1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến thị trường lao động và cung lao động liên hệ thực tiễn các nước đã và đang phát triển để rút ra kinh nghiệm cho việt nam

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Thị Trường Lao Động Và Cung Lao Động. Liên Hệ Thực Tiễn Các Nước Đã Và Đang Phát Triển Để Rút Ra Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Bùi Danh Long, Lê Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Phạm Thị Phương, Hà Phương Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nguồn Nhân Lực
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ====000==== BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế nguồn nhân lực Đề: Các yếu tố tác động đến thị trường lao động cung lao động Liên hệ thực tiễn nước phát triển để rút kinh nghiệm cho Việt Nam Giảng viên: Lớp học phần: 02 Sinh viên thực hiện: Nhóm 4: Bùi Danh Long – 11223885 Lê Thị Hải Yến – 11227063 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh – 11225555 Phạm Thị Phương – 11225297 Hà Phương Trang – 11226363 HÀ NỘI: 10/2023 Mục lục A CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CUNG LAO ĐỘNG .3 I Các yếu tố tác động đến thị trường lao động Cầu lao động Cung lao động II B So sánh thị trường lao động thị trường hàng hóa Các yếu tố tác động đến thị trường cung lao động Khái niệm cung lao động .9 Những nhân tố tác động đến cung lao động LIÊN HỆ THỰC TIỄN .15 I Các nước phát triển 15 II Các nước phát triển .16 Thái Lan .16 Lào 18 III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 A CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CUNG LAO ĐỘNG I Các yếu tố tác động đến thị trường lao động Cầu lao động 1.1 Khái niệm - Thị trường lao động bao gồm cung lao động cá nhân cầu lao động doanh nghiệp Trên thị trường lao động, cầu lao động lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Quyết định thuê lao động doanh nghiệp tạo loại bỏ số công việc nhiều thời điểm Các doanh nghiệp thuê lao động để tạo hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng cầu chúng 1.2 Phân loại - Cầu lao động có loại: o Cầu lao động thực tế o Cầu lao động tiềm - Cầu lao động thực tế nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động thời điểm định (bao gồm việc làm việc làm trống) Cầu lao động tiềm nhu cầu sử dụng số lao động tương ứng với tổng chỗ làm việc có sau tính đến yếu tố tạo việc làm tương lai vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, cơng nghệ, trị, xã hội… 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động Cầu lao động tổng hợp nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng bao trùm, phải kể đến:  Yếu tố vốn đầu tư Vốn đầu tư yếu tố quan trọng vấn đề tạo việc làm, vốn đầu tư lớn nhiều lĩnh vực đầu tư quy mô doanh nghiệp, công ty mở rộng Do số lượng lao động tăng theo Hiệu đầu tư quan trọng có mối quan hệ với cầu lao động Như chuyên gia kinh tế để đánh giá mức độ hiệu đầu tư người ta thường thông qua tỷ lệ tích kiệm (tỷ lệ đầu tư) thơng qua số ICOR Vì để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố vốn đầu tư đến cầu lao động tơi dựa vào tiêu tỷ lệ tích kiệm (tỷ lệ đầu tư ) (%) để đánh giá phân tích mơ hình  Yếu tố khoa học công nghệ Khoa học công nghệ yếu tố tác động trực tiếp đến cầu lao động, nhân tố tăng suất lao động, hoàn thiện, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm; yếu tố tạo đà tăng trưởng cho quốc gia Nếu tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp đại với máy móc, cơng nghệ cao kinh tế có bước tiến làm giảm bớt số người lao động bị máy móc thay tác động đến việc làm người lao động Để đánh giá đóng góp KH&CN phát triển quốc gia, nhà kinh tế thường xem xét dựa giá trị TFP (Total Factor Productivity = Nhân tố suất tổng hợp) Đất nước muốn tăng trưởng theo chiều sâu đóng góp TFP phải cao bền vững Vì để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố khoa học công nghệ đến cầu lao động tơi dựa vào tiêu tốc độ tăng TFP (%) để đánh giá phân tích mơ hình  Yếu tố chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế Chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Vì vậy, việc chuyển dịch cấu theo hướng đồng nghĩa với việc tăng cầu lao động, tập trung vào ngành thu hút nhiều lao động, tạo nhiều việc làm cho kinh tế, đồng thời phù hợp với cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Như chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hướng khơng có tác dụng làm tăng cầu lao động mặt số lượng mà làm tăng cầu lao động mặt chất lượng Theo công thức chuyên gia ngân hàng giới đề xuất Để đo lường mức độ chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ định cách sử dụng hệ số chuyển dịch cos φ góc φ Vì để đo lường mức độ ảnh hưởng chất lượng chuyển dịch cấu đến cầu lao động tơi dựa vào tiêu góc φ để đánh giá phân tích mơ hình  Mức lương Tỷ lệ tiền lương cao cầu lao động giảm Do đó, đường cầu lao động dốc xuống Như tất thị trường, đường cầu dốc xuống giải thích cách tham chiếu đến tác động thay thu nhập Với mức lương cao hơn, cơng ty tìm cách thay vốn cho lao động lao động rẻ cho lao động tương đối đắt tiền Ngoài ra, doanh nghiệp tiếp tục sử dụng lượng lao động, chi phí lao động họ tăng lên thu nhập (lợi nhuận) họ giảm xuống Vì hai lý do, nhu cầu lao động giảm tiền lương tăng lên  Năng suất cận biên Nhu cầu lao động yếu tố sản xuất khác bắt nguồn từ nhu cầu sản phẩm mà yếu tố tạo Ví dụ, điện thoại di động có nhu cầu lớn hơn, nhu cầu cơng nhân ngành điện thoại di động tăng Cầu lao động thay đổi tỉ lệ nghịch với tỷ lệ tiền lương Điều nói lên cơng ty sử dụng nhiều yếu tố thay đổi, chẳng hạn lao động, giả sử yếu tố cố định, lợi nhuận bổ sung cho người lao động phụ bắt đầu giảm Để khám phá trình này, cần xem xét tổng sản phẩm vật chất (đầu ra) sản xuất loạt công nhân, điều cho phép đo lường sản lượng riêng lẻ từ công nhân bổ sung – sản phẩm vật chất biên (MPP)  Một số yếu tố khác có ảnh hưởng đến cầu lao động Nhu cầu sản phẩm: Cầu lao động cầu có nguồn gốc, có nghĩa cuối dựa nhu cầu sản phẩm mà lao động tạo Nếu người tiêu dùng muốn có nhiều hàng hóa dịch vụ cụ thể hơn, có nhiều cơng ty muốn nhân cơng tạo sản phẩm Năng suất lao động: Năng suất có nghĩa sản lượng cơng nhân, Nếu công nhân làm việc suất hơn, họ có nhu cầu lớn Năng suất bị ảnh hưởng trình độ kỹ năng, giáo dục đào tạo, việc sử dụng công nghệ Khả sinh lời doanh nghiệp: Nếu cơng ty có lãi, họ đủ khả để sử dụng nhiều lao động Ngược lại, lợi nhuận giảm có khả làm giảm nhu cầu lao động Cung lao động 2.1 Khái niệm Cung lao động hiểu số lượng lao động mà người lao động có khả sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê theo mức tiền công khác khoảng thời gian Lượng cung lao động hiểu số lượng lao động mà người lao động có khả sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê mức tiền cơng khoảng thời gian định 2.2 Phân loại Cung cá nhân cung thị trường lao động: - Cung cá nhân lao động hiểu cung lao động cá nhân người lao động thị trường lao động - Cung thị trường lao động hiểu tổng cung cá nhân lao động thị trường lao động, nghĩa tổng lượng cung lao động cá nhân mức tiền công khác 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động người lao động, có số nhân tố sau đây: - Mức tiền công trả cho đơn vị lao động: Nếu yếu tố khác giả thiết cố định mức tiền cơng trả cho đơn vị lao động cao, khả tính sẵn sàng cung ứng sức lao động người lao động lớn ngược lại - Nhu cầu lao động thực người: Con người có đặc điểm đặc thù có nhu cầu lao động thực họ ấp lực kinh tế hay áp lực xã hội đáng kể Từ đặc điểm này, người sẵn sàng cung ứng sức lao động tiền cơng thấp chí khơng có Document continues below Discover more from: Kinh tế nguồn nhân lực NLKT1101 Đại học Kinh tế Quốc dân 163 documents Go to course Cung lao động nhân tố ảnh hưởng 21 Kinh tế nguồn nhân lực 100% (4) Bài tập Ktnnl - số tập Kinh tế nguồn nhân lực 100% (2) Bai tap kinh te nguon nhan luc ktnnl co loi giai 10 Kinh tế nguồn nhân lực 100% (2) Bài tập nhóm Ktnnl nhóm Kinh tế nguồn nhân lực 100% (2) Giải đề thi kỳ - Kinh tế NNL 24 42 Kinh tế nguồn nhân lực 100% (2) Giải Pháp Hồn Thiện Cơng Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Tnhh Hth Kinh tế nguồn nhân lực 100% (1) - Các áp lực tâm lý xã hội: Khả cung ứng sức lao động người cho doanh nghiệp nhiều trường hợp phụ thuộc vào áp lực tâm lý xã hội Dư luận xã hội thường lên án người có sức lao động mà khơng lao động, điều tác động vào tâm lý người tạo nên khả tính sẵn sàng cung ứng sức lao động họ khơng có áp lực kinh tế đáng kể - Các áp lực kinh tế: Nhu cầu người ngày tăng lên vô hạn mặt lượng lẫn mặt chất Để thỏa mãn nhu cầu ấy, người phải có thu nhập cần có thu nhập ngày nhiều để khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thường xuyên mà đáp ứng nhu cầu dự trữ đề phòng rủi ro sống hàng ngày Các áp lực kinh tế khiến người phải lao động Tùy theo độ tác đông áp lực kinh tế mà khả tính sẵn sàng cung ứng sức lao động người lao động khác Áp lực kinh tế lớn, khả cung ứng sức lao động cao ngược lại - Nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí: Con người có nhu cầu lao động thực có áp lực tâm lý xã hội hay áp lực kinh tế đến đâu họ lao động tồn thời gian mà khơng có nghỉ ngơi để tái sản xuất sức lao động, để vui chơi giải trí hay chăm sóc gia đình Điều ảnh hưởng đến khả cung ứng sức lao động cho doanh nghiệp - Các nhân tố khác: Ngồi nhân tố nói trên, ảnh hưởng tới cung lao động cịn có nhiều nhân tố khác ví dụ thời tiết, khí hậu, điều kiện lao động, môi trường lao động, … So sánh thị trường lao động thị trường hàng hóa 3.1 Các điểm giống - Cung cầu: Cả thị trường lao động thị trường hàng hóa dựa cung cầu để xác định giá số lượng trao đổi - Tác động yếu tố kinh tế: Cả hai thị trường bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế tình trạng kinh tế, thay đổi nhu cầu nguồn cung, mức độ phát triển công nghệ - Quyền lợi hợp đồng: Cả thị trường lao động thị trường hàng hóa liên quan đến quyền lợi trách nhiệm bên tham gia thông qua việc ký kết hợp đồng thỏa thuận mua bán 3.2 Đối tượng trao đổi Các điểm khác Thị trường lao động Thị trường hàng hóa Trao đổi sức lao động người Trao đổi sản phẩm dịch vụ thơng thường Tính Sức lao động khơng phải hàng hóa thơng chất thường hàng hóa  Sức lao động gắn với chủ thể nó, khơng thể tách rời  Sức lao động cần thời gian, chi phí tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất Hàng hóa thơng thường có tính chất đồng trao đổi dễ dàng Quyền lợi hợp đồng Thị trường hàng hóa thường có quy định pháp lý thỏa thuận mua bán người mua người bán Sau mua, người mua có quyền sở hữu hồn tồn hàng hóa Thị trường lao động thường có quyền lợi hợp đồng lao động người lao động nhà tuyển dụng để xác định điều kiện làm việc mức lương (Do sức lao động gắn với chủ thể nó, khơng thể tách rời, nên mua sld, người mua có quyền sử dụng sức lao động phạm vi điều kiện thỏa thuận) Chỉ mua sức lao động, mua người lao động Tác động Thị trường lao động thường bị ảnh hưởng mạnh yếu yếu tố xã hội sách lao động, tố xã hội quyền lợi người lao động tình trạng kinh tế quốc gia Thị trường hàng hóa thường chịu tác động mạnh từ yếu tố kinh tế, công nghệ thay đổi nhu cầu tiêu dùng Giá trị Giá trị giá trị sử dụng hàng hóa sức lao theo thời động không phụ thuộc vào thời gian sử dụng gian · Giá trị hàng hóa sức lao động xác định gián tiếp thông qua chi phí tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động người lao động Giá trị giá trị sử dụng hàng hóa thơng thường giảm dần theo thời gian sử dụng · Giá trị sử dụng lại thể sử dụng sức lao động, yếu tố q trình sản xuất, có khả tạo giá trị sản phẩm thặng dư II Các yếu tố tác động đến thị trường cung lao động Khái niệm cung lao động - Cung lao động phản ánh khả tham gia thị trường lao động người lao động điều kiện định Cung lao động xã hội (còn gọi tổng cung lao động xã hội) khả cung cấp sức lao động nguồn nhân lực xã hội Nó thể số lượng chất lượng thời gian người tham gia mong muốn tham gia lao động thị trường lao động Những nhân tố tác động đến cung lao động  Các nhân tố tác động đến cung lao động xem xét khía cạnh: số lượng chất lượng - Nhân tố tác động đến số lượng cung lao động 2.1 Nhân tố tác động đến cung số lượng người lao động 2.1.1 Dân số - Quy mô lực lượng lao động quốc gia phụ thuộc vào quy mô dân số quốc gia Quy mơ dân số lớn => nguồn nhân lực xã hội lớn - Tốc độ tăng dân số định quy mô dân số, định quy mô nguồn lao động sau khoảng thời gian 15 năm sau - Tốc độ tăng dân số lại định tỷ lệ tăng tự nhiên dân số (tỷ lệ sinh so với tỷ lệ chết) di dân túy - Quy định giới hạn độ tuổi lao động tác động đến quy mô lực lượng lao động tiềm quốc gia (số người đủ tuổi lao động trở lên phụ thuộc vào quy định này) - Cơ cấu dân số trẻ hay già cho ta đội ngũ lao động đủ tuổi lao động trở lên hay nhiều  Quyết định cung lao động nhỏ hay lớn  Thực trạng dân số Việt Nam - Năm Tổng dân số (triệu người) Tốc độ gia tăng dân số (%) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 9/2023 90,75 91,71 92,68 93,64 94,6 95,55 96,46 97,34 98,51 99,47 99,89 1.06 1.06 1.05 1.04 1.03 0.96 0.91 0.95 0.97 Tính đến tháng 9/2023, theo số liệu từ Liên Hợp Quốc o Dân số Việt Nam chiếm 1,24% dân số giới Việt Nam đứng thứ 15 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ o Độ tuổi trung bình Việt Nam 33,7 tuổi o Tốc độ gia tăng suy giảm qua năm luộn đạt mức dương o Việt Nam thời kì dân số vàng, cấu dân số trẻ nên đội ngũ lao động đủ tuổi lao động trở lên dồi 10 o Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý III năm 2023 52,4 triệu người, tăng gần 100 nghìn người so với quý trước 0,5 triệu người so với kỳ năm trước o So với quý trước, số khu vực thành thị khu vực nơng thơn tăng (tăng tương ứng 82 nghìn người 10,7 nghìn người) o Lực lượng lao ƒng nữ giảm 253,5 nghìn người, lực lượng lao động nam tăng gần 346 nghìn người Hình 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý, giai đoạn 2020 – 2023 (Triệu người)  Việt Nam nước có cung lao động lớn 2.1.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (Tlllđ) định cung lao động số lượng Tạo việc làm nhiều thu hút nguồn nhân lực lớn, tức làm cho tỷ lệ tham gia lực lượng lao động gần tới 100%, tạo cung lao động lớn Tuy nhiên phần lớn người có việc làm (làm cơng việc trả tiền) tính lực lượng lao động mà khơng cần biết thời gian làm việc họ (như làm việc ngày, tuần hay năm) Thời gian làm việc người lao động khác khơng giống Do cung số lượng lao động cung thời gian lao động khác - Quy mơ lực lượng lao động chưa nói lên mức độ tham gia cường độ tham gia lao động  Thực trạng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Việt Nam 11 - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tháng năm 2023 68,9%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với kỳ năm trước - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam giới 75,2%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, tỷ lệ nữ 62,9%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với kỳ - Tỷ lê ƒ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 65,4%, tỷ lê ƒ nơng thơn 71,1% - Quan sát theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn nhóm tuổi trẻ nhóm tuổi già, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 30,7%; nơng thơn: 45,6%) nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 39,3%; nơng thôn: 49,2%) Điều cho thấy,người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Hình 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, giai đoạn 2021 – 2023 2.2 Những nhân tố tác động đến cung thời gian làm việc - Những nhân tố tác động đến cung thời gian làm việc bao gồm o Lợi ích o Sở thích o Nghề nghiệp o Hồn cảnh gia đình 12 Tìm hiểu kĩ nhân tố giúp có nhìn tổng quan cung thời gian làm việc:  Lợi ích: Ràng buộc khả kiếm tiền (ngân sách) => lựa chọn làm việc nghỉ ngơi  mơ hình lựa chọn làm việc - nghỉ ngơi tân cổ điển - Đường bàng quan tập hợp điểm kết hợp giá trị tiêu dùng hàng hóa thời gian nghỉ ngơi cho ta mức độ lợi ích định Đường ngân sách mơ tả giới hạn tập hợp hội kết hợp tiêu dùng nghỉ ngơi mà người tiêu dùng mua Lợi ích tốt (kết hợp làm việc nghỉ ngơi mang lại lợi ích cao nhất) thể điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách  Sở thích: sở thích khác người lao động định số làm việc khác nhau: có người thích làm nhiều, kiếm nhiều tiền có người thích giành thời gian nghỉ ngơi nhiều  Nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình: Nghề nghiệp có điều kiện làm việc thuận lợi, có hội tiếng,thành cơng cao, dễ chịu, thoải mái, thú vị làm người lao động tích cực làm việc hơn; ngược lại, nghề nghiệp khó nhằn, điều kiện làm việc thiếu thốn đủ bề, áp lực, chán nản làm cho người lao động bi quan làm việc Cịn hồn cảnh gia đình,nếu gia đình giả, có ăn để, tiêu xài thoải mái người lao động “đi làm đam mê”, làm với thời gian hơn; với hồn cảnh gia đình khó khăn, thiếu thốn thúc đẩy người ta làm việc nhiều  Tiền lương, thu nhập không lao động: - Ảnh hưởng thay thế:tiền lương tăng giữ nguyên thu nhập không lao động làm tăng số làm việc - Ảnh hưởng thu nhập:tiền lương tăng,giữ nguyên thu nhập khơng lao động số làm việc giảm Quan hệ số làm việc tiền lương: - Mức tiền lương tăng lên làm tăng số làm việc ảnh hưởng thay trội ảnh hưởng thu nhập - Mức tiền lương tăng lên làm giảm số làm việc ảnh hưởng thu nhập trội ảnh hưởng thay 13  Những sách Nhà nước: Các sách Nhà nước tác động trực tiếp gián tiếp lên cung lao động thị trường Thay đổi chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp,hay sách tín dụng thuế… tác động đến khả tham gia thị trường lao động người chưa tham gia làm việc, tăng giảm số làm việc người làm việc tác động đến cung lao động thị trường 2.3 Những nhân tố tác động đến chất lượng cung lao động  Chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực Chiến lược sách phát triển người thời kỳ cho thấy quan tâm Nhà nước tới việc phát triển nguồn nhân lực, thể sách nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chăm lo sức khỏe, an sinh xã hội, …  Hệ thống giáo dục, đào tạo Hệ thống giáo dục cấp: mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học, đào tạo nghề nhân tố định đến chất lượng cung lao động Hệ thống giáo dục quốc gia phân ban hợp lý,định hướng người, thời điểm để từ trường lớp nguồn nhân lực tương lai phát huy hết mạnh Ngồi ra, chương trình giáo dục đào tạo có xây dựng hợp lý hay chưa, tiếp cận,phù hợp với giai đoạn, thời kỳ chưa….; phương pháp dạy học khoa học, đại, hợp lý hay chưa; đội ngũ giáo viên có chất lượng, đủ tâm đủ tầm, sở vật chất đảm bảo đầy đủ… Tất lĩnh vực liên quan đến giáo dục người mà làm tốt tác động tốt đến trình độ học vấn, chuyên môn người lao động, rộng tác động tốt đến chất lượng cung lao động  Chăm lo sức khỏe (Thể chất tinh thần) Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phòng bệnh, nơi làm việc; phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, du lịch nghỉ dưỡng,… có tác động đến tri thức văn hóa, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần (hay thể lực tâm lực) người lao động  Hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập quốc tế nhiều hình thức: liên doanh liên kết, xuất lao động, đào tạo quốc tế, học bổng du học, trao đổi du học sinh… có tác động tích cực đến chất lượng cung lao động, giúp cho nguồn nhân lực nâng cao tri thức, kỹ năng, tay nghề, thúc đẩy tiến khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý 14 B LIÊN HỆ THỰC TIỄN I Các nước phát triển Hai năm sau đại dịch COVID-19 bắt đầu, lao động thị trường số kinh tế phát triển cho thấy dấu hiệu thắt chặt chí việc làm mức trung bình số làm việc chưa hồi phục hoàn toàn Ảnh: Tỷ lệ việc làm theo Quý 2019-2021 15 Ảnh: Số làm bình quân theo Quý 2019-2021 Trong dự báo Triển vọng Kinh tế Thế giới IMF, phục hồi thị trường lao động diễn vững chắc, việc làm mức trước COVID vào cuối vào năm 2022 khoảng phần ba kinh tế nước phát triển Tuy nhiên, số nước này, thị trường lao động trở nên chặt chẽ hơn, biểu thị gia tăng mạnh mẽ số lượng vị trí tuyển dụng chưa tuyển dụng tỷ lệ chỗ trống tỷ lệ thất nghiệp, với việc tăng lương tăng trưởng gần Sự tồn đáng ngạc nhiên nhiều vị trí tuyển dụng với phục hồi thị trường lao động chưa hồn chỉnh tìm thấy quốc gia Hoa Kỳ Vương quốc Anh, sách phủ quỹ đạo việc làm khác thời kỳ đại dịch Điều cho thấy rằng, ngồi vai trị sách, yếu tố khác phát huy II Các nước phát triển So sánh với điển hình nước láng giềng: Thái Lan Lào Thái Lan 1.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 16 - Dân số độ tuổi làm việc Thái Lan vào năm 2022 66,09 triệu người, có 67% dân số thị trường lao động Với quy mô lực lượng lao động Thái Lan 40,30 triệu người (Q2/2023), nguồn nhân lực đứng thứ khu vực Châu Á Thái Bình Dương khu vực ASEAN số lượng Ảnh: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Thái Lan (Nguồn: Tradingeconomics thống kê số liệu từ World Bank) 1.2 Tỷ lệ việc làm/dân số Ảnh: Tỷ lệ lao động/dân số giai đoạn 2010 - 2022 - Tỷ lệ lao động có việc làm/dân số Thái Lan trì mức 73% vào giai đoạn trước 2012, nhiên có xu hướng giảm dần đạt mức 67% vào năm 2021 - Trong giai đoạn Covid-19, thị trường lao động Thái Lan bị ảnh hưởng nghiêm trọng tỷ lệ người thất nghiệp tăng mạnh, lên tới mức 4,58% tương đương 1.77 triệu người, cao vòng thập kỷ qua Các ngành nghề bị ảnh hưởng nhiều 17 lưu trú dịch vụ ăn uống; vận tải lưu kho; thương mại bán buôn bán lẻ.Tuy vậy, Thái Lan có biện pháp kịp thời để đưa mức thất nghiệp trở lại 1.2% vào quý III/2022, thể hiệu nỗ lực trì tỷ lệ việc làm đảm bảo người dân có thu nhập) Lào - Theo Bộ trưởng Lao động Phúc lợi xã hội Lào Baykham Khattiya, dân số Lào có khoảng 7,4 triệu người, tổng số lực lượng lao động có khoảng 2,5 triệu người, khoảng 2,4 triệu người có việc làm, tương đương 97,6% tổng số lực lượng lao động - Bà Baykham Khattiya cho biết, công tác tạo việc làm giải tỷ lệ thất nghiệp, Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào khuyến khích đơn vị kinh tế bao gồm khu vực kinh tế nhà nước, doanh nghiệp, đặc khu kinh tế dự án đầu tư tổ chức tìm kiếm việc làm ngồi nước gắn với chương trình quốc gia, qua tạo việc làm cho 73.541 người, vượt 34,9% so với kế hoạch, có 20.930 người làm việc nước 52.611 người làm việc nước ngồi - Trong thời gian qua, Chính phủ Lào có nhiều cố gắng việc tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, sau thời gian chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến cho nhiều cơng ty phải đóng cửa tạm thời ngừng sản xuất Vào tháng 10 tháng 11 vừa qua, hai hội chợ việc làm tổ chức Xiengkhouang thủ đô Vientiane, tạo hội việc làm cho hàng chục nghìn lao động - Bằng nỗ lực cố gắng tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Chính phủ Lào, số người thất nghiệp, chưa có cơng ăn việc làm ổn định năm 2021 khoảng 496.918 người có xu hướng giảm III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế, gắn kết chặt chẽ kinh tế thị trường lao động, việc thúc đẩy phát triển thị trường lao động ln địi hỏi nỗ lực hỗ trợ từ phía Nhà nước Với giai đoạn phát triển, với quan điểm phát triển đặc thù kinh tế - xã hội thời kỳ, nước có sách hỗ trợ cụ thể tương ứng Những kinh nghiệm hỗ trợ phát triển thị trường lao động số quốc gia hữu ích, từ rút học cho Việt Nam 18  Giai đoạn 1: Hình thành thị trường lao động - Đây giai đoạn sơ khai thị trường lao động, thường thời kỳ đầu vận hành kinh tế thị trường quốc gia Lúc này, cung - cầu lao động dần xác định, chế kết nối cung-cầu hình thành với định chế trung gian việc làm, bảo hiểm, kiểm định chất lượng cho thị trường Thí dụ, kể đến bao gồm giai đoạn trước 1970 Hàn Quốc; khoảng hai thập niên sau Thế chiến thứ hai Nhật Bản; giai đoạn trước Thế chiến thứ hai Mỹ; Trung Quốc, Malaysia số quốc gia phát triển khác trước năm 1980-1990… Khi đó, điều hành phủ thường tập trung vào vai trị tạo lập mơi trường, xây dựng khung pháp lý cho vận hành thị trường, liên quan đến nội dung đối tượng tham gia thị trường, loại việc làm thuê lao động, tiêu chuẩn quan hệ lao động, quy định quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia thị trường Vai trò Nhà nước việc thiết lập giá đỡ an sinh thường xác định giai đoạn  Giai đoạn 2: Xây dựng phát triển thị trường lao động Xây dựng phát triển thị trường lao động giai đoạn thứ hai tiến trình phát triển thị trường lao động Trong giai đoạn khung pháp lý thị trường lao động hoàn thiện hơn, cung-cầu lao động mở rộng, quan hệ lao động điều chỉnh để phù hợp với thị trường phát triển chung xã hội Lúc này, Nhà nước bắt đầu đảm nhiệm nhiều vai trò sửa chữa thất bại thị trường xây dựng định hướng phát triển dài hạn Các sách định hướng phát triển thường thấy giai đoạn tập trung nhiều vào tạo việc làm mới, phát triển cấu nâng cao chất lượng việc làm Thí dụ Nhật Bản, giai đoạn 1970-1990 ban hành luật nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử máy móc; tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp, đặc biệt giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn, công nghệ, tham gia vào lĩnh vực mới, tăng lực cạnh tranh thị trường giới Đất nước tập trung vào ngành sản xuất lớn, đại, then chốt có hiệu 19 cao như: luyện kim, đóng tàu, chế tạo máy, hóa chất, điện tử vi điện tử; đẩy mạnh tự hóa kinh tế, kích thích kinh tế phát triển theo chế thị trường kết hợp với điều tiết Nhà nước Trong đó, giai đoạn 1969-1990, Malaysia điều hành phát triển theo Chính sách kinh tế thực hóa qua hai giai đoạn chiến lược Đó là: chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập (ISI) chiến lược cơng nghiệp hóa định hướng xuất (EOI) Nếu chiến lược ISI tập trung bảo đảm cấu dân tộc lực lượng lao động toàn kinh tế, bao phủ đến cấp độ doanh nghiệp (cơ cấu lại việc làm), chiến lược EOI dành ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngồi phát triển ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, điển điện hàng điện tử, dệt may hóa chất Ở Hàn Quốc, giai đoạn 1970-1997 giai đoạn công nghiệp hóa với sách xoay quanh đào tạo tuyển dụng, lương thưởng tư tưởng khởi tạo để tái cấu việc làm từ nông nghiệp thủ công sang sản xuất dịch vụ  Giai đoạn 3: Hoàn thiện thể chế thị trường lao động Giai đoạn này, thị trường lao động quốc gia hình thành đầy đủ cấu phần vào vận hành tương đối đồng Hỗ trợ sách quốc gia tập trung nhiều vào việc hoàn thiện thể chế, định chế thị trường, nâng cao vai trò khắc phục thất bại thị trường định hướng phát triển thị trường với trọng tâm cấu, trình độ quyền lợi người lao động Điều thể rõ Trung Quốc từ năm 2000 trở lại Các sách tập trung vào nỗ lực tạo môi trường làm việc công hơn, tăng cường đào tạo kỹ năng, hình thành hệ thống ngành cơng nghiệp để phối hợp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ưu tiên thu hút nhân tài, lao động trình độ cao Đặc biệt, Trung Quốc phát triển hệ thống dịch vụ doanh nghiệp việc làm cơng cộng tồn diện, thuận tiện hiệu Trong hệ thống đó, trung gian việc làm tư nhân phát huy đầy đủ vai trò chế thị trường khuôn khổ pháp lý bảo đảm công khai minh bạch q trình cơng bố thơng tin tuyển dụng, bảo đảm hội việc làm bình đẳng điều kiện việc làm công 20 Trong đó, giai đoạn hồn thiện thể chế Nhật Bản trọng vào việc phát triển kỹ đào tạo lại cho người lao động, áp dụng sách tiền lương theo lực hỗ trợ người lao động chuyển đổi công việc, chuyển đổi nghề từ năm 1990 Từ đầu năm 2000 đến nay, Nhật Bản tập trung nhiều vào sách đặc thù để thị trường lao động phát triển cách hài hoà hơn, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia thị trường nhiều hơn, tận dụng nguồn lao động người cao tuổi mở rộng sử dụng lao động nhập cư Với Hàn Quốc, từ sau khủng hoảng tài 1997, định bước sang giai đoạn hoàn thiện thể chế thị trường, đẩy mạnh thiết chế “thỏa thuận ba bên” để giải sa thải hàng loạt cho phép doanh nghiệp sử dụng lao động thời vụ, đẩy mạnh sách hỗ trợ người lao động qua Chương trình bảo vệ người lao động, dự án việc làm công Hệ thống bảo hiểm việc làm Trong giai đoạn này, Hàn Quốc ưu tiên sách cải thiện hệ thống an sinh xã hội, giới thiệu hệ thống bảo đảm an sinh để hoàn thiện định chế giá đỡ cho thị trường  Bài học kinh nghiệm: Từ kinh nghiệm hoạch định triển khai sách thúc đẩy thị trường lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia Trung Quốc, số học rút cho Việt Nam trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động sau: - Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý hệ thống sách ưu tiên việc làm, bảo đảm lợi ích người lao động thông qua việc thường xuyên đánh giá bổ sung kịp thời quy định pháp luật chế sách, chế độ đãi ngộ để thu hút lao động có trình độ cao Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến sách, chế độ tiền lương trả cho người lao động, tương xứng với kết hiệu lao động họ Ngoài chế độ tiền lương, việc nghiên cứu chế độ phụ cấp, chế độ khuyến khích cho người làm việc có suất, chất lượng, hiệu cần coi trọng - Thứ hai, phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, cấp thẩm định chứng trình độ, nghề để nâng cao trình độ nguồn nhân lực Đặc biệt, Chính phủ cần trọng tới chất 21 lượng đào tạo nguồn nhân lực từ trường đại học, cao đẳng hay dạy nghề, tránh tình trạng “học khơng đơi với hành” Điều địi hỏi kết nối chặt chẽ chủ động doanh nghiệp sử dụng lao động với sở đào tạo Các trường đại học Việt Nam thực chương trình liên kết với doanh nghiệp theo chuyên môn đào tạo để học viên có hội tiếp xúc với cơng việc thực tế doanh nghiệp, tránh tình trạng khó tìm việc làm, chậm bắt kịp với nhịp độ công việc, phải trải qua đào tạo lại doanh nghiệp gia nhập thị trường lao động - Thứ ba, thúc đẩy phát triển cân khu vực địa lý, khu vực có cấu lao động - việc làm thiếu cân đối để kết nối lực lượng lao động, xóa bỏ phân biệt thị trường lao động Trước hết, cần hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục hành liên quan đến cơng việc làm tồn quốc Bên cạnh đó, cần thiết lập cải thiện hệ thống giáo dục dạy nghề để liên tục nâng cao lực cạnh tranh người lao động thị trường lao động Điều giúp người lao động dễ dàng chuyển đổi công việc không theo vị trí việc làm mà cịn theo khu vực sử dụng lao động Những giải pháp cần kèm với việc liên tục nâng cao nhận thức, khuyến khích hỗ trợ người lao động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ 22

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w