Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
5,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM Nhóm 07 Lớp học phần: Đầu tư quốc tế số 02 Thành viên Lê Thị An 11216627 Nguyễn Thị Thảo Hiền 11216653 Cao Thanh Huyền 11216660 Nguyễn Khánh Linh 11216666 Đào Hải Yến 11216702 Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thương Hà Nội, Tháng 11/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ Chương I: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn FDI hoạt động xúc tiến đầu tư quốc gia Tổng quan FDI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Phân loại a Theo hình thức sở hữu b Theo hình thức thâm nhập c Theo mục đích đầu tư .9 d Theo định hướng nước tiếp nhận đầu tư Tổng quan hoạt động xúc tiến đầu tư 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Vai trò 10 a Đối với nhà đầu tư nước ngoài: 10 b Đối với nước nhận đầu tư: 10 2.3 Cơ cấu tổ chức 11 2.4 Nội dung 11 a Nghiên cứu tiềm năng, thị trường, xu hướng đối tác đầu tư…………… 12 b Xây dựng chiến lược XTĐT 13 c Xây dựng hình ảnh 13 d Xây dựng quan hệ 13 e Lựa chọn mục tiêu hội đầu tư 14 f Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư .14 g Đánh giá giảm sát công tác xúc tiến đầu tư 14 h Hợp tác nước quốc tế xúc tiến đầu tư 15 2.5 Trình tự hoạt động xúc tiến đầu tư 15 Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI quốc gia 15 Chương II: Thực trạng xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2017 đến 2021 .17 Thực trạng xúc tiến đầu tư Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 .17 1.1 Kết chung 2017-2020 17 1.2 Xây dựng hình ảnh 18 1.3 Tạo lập định hướng đầu tư 21 1.4 Các dịch vụ tạo điều kiện cho đầu tư: .21 a Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực .21 b Hỗ trợ tín dụng .21 c Hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ sở sản xuất 21 d Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin .22 e Hỗ trợ nghiên cứu phát triển 22 1.5 Các dịch vụ hậu đầu tư 22 Tổng quan FDI Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 23 2.1 Diễn biến nguồn vốn dự án FDI 23 2.2 Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế 24 2.3 Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư 25 2.4 Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương 26 2.5 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư 27 Đánh giá chung hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 28 3.1 Thành đạt hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 a Tăng trưởng mạnh mẽ lượng chất lượng FDI: .28 b Nâng cao vị Việt Nam khu vực giới: 28 c Cải thiện môi trường đầu tư: 29 d Tăng cường hợp tác quốc tế: 30 3.2 Cơ hội thuận lợi cho hoạt động Xúc tiến đầu tư Việt Nam 32 3.3 Hạn chế cho hoạt động XTĐT Việt Nam nguyên nhân hạn chế 33 a Hạn chế 33 b Nguyên nhân 33 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ƯU ĐIỂM, CƠ HỘI 35 Giải pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam 35 1.1 Cải thiện môi trường đầu tư nước: 35 1.2 Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư hiệu quả: .35 Định hướng để phát triển lợi tận dụng hội .37 LỜI KẾT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI MỞ Với phát triển kinh tế xã hội, dự án đầu tư ngày trọng khơng mức độ phức tạp thực mà cịn dự án gắn liền với mục tiêu làm thay đổi mặt nước nói chung địa phương nói riêng Tuy nhiên, khơng phải dự án quan tâm nhà đầu tư mà nguyên nhân chủ quan hay khách quan dẫn đến khó khăn việc tiếp cận dự án nhà đầu tư Đặc biệt bối cảnh hội nhập, đầu tư trực tiếp nước dần lớn mạnh để khai thác hiệu tiềm quốc gia dần trở thành vấn đề nước quan tâm đẩy mạnh Những năm gần đây, hoạt động xúc tiến đầu tư coi công cụ hữu hiệu đóng vai trị vơ quan trọng nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn Nhận thức vai trò hoạt động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, em lựa chọn đề tài “Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam” Bằng việc phân tích số liệu, tổng hợp so sánh từ đó, nhóm xin phép đưa ý kiến nhằm hồn thiện vấn đề mà nghiên cứu Bố cục viết gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn FDI hoạt động xúc tiến đầu tư quốc gia Chương 2: Thực trạng xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2017 đến 2021 Chương 3: Giải pháp cho hạn chế định hướng phát triển hội hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam Chương I: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn FDI hoạt động xúc tiến đầu tư quốc gia Tổng quan FDI 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước FDI việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia khác để quyền sở hữu, quản lý kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia nhằm mang lại lợi ích cho bên tham gia 1.2 Đặc điểm (l) Tỷ lệ vốn góp tối thiểu: Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn góp tối thiểu để giành kiểm tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Tùy vào tình hình kinh tế, nhu cầu vốn từ mục tiêu thu hút vốn thời kỳ, quốc gia quy định mức vốn tối thiểu khác Tỷ lệ góp vốn quy định quyền nghĩa vụ lợi nhuận rủi ro bên (2) Quyền quản lý kiểm soát nhà đầu tư nước ngoài: Các nhà đầu tư trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp chủ đầu tư vốn pháp định dự án (3) Đi kèm với FDI yếu tố: hoạt động ngoại thương, chuyển giao công nghệ di cư lao động quốc tế: FDI tác động lớn tới hoạt động ngoại thương nước nhận nước đầu tư, từ ảnh hưởng tới cán cân thương mại quốc tế FDI góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập nước nhận đầu tư thơng qua thay đổi tích cực cấu hàng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập tăng kim ngạch xuất Bên cạnh đó, tăng cường FDI cịn kích thích sản xuất xuất thiết bị máy móc nhân lực nước đầu tư Đối với chuyển giao công nghệ, dịng vốn FDI thường kèm với cơng nghệ đại phương thức quản lý tiên tiến, dịch chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển phát triển Chuyển giao công nghệ thực chủ yếu nhờ công ty xuyên quốc gia (TNCs), thường dạng tiến công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế xây dựng FDI gắn liền với di cư lao động quốc tế, đặc biệt lao động chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia từ nước chủ đầu tư sang nước nhận đầu tư Nguyên nhân nước nhận đầu thiếu hụt lao động chuyên môn cao số lĩnh vực buộc họ phải thuê lao động nước với tiền lương cao (4) FDI hình thức kéo dài tuổi thọ công nghệ sản phẩm: Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course 24 HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín (ngồi ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 18 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngồi ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 75% (4) Như tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học, sản phẩm cơng nghệ tiến cơng nghệ nhanh chóng trở nên lạc hậu Việc đầu tư trực tiếp nước gắn liền với chuyển giao công nghệ, nước đầu tư hồn tồn mang cơng nghệ mức trung bình chuyển giao cho nước nhận đầu tư nước phát triển phát triển, từ kéo dài tuổi thọ công nghệ Các sản phẩm công nghệ lỗi thời trở thành công nghệ giúp thúc đẩy nước nhận đầu tư phát triển (5) FDI với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận: Dù chủ thể tư nhân hay tổ chức, mục đích tru tiên hàng đầu ln lợi nhuận Nhà tranh hàng rào bảo hộ mậu dịch tranh thủ trụ đãi nước nhận đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngồi ln đem lại lợi nhuận cao so với đầu tư nước Vì vậy, nước nhận đầu tư cần phải xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng nhằm thúc đẩy kinh tế đất nước thay phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư (6) FDI trình hội nhập quốc tế: Đứng trước xu hướng phát triển chung tồn cầu hố, tín hiệu tốt cho nước phát triển thu hút FDI đầu tư vào nước mình, nhằm đem lại lợi ích cao kinh tế, bên cạnh cịn trì quan hệ hợp tác mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia giới, tạo địn bẩy cho q trình ngoại thương phát triển 1.3 Phân loại Có nhiều tiêu thức để tiến hành phân loại FDI theo hình thức sở hữu, hình thức thâm nhập, mục đích đầu tư định hướng nước tiếp nhận đầu tư a Theo hình thức sở hữu (1) Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Khái niệm: Là hợp đồng ký kết nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh nước nhận đầu tư mà khơng hình thành pháp nhân Đặc điểm hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: - Khơng hình thành pháp nhân mà sử dụng tư cách pháp nhân hai bên - Cùng hợp tác kinh doanh sở phân chia quyền lợi nghĩa vụ, dựa tỷ lệ vốn góp bên - Mỗi bên thực nghĩa vụ với nước chủ nhà theo quy định riêng, thực cách Độc lập - Vấn đề vốn không thiết phải đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh (2) Doanh nghiệp liên doanh (GV) Khái niệm: Là doanh nghiệp hình thành sở hợp đồng liên doanh ký kết hai nhiều bên hình thành sở hiệp định đầu tư phủ cần nước nhận đầu tư nước đầu tư Đặc điểm doanh nghiệp liên doanh: - Hình thành pháp nhân nước nhận đầu tư - Doanh nghiệp liên doanh có tính chất quốc tế - Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể nước nhận đầu tư - Chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ góp vốn tối thiểu (tuy vào tình hình kinh tế nước nhận đầu tư nhu cầu vốn mục tiêu thu hút vốn thời kỳ mà quốc gia quy định khác nhau) (3) Doanh nghiệp 100% vốn nước Khái niệm: Là doanh nghiệp sở hữu hoàn toàn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập nước nhận đầu tư nhà đầu tư nước chịu trách nhiệm nước pháp luật nước nhận đầu tư hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: - Hình thành pháp nhân mới, sở hữu hoàn toàn nhà đầu tư nước chịu kiểm soát pháp luật nước nhận đầu tư - Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp quy định tùy vào pháp luật nước nhận đầu tư - Chủ đầu tư nước tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh (4) BOT, BTO, BT BOT (hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao) hợp đồng kí kết bên nhà đầu tư nước với bên quan quản lý có thẩm quyền nước nhận đầu tư, để đầu tư kinh doanh lĩnh vực kết cấu hạ tầng Hình thức khơng lập pháp nhân mới, sử dụng vốn đầu tư nước áp dụng lĩnh vực kết cấu hạ tầng Hết thời gian hoạt động theo hợp đồng, chủ đầu tư phải chuyển giao không hồn cho Chính phủ nước nhận đầu tư tình trạng hoạt động bình thường BTO (hợp đồng xây dựng — chuyển giao - kinh doanh) hình thức phải sinh BOT, sau nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Chính phủ nước nhân đầu tư, Chính phủ đánh cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận BT (hợp đồng xây dựng – chuyển giao) hình thức phái sinh khác BOT, sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Chính phủ nước nhận đầu tư b Theo hình thức thâm nhập (1) Đầu tư (Greenfield Investment - GI): Chủ đầu tư tiến hành xây dựng công ty nước nhận đầu tư Đây hình thức truyền thống nước nhận đầu tư đánh giá cao có khả tăng thêm vốn, tạo thêm việc làm giá trị gia tăng cho đất nước (2) Sáp nhập mua lại (Merger & Acquisition - M&A): Chủ đầu tư nước giành quyền kiểm sốt phần tồn doanh nghiệp nước nhận đầu tư cách sáp nhập mua lại phần tồn doanh nghiệp M&A chia thành M&A theo chiều ngang theo chiều dọc Theo chiều ngang hình thức các doanh nghiệp ngành, cung cấp loại sản phẩm dịch vụ Theo chiều dọc hình thức doanh nghiệp hoạt động chuỗi giá trị Hình thức kết hợp: Là hình thức M&A để hình thành lập đồn với mục tiêu mở rộng phạm vi thị trường đa dạng hóa sản phẩm c Theo mục đích đầu tư (1) FDI tìm kiếm tài nguyên: Nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, nguồn lao động dồi tài sản, thương hiệu sẵn có nước nhận đầu tư Hình thức cịn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh (2) FDI tìm kiếm thị trường: Thụy sản xuất nước xuất sang nước khác có nhiều hàng rào mậu dịch, chủ đầu tư tiến hành đầu tư sang nước tiềm sá dụng sản phẩm họ, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực tồn cầu (3) FDI tìm kiếm hiệu qua: Các nhà đầu tư phân đoạn sản xuất nước khác để khai thác lợi so sánh nước giá thành nguyên liệu tháp, gia nhân công tử điều kiện pháp lý hay thuế suất ưu đãi (4) FDI tìm kiếm tài sản chiến lược: Đóng vốn FDI có xu hướng dịch chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển để học tập công nghệ, chiến lược sách thực quản lý… d Theo định hướng nước tiếp nhận đầu tư (1) FDI thay nhập khẩu: Hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư sản phẩm mà trước nước phải nhập Của yêu tác động với hình thức bao gồm rào cản thương mại, chi phí vận tải dung dang thị trường (2) FDI định hướng xuất khẩu: Thị trưởng xin hoạt động đầu tư hướng tới bước không dừng lại nước nhận đầu tư mà thị trường rộng lớn tồn giới có thị trường nước chủ đầu tư Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thức khả cung ứng yếu tố đầu vào với giá rẻ nước nhận đầu tư nguyên vật liệu, bán thành phẩm 2.5 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư Theo số liệu Tổng cục thống kê, dự án đầu tư FDI Việt Nam hoạt động chủ yếu hình thức đầu tư 100% vốn nước - chiếm 72,8% tổng vốn đăng ký FDI lũy tháng 12 năm 2019, theo sau hình thức liên doanh chiếm 21,4% Các hình thức đầu tư khác hợp đồng BOT, BTO, BT hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng không đáng kể, khoảng 5,8% vốn đăng ký Thực tế cho thấy hầu hết nhà đầu tư nước muốn chủ động việc triển khai dự án quản lý hoạt động kinh doanh Việt Nam thay hợp tác thơng qua liên doanh với đối tác nội địa Việt Nam TUy nhiên, lĩnh vực Việt Nam cho phép đầu tư 100% vốn nước mà phải liên doanh với nhà đầu tư nước với số vốn nước bị hạn chế Bên cạnh đó, số nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam vif hình thức đem lại nhiều lợi ích như: khơng phải nhiều cơng sức để tìm hiểu pháp luật, văn hóa, mơi trường kinh doanh Việt Nam, tận dụng nguồn lực ( khách hàng, kho xưởng, thị phần…) sẵn có đối tác Việt Nam… Các cam kết EVFTA nới lỏng quy định tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam số ngành dịch vụ dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ phân phối, dịch vụ vận tải Điều thúc đẩy hình thức liên doanh phát triển Năm 2020, đại dịch Covid-19 xảy đến lan rộng toàn cầu tác động lớn đến kinh tế giới nói chung hoạt động M&A nói riêng Hoạt động M&A Việt Nam giảm mạnh nhà đầu tư có phản ứng thận trọng Tuy nhiên với mơi trường pháp lý, trị ổn định, hỏa động M&A Việt Nam đà phục hồi năm 2021 Đánh giá chung hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 3.1 Thành đạt hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2017 2021 Trong giai đoạn 2017-2021, Việt Nam đạt nhiều thành hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI, bao gồm: a Tăng trưởng mạnh mẽ lượng chất lượng FDI: Từ năm 2017 đến năm 2020, Việt Nam thu hút 200 tỷ USD vốn FDI, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao, dịch vụ bất động sản (1) Tổng vốn FDI đăng ký thực tăng mạnh: Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), giai đoạn 2017 - 2021, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 268,2 tỷ USD, tăng 121,3% so với giai đoạn 2011 - 2016 Trong đó, vốn FDI thực đạt 148,9 tỷ USD, tăng 108,1% (2) Tỷ lệ vốn FDI thực hiện/vốn FDI đăng ký tăng cao: Tỷ lệ vốn FDI thực hiện/vốn FDI đăng ký giai đoạn 2017 - 2021 đạt 56,2%, cao nhiều so với giai đoạn 2011 - 2016 (35,9%) (3) Cơ cấu FDI cải thiện: FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ cao tăng mạnh Năm 2021, vốn FDI vào ngành chiếm 65,2% tổng vốn FDI đăng ký, tăng 12,8% so với năm 2017 (4) Chất lượng FDI nâng cao: FDI vào dự án quy mô lớn, công nghệ cao, thân thiện với môi trường tăng mạnh Năm 2021, vốn FDI vào dự án quy mô lớn (trên 100 triệu USD) chiếm 39,2% tổng vốn FDI đăng ký, tăng 13,6% với năm 2017 b Nâng cao vị Việt Nam khu vực giới: Việt Nam trở thành điểm đến thu hút FDI lớn khu vực Đông Nam Á, xem kinh tế phát triển nhanh giới ASEAN thu hút mức cao kỷ lục gần 17% vốn FDI toàn cầu năm 2022, gần gấp đôi so với năm trước Thành tựu phản ánh rõ ràng tảng vững chắc, nhân học thuận lợi chuỗi cung ứng cạnh tranh ASEAN.Việt Nam thuộc nhóm quốc gia vượt trội ASEAN thu hút FDI vào công nghệ Chưa đất nước ta khẳng định vị có nhiều đóng góp quan trọng tổ chức quốc tế thời gian qua Trên bình diện đa phương, Việt Nam có nhiều đóng góp hiệu đảm nhiệm thành cơng vai trò chủ chốt tổ chức, diễn đàn, đặc biệt Liên hợp quốc, ASEAN Việt Nam chủ động đưa nhiều ý tưởng sáng tạo hầu hết tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, ASEAN, ASEM, APEC, Liên hợp quốc, nhóm nước G7, G20 Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng nhiều liên kết kinh tế khu vực tồn cầu Hoạt động đối ngoại quốc phịng, an ninh ngày vào chiều sâu, đạt nhiều thành bật, góp phần củng cố, nâng cao tiềm lực đất nước, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Qua năm nỗ lực cải cách, vị trí Việt Nam bảng xếp hạng uy tín tồn cầu nâng lên Cụ thể là: Năng lực cạnh tranh 4.0 (của Diễn đàn kinh tế giới - WEF) xếp thứ 67/141 năm 2019, tăng 10 bậc so với năm 2018 (năm 2020, 2021 tác động dịch bệnh COVID-19, nhiều tổ chức quốc tế không công bố báo cáo xếp hạng thường niên, có WEF); Đổi sáng tạo (của Tổ chức sở hữu trí tuệ giới - WIPO) giữ thứ hạng tốt, năm 2021 vị trí 44/132; Chính phủ điện tử (của Liên Hợp Quốc - UN) xếp thứ 86 năm 2020 tăng bậc so với năm 2018 (2 năm công bố lần); Phát triển bền vững (UN) giữ vị trí 51/165 năm 2021, tăng 37 bậc so với năm 2016; An toàn an ninh mạng (của Liên minh Viễn thông quốc tế - ITU) xếp thứ 25/194 (năm 2020), tăng 25 bậc so với năm 2018 c Cải thiện mơi trường đầu tư: Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều sách biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, bao gồm việc đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường quản lý giám sát đầu tư, cải thiện hạ tầng đào tạo lao động (1) Đơn giản hóa thủ tục đầu tư: Một giải pháp quan trọng để cải thiện môi trường đầu tư đơn giản hóa thủ tục đầu tư Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm đơn giản hóa thủ tục đầu tư, bao gồm: - Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư năm 2020 - Nghị định 15/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 31/2021/NĐ-CP Theo đó, nhiều thủ tục đầu tư cắt giảm, đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giải Ví dụ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư rút ngắn từ 15 ngày làm việc xuống ngày làm việc dự án thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (2) Tăng cường quản lý giám sát đầu tư Cùng với việc đơn giản hóa thủ tục đầu tư, Chính phủ Việt Nam tăng cường quản lý giám sát đầu tư Điều nhằm đảm bảo dự án đầu tư thực quy định, tránh thất thoát tài nguyên bảo vệ mơi trường Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm tăng cường quản lý giám sát đầu tư, bao gồm: - Nghị định 49/2021/NĐ-CP quy định quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế - Nghị định 15/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 49/2021/NĐ-CP Theo đó, Chính phủ tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực dự án đầu tư, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm (3) Cải thiện hạ tầng đào tạo lao động Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, Chính phủ Việt Nam trọng cải thiện hạ tầng đào tạo lao động - Về hạ tầng, Chính phủ đầu tư xây dựng nhiều dự án hạ tầng quan trọng, như: + Đường cao tốc Bắc - Nam + Đường sắt cao tốc Bắc - Nam + Cảng biển nước sâu - Về đào tạo lao động, Chính phủ triển khai nhiều chương trình đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Kết đem lại môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện đáng kể Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Theo thống kê Savills Việt Nam, đến tháng 6/2023, có tổng cộng 2.508 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) quốc gia thuộc Liên minh châu Âu Việt Nam, với tổng vốn đầu tư đăng ký lên đến 28,91 tỷ USD Đây gia tăng đáng kể so với 18 tỷ USD từ 1.623 dự án vào năm 2016 Tốc độ tăng trưởng kép vốn đầu tư (CAGR) 7%, tốc độ tăng trưởng số lượng dự án 6% Các quốc gia châu Âu đóng góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam thông qua FDI Cụ thể, Hà Lan dẫn đầu với 427 dự án tổng vốn đầu tư 14,1 tỷ USD, 49% vốn đầu tư Liên minh châu Âu vào Việt Nam d Tăng cường hợp tác quốc tế: Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với đối tác quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Từ sau gia nhập WTO vào năm 2007, tính đến tháng năm 2023, Việt Nam tham gia 16 FTA đàm phán FTA Trong đó, khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) FTA Việt Nam tham gia - cột mốc giúp Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng bước đột phá cho trình tham gia FTA sau Ngồi , có nhiều FTA hệ mới, có mức độ cam kết cao, như: - Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) - Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) - Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) - Các FTA mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, bao gồm: Tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa, dịch vụ Việt Nam xuất sang thị trường đối tác Thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam đối tác quốc tế Kết Bộ Công Thương đánh giá, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với thị trường có FTA tăng mạnh mẽ Năm 2004, Việt Nam có đối tác FTA ASEAN Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD Đến hết năm 2019 (sau năm CPTPP có hiệu lực), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường có FTA 123,11 tỷ USD Theo Tổng cục Hải quan, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam với thị trường FTA đạt 480 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2020 chiếm gần 72% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với toàn giới.Đến năm 2022, Việt Nam xuất đạt 372 tỷ USD Trong đó, FTA hệ giúp Việt Nam gia tăng đáng kể sản lượng xuất khẩu, với mức tăng trưởng 20%, số thị trường tăng 30% - cao nhiều tốc độ tăng trưởng xuất chung Năm 2022, xuất siêu sang thị trường FTA 30 tỷ USD Lực đẩy từ FTA giúp kim ngạch xuất quý I/2023 có nhiều điểm sáng, đạt 79,17 tỷ USD… Các FTA kỳ vọng chìa khóa có tác động tích cực thương mại, đầu tư, đặc biệt xuất hàng Việt Báo cáo cho thấy, nhờ thực thi EVFTA, xuất sang Liên minh châu Âu (EU) năm 2022 đạt 47,5 tỷ USD, tăng 20% so với năm trước; xuất siêu sang khối thị trường ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với năm trước Nhờ tận dụng UKVFTA, xuất Việt Nam sang Anh năm 2022 tăng 45% so với năm 2021, xuất siêu tỷ USD Nhiều doanh nghiệp xuất nông sản, thủy sản Việt Nam thu hàng ngàn tỷ đồng từ thị trường mà nước ta có FTA Các mặt hàng xuất mạnh Việt Nam sang Anh tăng trưởng tốt, cho giá trị cao cà phê, hạt tiêu, cao su, rau, quả, may mặc, giày dép… có mặt hàng tăng trưởng đến gần 100% Theo Bộ Công Thương, xuất sang thị trường nước có FTA đạt mức tăng trưởng 20%, chí số thị trường 30% - cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng xuất chung Nhiều mặt hàng nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao rau tươi, rau củ chế biến, gạo, thủy sản khai thác tốt hội thị trường có FTA Quý I/2023, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 79,17 tỷ USD, giảm 11,9% so với kỳ, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài khiến kim ngạch xuất nhiều mặt hàng sụt giảm Song, doanh nghiệp tận dụng tốt ưu đãi từ FTA để gia tăng kim ngạch Có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, giảm mặt hàng so với quý I/2022, chiếm 77,4% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất tỷ USD, chiếm 52,8%) 3.2 Cơ hội thuận lợi cho hoạt động Xúc tiến đầu tư Việt Nam Việt Nam có nhiều hội cho hoạt động xúc tiến đầu tư, bao gồm: Tiềm thị trường lớn: Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới, với dân số trẻ, đông đúc thu nhập ngày tăng Điều tạo thị trường tiềm lớn cho nhà đầu tư nước ngồi Chính sách đầu tư thuận lợi: Chính phủ Việt Nam thực nhiều sách ưu đãi đầu tư, nhằm thu hút vốn đầu tư nước Các sách bao gồm ưu đãi thuế, đất đai, lao động, Đội ngũ lao động chất lượng cao có xu hướng tăng cao: Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, với 3/4 dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động; năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo cấp chứng đạt 23,6% Bên cạnh đó, lực lượng lao động Việt Nam đánh giá cao nhờ chăm chỉ, trình độ học vấn cao, dễ đào tạo chi phí lao động thấp Đây lợi cạnh tranh Việt Nam so với thị trường lao động khu vực Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm trung tâm Đơng Nam Á, có vị trí giao thương thuận lợi với thị trường lớn khu vực giới Điều tạo điều kiện cho nhà đầu tư xuất sản phẩm, hàng hóa sang thị trường tiềm Tình hình kinh tế - trị - xã hội ổn định Chính trị - xã hội ổn định, thủ tục hành dần thơng thống, kiểm tra chi phí khơng thức giảm bớt yếu tố ln có sức hút với nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam biết đến kinh tế động Những yếu tố Việt Nam liên tục doanh nghiệp FDI đánh giá cao, với tỉ lệ 90% Sự ổn định trị - xã hội tạo niềm tin mạnh mẽ với nhà đầu tư nước, khiến nhà đầu tư sẵn sàng huy động vốn để gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất Thứ năm, đồng tiền ổn định với giá điện phù hợp Đồng tiền Việt Nam ổn định khu vực Các yếu tố vĩ mô thuận lợi mức dự trữ ngoại hối cao, lạm phát kiểm soát điều hành hợp lý Ngân hàng Nhà nước giúp VND giữ vững giá trị, ổn định so với biến động đồng Rupiah (Indonesia) đồng tiền khác khu vực Đông Nam Á Giá điện Việt Nam so với nước khu vực rẻ hơn, 80% so với giá điện Indonesia; khoảng 42,1% so với giá điện Philippines 66,7% so với giá điện Campuchia Những nhân tố thuận lợi giúp triển vọng thu hút FDI Việt Nam sáng sủa Ngoài ra, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Việt Nam thị trường khác khu vực Một số hội cụ thể cho hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam thời gian tới bao gồm: - - - Các ngành công nghiệp nổi: Các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, lượng tái tạo, có tốc độ phát triển nhanh chóng Việt Nam Đây ngành có tiềm lớn cho thu hút đầu tư nước Các vùng kinh tế trọng điểm: Các vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, đầu tư phát triển mạnh mẽ Đây vùng có tiềm lớn cho thu hút đầu tư nước Các lĩnh vực hợp tác Việt Nam nước: Việt Nam có nhiều hội hợp tác với nước khu vực giới Những hội hợp tác tạo nhiều hội đầu tư cho nhà đầu tư nước 3.3 Hạn chế cho hoạt động XTĐT Việt Nam nguyên nhân hạn chế a Hạn chế Trong giai đoạn 2017-2022, Việt Nam đưa nhiều sách biện pháp nhằm thu hút FDI, nhiên số hạn chế hoạt động xúc tiến đầu tư Một số hạn chế bao gồm: Hạ tầng kém: Mặc dù Việt Nam đầu tư nhiều vào hạ tầng, nhiều khu vực chưa phát triển đầy đủ, đặc biệt khu vực nông thôn Cơ sở hạ tầng, hạ tầng giao thơng, logistics cịn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu dự án FDI quy mô lớn Thủ tục đầu tư phức tạp: Thủ tục đầu tư Việt Nam phức tạp tốn nhiều thời gian, đặc biệt doanh nghiệp nước Lao động chưa đạt yêu cầu: Mặc dù lao động Việt Nam có chi phí thấp, trung bình chung chất lượng lao động cịn chưa cao, nhiều lao động chất lượng nhiều lĩnh vực đặc biệt ngành nghề có tính chất đặc thù Khó khăn việc đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm: Các lĩnh vực nhạy cảm bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm, dầu khí cịn khó khăn việc đầu tư thị trường cạnh tranh khốc liệt Công tác xúc tiến đầu tư chưa thực hiệu quả: Việc phân cấp công tác xúc tiến đầu tư cho địa phương chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, "vàng thau lẫn lộn" Việc cung cấp thông tin môi trường đầu tư dự án tiềm chưa đầy đủ, xác Trình độ quản lý, kinh nghiệm đội ngũ cán xúc tiến đầu tư hạn chế: Một số cán xúc tiến đầu tư chưa có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, chưa đáp ứng yêu cầu công tác xúc tiến đầu tư bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế b Nguyên nhân (1) Nhóm nguyên nhân khách quan: Sự cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ triển khai sách thu hút FDI hấp dẫn, tạo áp lực cạnh tranh Việt Nam Tác động đại dịch COVID-19 biến động kinh tế toàn cầu: Hậu đại dịch COVID-19 gây nhiều khó khăn, thách thức cho hoạt động đầu tư kinh doanh tồn cầu, có Việt Nam Đồng thời, tình trạng bất ổn trị giới nhiều vấn đề xã hội, môi trường ngày nghiêm trọng tạo ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xúc tiến để thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam (2) Nhóm nguyên nhân chủ quan: Mơi trường đầu tư kinh doanh cịn số bất cập: Một số thủ tục hành rườm rà, phức tạp, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Cơ sở hạ tầng, hạ tầng giao thơng, logistics cịn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu dự án FDI quy mô lớn Công tác xúc tiến đầu tư chưa thực hiệu quả: Việc phân cấp công tác xúc tiến đầu tư cho địa phương chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, "vàng thau lẫn lộn" Việc cung cấp thông tin môi trường đầu tư dự án tiềm chưa đầy đủ, xác Trình độ quản lý, kinh nghiệm đội ngũ cán xúc tiến đầu tư hạn chế: Một số cán xúc tiến đầu tư chưa có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, chưa đáp ứng yêu cầu công tác xúc tiến đầu tư bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ƯU ĐIỂM, CƠ HỘI Giải pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam 1.1 Cải thiện môi trường đầu tư nước: (1) Nâng cao, phát triển sở hạ tầng quan trọng hạ tầng kết nối, hạ tầng đô thị hạ tầng cơng nghiệp Bên cạnh đó, cần gắn hoạt động đầu tư với mục tiêu phát triển bền vững; ưu tiên dự án chất lượng, sản phẩm có giá trị gia tăng tính cạnh tranh cao (2) Cải thiện sách pháp luật: khơng cải thiện để tinh gọn, đơn giản thủ tục pháp lý mà cần đồng thời xây dựng sách ưu đãi giúp tạo hội cho nhà đầu tư nước (3) Phát triển chất lượng nguồn lao động: Hiện tại, Việt Nam thời kỳ già hoá dân số, Nhà nước cần nhanh chóng có kế hoạch lộ trình lâu dài để đảm bảo số lượng lượng nguồn nhân lực Việc đầu tư vào hệ thống giáo dục phổ thơng chương trình bậc cao đào tạo sâu vào chuyên môn vô cần thiết 1.2 Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư hiệu quả: (1) Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới hệ thống ngành xúc tiến đầu tư hoàn thiện cấu máy chức quan xúc tiến đầu tư Nghị 50/NQ-TW Bộ Chính trị nhấn mạnh vai trị nhiệm vụ công tác xúc tiến đầu tư, để thể chế hóa chủ trương Quốc hội, Chính phủ đưa chủ trương đắn vào Luật Đầu tư 2020 xây dựng chương riêng hoạt động xúc tiến đầu tư Nghị định 31/2021/NĐ-CP, Thông tư 03/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2020 Tuy nhiên, khó khăn lớn chưa có quy định pháp lý Trung ương quy định mơ hình quan xúc tiến chung, áp dụng cho tất địa phương Như khó cơng tác phối hợp vận động xúc tiến liên kết vùng, liên vùng Do đó, cụ thể chủ trương sách này, cần đẩy mạnh xây dựng quy hoạch mạng lưới ngành xúc tiến đầu tư, hoàn thiện cấu máy chức quan xúc tiến đầu tư đề cập phân tích quan đầu mối có đủ thẩm quyền hiệu lực, xứng tầm với nhiệm vụ hoạt động XTĐT Hiện nay, có tư xem việc giải khó khăn việc quan quản lý nhà nước khiến Trung tâm đơn vị nghiệp gặp khơng khó khăn Đây lý mà số nhà đầu tư chạy thẳng đến Sở mà bỏ qua chức xúc tiến Trung tâm (2) Tăng cường phối hợp, hỗ trợ từ quan Trung ương Tăng cường xây dựng mối quan hệ, quy chế phối hợp quan Trung ương, vùng địa phương; đó, tăng cường vai trị hỗ trợ chun mơn, lực tham gia hỗ trợ giải khó khăn vướng mắc từ Trung ương cho quan xúc tiến địa phương Cần tăng cường hoạt động đối thoại với nhà đầu tư cấp vùng địa phương Định kỳ tổ chức đồn cơng tác liên ngành, hội nghị cấp vùng để đối thoại, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho nhà đầu tư Bên cạnh tăng cường liên kết hợp tác địa phương với Trên thực tế có nhiều địa phương khu vực, vùng miền có tiềm năng, đặc điểm, lợi đầu tư tương đồng Do vậy, trình XTĐT có hoạt động cạnh tranh lẫn nhau, manh mún thiếu hợp tác ảnh hưởng đến kết thu hút đầu tư, đặc biệt dự án lớn, liên vùng Do đó, cần tăng cường, phát huy vai trò, trách nhiệm, chức điều phối quan XTĐT cấp vùng cánh tay nối dài Trung ương nhằm hạn chế nhược điểm góp phần tạo lợi cạnh tranh lớn cho khu vực (3) Xây dựng lực số đánh giá hiệu quan xúc tiến đầu tư Hiện nay, Việt Nam triển khai áp dụng nhiều số đánh môi trường đầu tư số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI), số đánh giá hoạt động cải cách hành (PAR), số nâng cao lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương (DDCI)… Tuy nhiên, số đánh giá dựa đối tượng có mặt, hoạt động Việt Nam Cịn nhiều nhà đầu tư tiềm giới tiếp tục tìm kiếm thơng tin, hội đầu tư, nhiên đề cập tính cạnh tranh quốc gia lớn, cần khẳng định, thể lực với quan XTĐT khác giới, khu vực địa phương để nhà đầu tư dễ dàng biết đến tiếp cận, qua tạo hội để thu hút nguồn vốn đầu tư Rõ ràng rằng, nhà đầu tư tìm kiếm địa điểm đầu tư, dịch vụ đầu tư, họ ưu tiên lựa chọn nơi có quan xúc tiến đầu tư chuyên nghiệp Khi nhắc đến Châu Á chắn nhà đầu tư nghĩ đến EDB Singapore, Invest HK, Hàn Quốc, MIDA Malaysia… thực tế khẳng định Quốc gia, vùng lãnh thổ địa bàn thu hút đầu tư FDI lớn nhất, hiệu khu vực Hầu hết nhà đầu tư đa quốc gia, chiến lược (MNC) tập trung địa bàn này, từ họ mở rộng đầu tư quốc gia khác phát triển khu vực, có Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư cần nghiên cứu phối hợp với tổ chức, quan liên quan xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng quan xúc tiến đầu tư nước nhằm chuẩn hóa quan, đội ngũ làm cơng tác xúc tiến đầu tư, bước tạo cạnh tranh lành mạnh, nâng cao lực quan giúp cho nhà đầu tư nước nhanh chóng biết đến danh tiếng, thương hiệu quan xúc tiến đầu tư (4)Một số giải pháp khác: Tăng cường xây dựng sở liệu quốc gia, địa phương đầu tư chuyên ngành, chuyên sâu, đặc biệt bối cảnh tồn cầu cịn bị ảnh hưởng dịch covid, cần tăng cường áp dụng công nghệ thông tin để đa dạng sở liệu, nguồn thông tin cách tiếp cận đối tác không gia mạng internet Tăng cường lực chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ… cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu phối hợp với Trường, Viện nghiên cứu chuẩn hóa chương trình đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, chun mơn có liên quan cho đội ngũ làm cơng tác xúc tiến đầu tư Và cuối cùng, xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư, tăng cường hiệu lực, hiệu quan xúc tiến đầu tư cấp Quốc gia, vùng miền địa phương bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày khốc liệt nhiệm vụ cần thiết, cấp bách cần có lộ trình, giải pháp thực cụ thể Có điều này, tơi tin IPA gõ đúng, trúng kéo nhà đầu tư lớn, dự án đầu tư có chọn lọc với cơng nghệ cao, tiên tiến, quy mơ lớn vào Việt Nam, mà cịn góp phần xây dựng hệ thống doanh nghiệp nước lớn mạnh sở tiếp cận, liên kết với khối doanh nghiệp FDI để phát triển để họ trở thành phận kinh tế quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia địa phương Định hướng để phát triển lợi tận dụng hội (1) Tiếp tục quảng bá, xúc tiến đầu tư Tiếp tục quảng bá, thu hút tập đồn đa quốc gia, cơng ty có thương hiệu tên tuổi đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt từ khu vực mạnh cơng nghệ, vốn, kỹ quản lý Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản Tiếp tục chiến dịch vận động xúc tiến đầu tư chiến lược tầm quốc gia để tiếp cận trực tiếp với chuỗi cung ứng toàn cầu, chủ động tham gia kiến tạo vận động đưa công đoạn sản xuất, kinh doanh phù hợp, có giá trị gia tăng cao vào Việt Nam mà khơng thụ động chờ nhà đầu tư tìm đến Chủ động kết nối với tập đoàn lớn giới trao đổi hội đầu tư Việt Nam, để nhà đầu tư nước hiểu rõ Việt Nam nhằm hỗ trợ cho định Chuẩn bị tốt điều kiện thể chế, sách, pháp luật sẵn sàng đón nhận dự án lớn, dự án phù hợp định hướng hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước (2) Thu hút đầu tư có chọn lọc Thu hút FDI phải lấy chất lượng làm trọng, không khoan nhượng với dự án đối tác để hướng kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam tiếp tục hồn thiện thể chế, sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước với mục tiêu tập trung thu hút đầu tư nước có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, cơng nghệ bảo vệ mơi trường tiêu chí đánh giá Thu hút dự án có giá trị gia tăng cao, có tính lan tỏa, kết nối doanh nghiệp nước với nước ngồi, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Thu hút FDI cần lựa chọn ưu tiên nhà đầu tư nước ngoài, tập đồn lớn, có cơng nghệ tiên tiến dẫn đầu ứng dụng công nghệ, thân thiện với môi trường thật có lực Tập trung hồn thiện thể chế đầu tư theo hướng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, nghiên cứu ban hành sách phù hợp với ngành, lĩnh vực để thu hút dòng vốn FDI chất lượng Thu hút FDI thời gian tới xác định phải chuyển đổi theo hướng từ thu hút số lượng sang chất lượng, thu hút công nghệ cao, thân thiện với môi trường chuyển dần thu hút đầu tư nước ngồi với lợi giá nhân cơng rẻ sang cạnh tranh nguồn lực chất lượng cao Việt Nam khơng dễ mở rộng cửa cho dịng vốn chất lượng chảy vào để hạn chế hủy hoại mơi trường, tình trạng chuyển giá, trốn thuế khiến ngân sách nhà nước thất thu Lựa chọn dòng vốn chất lượng cao, nhà đầu tư có uy tín, có lực để khơng hạn chế tình trạng gây nhiễm mơi trường, mà cịn loại bỏ tình trạng gian lận thuế Khu vực EU đầu tư vào Việt Nam khoảng 25 tỉ USD, chưa phải nhiều tiềm quan hệ kinh tế hai bên lớn Các doanh nghiệp châu Âu có tiềm lực tài với cơng nghệ tiên tiến, quản trị đại sẵn có thị trường rộng lớn (3) Ưu đãi hỗ trợ đầu tư Ngoài việc xây dựng môi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, Việt Nam cần tiếp tục ban hành gói hỗ trợ hấp dẫn Hiện nay, Luật Đầu tư sửa đổi luật khác có liên quan bổ sung ưu đãi mang tính cạnh tranh tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp nước kết nối với doanh nghiệp FDI chế hỗ trợ lãi suất, tài chính, tiếp cận nguồn lực đầu tư để nâng cấp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước đủ khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Xóa bỏ hồn tồn chi phí khơng thức, nút thắt cản trở dịng vốn đầu tư khơng doanh nghiệp FDI mà doanh nghiệp tư nhân nước Chủ động triển khai chiến dịch vận động xúc tiến đầu tư, khẳng định Việt Nam điểm đến đầu tư an toàn, tin cậy; kết nối với tập đoàn lớn giới để chia sẻ hội đầu tư Việt Nam Chú trọng cơng tác đối thoại sách, có biện pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI, thủ tục hành chính, đất đai Để thu hút đầu tư nước thời gian tới, Việt Nam cần tập trung đầu tư hỗ trợ yếu tố hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, chi phí chất lượng logistics, chi phí nghiên cứu phát triển (R&D), xây nhà cho công nhân (4) Định hướng chuyển đổi sang kinh tế xanh Theo bà Carolyn Turk, Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam (WB), để tăng trưởng kinh tế thu hút dòng vốn FDI bền vững, hiệu quả, Việt Nam nên trọng đầu tư chuyển đổi số ứng dụng công nghệ xanh vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm giúp quản lý tác động thích ứng với biến đổi khí hậu Ngồi ra, theo bà Carolyn Turk, việc chuyển hướng sang phát triển xanh mang lại nhiều hội cho Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa tuyên bố COP26 mục tiêu phát thải ròng vào năm 2050 Trong bối cảnh tăng trưởng xanh xu đẩy mạnh thời gian tới, Việt Nam cần có sẵn sàng để thu hút nguồn lực thông qua chuẩn bị danh mục dự án tiềm năng, khung khổ pháp lý hồn thiện để tiếp cận huy động nguồn lực tài xanh nhằm giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt, theo chuyên gia kinh tế, xu hướng tiêu dùng quốc gia có kinh tế phát triển giới thay đổi, họ không quan tâm đến mẫu mã, chất lượng sản phẩm mà quan tâm đến vấn đề phát thải khí nhà kính nước sản xuất Theo đó, sản phẩm may mặc, thiết bị điện, thực phẩm sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường quan tâm nhiều Do đó, phát triển kinh tế xanh trở thành yếu tố quan trọng để Việt Nam cạnh tranh thu hút đầu tư LỜI KẾT Trước thực tiễn tình hình kinh tế giới có nhiều biến động dịch Covid 19, quốc gia hội nhập kinh tế cạnh tranh gay gắt đầu tư thu hút đầu tư nước ngồi Vai trị hoạt động xúc tiến đầu tư mà trở nên quan trọng, đòn bẩy nâng đỡ, chất xúc tác cho phát triển thương mại phát triển đầu tư Đóng góp nhiều vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để đẩy mạnh hiệu sức mạnh đầu tư nước Việt Nam, ban ngành nỗ lực không ngừng để tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng tới xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư tầm cỡ quốc gia Những nỗ lực đóng góp không nhỏ vào thành tựu thu hút vốn FDI nước Tuy cịn tồn đọng khó khăn nhóm nghiên cứu tin tương lai khơng xa, giải vướng mắc tồn đọng, hoạt động đầu tư xúc tiến đầu tư diễn suôn sẻ thuận lợi, đưa đất nước phát triển vượt bậc TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Trung tâm xúc tiến đầu tư miền Trung, thuộc Bộ kế hoạch đầu tư Cục đầu tư nước Website Xúc tiến đầu tư tỉnh Tuyên Quang, thuộc Bộ kế hoạch đầu tư - Cục đầu tư nước ngồi Giáo trình Đầu tư quốc tế, chủ biên PGS.TS.Vũ Chí Lộc, NXB Đại học Ngoại Thương https://saigonvrg.com.vn/vi/tinh-hinh-thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-fdi-11thang-nam-2021 https://nhandan.vn/nhung-diem-nhan-trong-25-nam-thu-hut-fdi-vao-viet-namva-trien-vong-post193941.html Luật đầu tư 2020 Điều 88 Nghị định 31/2021/ND-CP http://centralinvest.gov.vn/view/-1783.aspx? fbclid=IwAR0G8F390VcZUbt8E8pHIEviuZoXSL3zjU5Imm_lYsUjBi6iEBO2T2B9M8 https://ipcs.mpi.gov.vn/? fbclid=IwAR2vpOYxLJ2VlbTTxIY_xu8zviTzW3A9EobOkE2jdfJ4LFUA233 g_7-oPOA 10 Điều 74 Luật Đầu tư 2020 11 Điều 91 Nghị định 31/2021/ND-CP