơng hiệu để tránh thất thốt, lãng phí tiền, tài sản Dân, để đầu tư vào quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV Tăng cường công khai minh bạch sách, pháp luật liên quan tới doanh nghiệp, rà soát sửa đổi quy định liên quan tới DN nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho DNNVV; tiếp tục cải cách thủ tục hành đồng thuế, bảo hiểm, hải quan, đất đai, môi trường, xây dựng, đầu tư… Đổi trình xây dựng thực Kế hoạch phát triển DNNVV năm, thiết lập chế phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, địa phương hiệp hội doanh nghiệp.Tăng cường vai trò điều phối quan đầu mối trợ giúp phát triển DNNVV triển khai thực trợ giúp phát triển DNNVV nhằm đảm bảo nguồn lực hỗ trợ Nhà nước sử dụng hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm hỗ trợ “trọn gói” để giúp doanh nghiệp đạt kết cụ thể phát triển sản h xuất kinh doanh Nâng cao vai trò Hội đồng Khuyến khích phát triển DNNVV đạo Bộ, ngành, địa phương tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp thực hoạt động trợ giúp DNNVV tồn diện, có trọng điểm, theo Kế hoạch phát triển DNNVV năm Kiện toàn tăng cường lực hệ thống đơn vị đầu mối thực trợ giúp phát triển DNNVV từ Trung ương đến địa phương thuộc ngành Kế hoạch Đầu tư theo hướng tinh gọn, hiệu máy hành chính, tránh trùng lắp, chồng chéo với đơn vị, chương trình hỗ trợ DNNVV quan liên quan Đẩy mạnh kênh tham vấn cộng đồng DNNVV xây dựng triển khai sách trợ giúp Tạo điều kiện hỗ trợ hiệp hội doanh nghiệp có đủ lực tham gia thực sách trợ giúp DNNVV 2.2 Đối với huyện Phong Điền Trên sở Nghị phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2015-2020 huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa 95 Thiên Huế thực Nghị 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV khởi nghiệp phát triển toàn diện, Huyện cần quan tâm vấn đề sau: Một là, quan ban ngành huyện cần tổ chức quán triệt sâu rộng quan điểm Chính phủ phát triển đa dạng thành phần kinh tế (Nghị Trung ương 5, Khóa IX), phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Triển khai thực chủ trương phát triển DNN&V Chính phủ Có sách hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời cho phép doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế đất, chuyển nhượng, chấp quyền khác sử dụng đất theo quy định pháp luật Hai là, để triển khai có hiệu giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, kêu gọi đầu tư, hỗ trợ giúp doanh nghiệp đầu tư mở rộng phát triển sản xuất - kinh doanh, cần phải huy động sức mạnh hệ thống trị, đạo liệt h cấp từ huyện đến xã với giải pháp cụ thể Tiếp tục cải cách hành theo hướng công khai rút ngắn thời gian giải thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành liên quan trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp như: Đăng ký kinh doanh, môi trường, thuế Ba là, tổ chức gặp gỡ đối thoại với doanh nghiệp nhằm lắng nghe, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tăng cường công tác tiếp nhận thông tin, xử lý nhanh chóng phản ánh doanh nghiệp Thành lập Hội Doanh nghiệp huyện làm diễn đàn để trao đổi thông tin, liên kết tăng thêm sức mạnh cộng đồng cho doanh nghiệp địa bàn huyện Điều hành Hội Doanh nghiệp huyện phát huy tối đa vai trò cầu nối doanh nghiệp với quyền, doanh nghiệp với doanh nghiệp, đồng thời tăng cường tham vấn doanh nghiệp q trình hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội huyện Hội Doanh nghiệp hỗ trợ thành lập doanh nghiệp; khuyến khích hộ cá thể chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp có đủ điều kiện; Có sách mời gọi doanh nghiệp từ địa phương khác hoạt động địa bàn huyện; Tiếp tục 96 rà sốt quỹ đất để đề xuất, bố trí mặt cho doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản xuất kinh doanh mở rộng Bốn là, xây dựng Cổng thông tin điện tử hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm Đề xuất, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đợt hội chợ, triển lãm Bên cạnh thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo để phổ biến sách đào tạo số kỹ cho doanh nghiệp địa bàn Doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo nghề chỗ gắn với tạo việc làm, hỗ trợ sách theo quy định Đồng thời tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệ cho doanh nghiệp Khuyến khích hoạt động sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển sản xuất kinh doanh Triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ Hướng dẫn, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp xúc với Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV để doanh nghiệp địa bàn huyện tiếp cận vốn vay với mức lãi suất vay phù hợp Hỗ trợ DNNVV đẩy mạnh việc ứng dụng thương mại điện tử h hoạt động quản lý doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3 Về phía hiệp hội doanh nghiệp Nâng cao uy tín tầm ảnh hưởng tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề cộng đồng DNNVV Phát huy vai trò cầu nối quan quản lý Nhà nước DNNVV; kênh quan trọng phản biện sách để giúp sách/chương trình trợ giúp DNNVV thực vào sống; nguồn hỗ trợ hữu hiệu cho DNNVV, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nhằm gia tăng hợp tác hỗ trợ lẫn sản xuất kinh doanh Nâng cao lực tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề đảm bảo tham gia thực tốt sách, chương trình trợ giúp Nhà nước, chủ động đề xuất kiến nghị sách nhằm hỗ trợ DNNVV tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh 97 2.4 Về phía doanh nghiệp nhỏ vừa Để phát triền DNNVV cách bền vững, bên cạnh quan tâm hỗ trợ Nhà nước thân nhà Doanh nghiệp phải nỗ lực, chủ động vươn lên Cần thực số vấn đề sau: - Cần tranh thủ sách hỗ trợ Nhà nước địa phương để xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh mình; - Xác định lĩnh vực, ngành nghề đầu tư, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương; - Xác định cấu vốn hợp lý vốn vay, vốn tự có cho doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch SXKD phù hợp; - Lựa chọn công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, hạn chế ảnh hưởng môi trường; - Áp dụng phần mềm quản lý như: phần mềm kế toán; khai, nộp thuế điện tử; thiết lập Website nhằm giới thiệu, quãng bá doanh nghiệp…; h - Chủ động tham gia hiệp hội nhằm trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm quản lý…; - Các doanh nghiệp cần thực tốt trách nhiệm với xã hội, với người lao động Thanh toán đầy đủ khoản tiền lương, bảo hiểm, chế độ khác…; - Tham gia tích cực việc bảo vệ mơi trường; - Xây dựng chiến lược kinh doanh phải dài hạn, lành mạnh, không lợi ích trước mắt mà phải tính lợi ích lâu dài; - Các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý phải thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức quản lý, điều hành, dự báo thị trường; đồng thời tu dưỡng đạo đức, tác phong, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc./ - Nâng cao trình độ quản lý, đầu tư đổi công nghệ, cải tiến quản lý sản xuất, hoàn thiện chế quản lý, hệ thống kế toán minh bạch, rõ ràng 98 - Thay đổi tư kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, tập trung vào mảng sản xuất kinh doanh chủ chốt, mạnh, liên tục đổi sáng tạo - Tăng cường liên kết kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh để hỗ trợ, bổ sung nguồn lực để vượt qua giai đoạn khó khăn phát triển bền vững - Tham gia tổ chức hiệp hội doanh nghiệp để học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý kinh doanh, tìm kiếm hợp tác doanh nghiệp để tận dụng nguồn lực nhau phát triển - Chủ động, tích cực tham gia/cử cán tham gia chương trình trợ giúp Nhà nước để nâng cao trình độ quản lý đội ngũ lãnh đạo DN, trang bị kiến thức pháp luật, nâng cao kỹ cho cán đổi công nghệ, phát triển thị trường…/ h 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (đồng chủ biên, 2006) Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Báo cáo tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch năm 2018 UBND huyện Phong Điền Báo cáo tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch năm 2018 UBND huyện Quảng Điền Báo cáo tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch năm 2018 UBND thị xã Hương Trà Bộ Tài (2012), Thơng tư số 175/2012/TT-BTC ngày 22/10/2012, hướng dẫn Nghị số 67/NQ-CP h Bộ Tài (2012), Thơng tư số 83/2012/TT-BTC ngày 23/5/2012, hướng dẫn Nghị 13/NQ-CP Bộ Tài (2013), Thơng tư số 16/2013/TT-BTC ngày 08/02/2013 hướng dẫn gia hạn số khoản thu NSNN theo Nghị số 02/NQ-CP Nguyễn Văn Chiến (2013) Thực trạng giải pháp cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn Kỷ yếu hội thảo “Hỗ trợ DNNVV vượt qua khủng hoảng”, tr.16-22 Chi cục Thống kê huyện Phong Điền Kết điều tra doanh nghiệp huyện Phong Điền năm: 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; 10 Chi cục Thống kê huyện Phong Điền Niên giám Thống kê huyện Phong Điền năm: 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; 11 Chi cục Thuế Phong Điền, Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2013; 2014; 2015; 2016; 2017 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển DNNVV 13 Chính phủ (2012), Nghị 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trường 14 Chính phủ (2012), Nghị 67/NQ-CP ngày 05/10/2012 việc tiếp tục gia hạn số thuế GTGT phải nộp tháng 6/2012 15 Chính phủ (2012), Quyết định số 04/2012/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 gia hạn nộp thuế TNDN 16 Chính phủ (2013), Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ, ban hành số giải pháp tháo gỡ cho SXKD, hỗ trợ thị trường giải nợ xấu 17 Chính phủ (2013), Quyết định số 601/2013/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 thành lập quỹ phát triển DNNVV 18 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa 19 Clifford M.Baumbck (1996) Tổ chức điều hành doanh nghiệp nhỏ, NXB h Khoa học kỹ thuật 20 cNguyễn Cúc (2004) Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Cung (2012) khó khăn doanh nghiệp 22 Phạm Xuân Giang vấn đề phát triển DNNVV tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 23 Đặng Thị Hương (2015) Đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh 24 Đoàn Thanh Hà, Mai Hữu Ước (2013) Thách thức, ưu số giải pháp để DNNVV Việt Nam phát triển Kỷ yếu hội thảo “Hỗ trợ DNNVV vượt qua khủng hoảng”, ngày 16/6/2013 25 Nguyễn Đình Hương (2002) Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Phạm Thúy Hồng (2004) Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Trần Thị Vân Hoa (2003) Tác động sách điều tiết vĩ mơ Chính phủ đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Thanh Hằng (2013) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản Báo Quảng Ninh, 05/12/2013 29 Kinhtedothi.vn cải thiện môi trường kinh doanh năm 2018 30 Nguyễn Hữu Mạnh (2016) giải pháp tiếp cận vốn DNNVV ngân hàng thương mại tỉnh Khánh Hòa 31 Nguyễn Anh Ngọc (2012) giải pháp cho DNNVV giai đoạn 32 Quốc hội (2011), Nghị 08/2011/QH 13 ban hành bổ sung số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân h 33 Quốc hội (2012), Nghị 29/2012/QH 13 ban hành số sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân 34 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ 1/7/2015 35 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ 1/7/2015 36 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế GTGT 37 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TNDN 38 Ngô Kim Thanh (2012) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp NVB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Tuấn (2008) “Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” Luận án Tiến sĩ kinh tế 40 Nguyễn Văn Thành (2009) “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển” Tạp chí Kinh tế dự báo (23), 2/2009, tr 23-25 41 Phan Ngọc Trung (2010) Doanh nghiệp nhỏ vừa hội nhập Kinh tế quốc tế NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 VCCI, SIDA, ILO (2008) Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi - xây dựng thực thi sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tạp chí cộng sản Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Tạo động lực cho kinh tế 44 Theo thống kê Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa 45 Tô Thị Thùy Trang số giải pháp hỗ trợ kinh tế thị trường 46 Trần Thị Thanh Tú, Định Thị Thanh Vân (2015) phát triển nguồn tài cho DNNVV Hà Nội 47 Website: http://www.business.gov.vn 48 Website: http://www.gso.gov.vn 49 Website: http://www.thuathienhue.gov.vn h 50 Website: www.ciem.org.vn 51 Website: www.vcci.com.vn B Tài liệu tiếng Anh AIDIS R., ESTRIN S and MICKIEWICZ T (2008) Institutions and entrepreneurship development in Russia: A comparative perspective AUDRETSCH D B., BELITSKI M and DESAI S (2015) Entrepreneurship and economic development in cities, The Annals of Regional Science 55, 33-60 BECK T., DEMIRGÜÇ-KUNT A and MAKSIMOVIC V (2008) Financing patterns around the world: Are small firms different?, Journal of Financial Economics 89, 467-87 BOSMA N S (2017) The geography of entrepreneurial activity and regional economic development : a multilevel approach Edward Elgar, Cheltenham CAETANO J and CALEIRO A (2009) Is There a Relationship Between Transparency in Economic and Political Systems and Foreign Direct Investment Flows?, Journal of Applied Economics 8, 45-58 CARBONARA E., SANTARELLI E and TRAN H (2016) De jure determinants of new firm formation: how the pillars of constitutions influence entrepreneurship, Small Business Economics 47, 139 CHARRON N and LAPUENTE V (2013) Why Do Some Regions in Europe Have a Higher Quality of Government?, Journal of Politics 75, 56782 COASE R H (1937) The Nature of the Firm, Economica 10.2307/2626876, 386 COLLIER P., UNIVERSITY OF M., INSTITUTIONAL R., THE INFORMAL SECTOR C., UNITED S and AGENCY h 10 FOR INTERNATIONAL D (2002) Making aid smart : institutional incentives facing donor organizations and their implications for aid effectiveness IRIS ; USAID, [College Park, Md.]; [Washington, D.C.] 11 COOKE F L and LIN Z (2012) Chinese firms in Vietnam: Investment motives, institutional environment and human resource challenges, Asia Pacific Journal of Human Resources 50, 205-26 12 CORREIA S (2014) Explanation of the HDFE iteration FEs, Duke University, mimeo 13 DAVIDSSON P and HENREKSON M (2002) Determinants of the Prevalence of Start-Ups and High-Growth Firms, Small Business Economics 19, 81-104 14 DU J and GIRMA S (2012) Firm Size, Source of Finance, and Growth-Evidence from China, International Journal of the Economics of Business 19, 397-419 15 DU J and MICKIEWICZ T (2016) Subsidies, rent seeking and performance: Being young, small or private in China, Journal of Business Venturing 31, 22-38 16 EASTERLY W R and KRAAY A (2000) Small States, small problems? : income, growth, and volatility in small States, World development 2000, 2013-27 17 EFENDIC A., MICKIEWICZ T and REBMANN A (2015) Growth aspirations and social capital: Young firms in a postconflict environment, International Small Business Journal 33, 537-61 18 ESTRIN, KOROSTELEVA J and MICKIEWICZ T (2013) Which institutions encourage entrepreneurial growth aspirations?, Journal of Business Venturing 28, 564-80 19 FRITSCH M and MUELLER P (2004) Effects of new business h formation on regional development over time, Regional Studies, 961 20 FRITSCH M and WYRWICH M (2014) The long persistence of regional levels of entrepreneurship: Germany, 1925-2005, Regional Studies 22 FRITSCH M and STOREY D J (2014) Entrepreneurship in a Regional Context: Historical Roots, Recent Developments and Future Challenges, Regional Studies 48, 939

Ngày đăng: 21/11/2023, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN