1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhómchủ đề năng lực cạnh tranh thuế quốc tế của việt nam và những giải pháp gia tăng năng lực cạnh tranh thuế

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực cạnh tranh thuế quốc tế của Việt Nam và những giải pháp gia tăng năng lực cạnh tranh thuế
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ************ BÀI TẬP NHĨM Chủ đề: Năng lực cạnh tranh thuế quốc tế Việt Nam giải pháp gia tăng lực cạnh tranh thuế Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên : PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương : Nhóm Thành viên nhóm: 11201751 11205612 11201952 11212978 11205732 Lê Quyết Hướng Nguyễn Vân Khánh Vũ Nguyên Khánh Đinh Nguyễn Tùng Lâm Đinh Thị Thùy Linh 11202126 11202152 11202219 11202393 Hà Nội, tháng năm 2023 Hồ Thị Khánh Linh Lê Thùy Linh Nguyễn Thị Diệu Linh Đỗ Thị Hương Ly Mục lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH THUẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Vị trí cạnh tranh thuế lực cạnh tranh quốc gia 1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá 1.3.1 Theo Ngân hàng Thế giới 1.3.2 Theo yếu tố cấu thành hệ thống thuế 1.4 Tác động cạnh tranh thuế 1.5 Những thách thức cạnh tranh thuế .8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH THUẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Xu hướng cạnh tranh thuế dự báo 2.2 Đánh giá theo tiêu chí WB 12 2.3 Đánh giá theo yếu tố cấu thành hệ thống thuế 12 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH THUẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 16 3.1 Tác động tích cực 16 3.2 Những hạn chế tồn .19 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THUẾ 21 4.1 Quan điểm quan Nhà nước 21 4.2 Một số khuyến nghị 22 DANH MỤC THAM KHẢO 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH THUẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Cạnh tranh thuế tổng thể yếu tố hệ thống thuế tạo nên lợi so sánh thuế bao gồm sách thuế, pháp luật thuế, thủ tục hành thuế nhằm thu hút nguồn lực, lao động yếu tố kinh tế khác từ bên ngồi vào nước mình, để hạn chế di chuyển nguồn lực từ nước nước ngồi Có nhiều hình thức cạnh tranh thuế cắt giảm thuế suất, áp dụng ưu đãi thuế, cho phép chuyển lỗ với thời gian dài, đơn giản rút ngắn thủ tục hành thuế… Với cách hiểu trên, nội hàm khái niệm cạnh tranh thuế thể ba phương diện chủ yếu sau:  Mục đích cạnh tranh thuế tạo lợi so sánh thuế nhằm thu hút nguồn lực, lao động yếu tố kinh tế khác từ bên ngồi vào nước mình, để hạn chế di chuyển nguồn lực từ nước nước  Lợi cạnh tranh thuế tạo hệ thống sách thuế, pháp luật thuế thủ tục hành thuế khơng đơn yếu tố sách thuế  Lợi so sánh hệ thống thuế làm giảm nghĩa vụ thuế nâng cao hiệu đầu tư nhà đầu tư đầu tư vào kinh tế đó, nâng cao thu nhập cho người lao động làm việc quốc gia 1.2 Vị trí cạnh tranh thuế lực cạnh tranh quốc gia Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, nghĩa vụ thuế liên quan đến kinh doanh thấp lợi nhuận doanh nghiệp có cao ngược lại Với người kinh doanh, chi phí tuân thủ thuế thấp góp phần làm tăng hiệu kinh doanh Với nhà đầu tư, nghĩa vụ thuế thấp lợi ích phần thu từ hoạt động đầu tư tăng Với người lao động, nghĩa vụ thuế thấp thu nhập họ cao ngược lại Theo Diễn đàn Kinh tế giới WEF, có 12 trụ cột với 103 số định lực cạnh tranh kinh tế, là: (1) Thể chế (2) Kết cấu hạ tầng (3) Môi trường kinh tế vĩ mô (4) Giáo dục phổ thông y tế (5) Giáo dục đại học dạy nghề (6) Tính hiệu thị trường hàng hóa, dịch vụ (7) Tính hiệu thị trường lao động (8) Sự phát triển thị trường tài (9) Sự sẵn sàng cơng nghệ (10) Quy mô thị trường (11) Chất lượng mạng lưới kinh doanh kinh tế (12) Năng lực nghiên cứu phát triển Trong số trụ cột này, thuế xem xét phần cấu thành yếu tố thứ thứ cân nhắc phương diện tổng số nghĩa vụ thuế doanh nghiệp tác động thuế đến động lao động Như vậy, tính cạnh tranh hệ thống thuế phần tổng thể yếu tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá môi trường đầu tư kinh doanh thông qua 11 số sau: (1) Khởi kinh doanh (2) Quản lý thị trường lao động (3) Cấp phép xây dựng (4) Tiếp cận điện (5) Đăng ký tài sản (6) Tiếp cận tín dụng (7) Bảo vệ nhà đầu tư (8) Nộp thuế bảo hiểm xã hội (9) Giao dịch thương mại qua biên giới (10) Giải tranh chấp hợp đồng (11) Giải phá sản doanh nghiệp Như vậy, theo WB, nộp thuế bảo hiểm xã hội 11 yếu tố để xếp hạng môi trường đầu tư kinh doanh Chỉ số nộp thuế đo lường yếu tố cụ thể sau: Các loại thuế số lần nộp, thời gian, tổng mức thuế suất khoản đóng góp doanh nghiệp, số sau nộp thuế Theo cách tính điểm WEF, 12 trụ cột trụ cột có trọng số 8,3 điểm Trong đó, thuế chiếm 15% trụ cột, tức thuế chiếm khoảng 2,5% tổng số lực cạnh tranh quốc gia Còn theo WB, thuế 11 số xác định môi trường đầu tư kinh doanh quốc gia Theo đó, WB sử dụng phương pháp đơn giản số có trọng số số trọng số số thành phần Điều cho thấy, số nộp thuế chiếm khoảng 9,09% tổng số điểm xếp hạng môi trường đầu tư kinh doanh WB Theo Oxfam (2016), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp yếu tố quan trọng công ty định đầu tư vào quốc gia, mà kết cấu hạ tầng, hệ thống giáo dục, lực lượng lao động ổn định xã hội Các nghiên cứu thực nghiệm công bố rằng, vị trí cạnh tranh thuế việc đóng góp vào lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào điều kiện cụ thể kinh tế tương quan với kinh tế khác Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình kinh tế lượng Thomas Vera Troeger (2013) rằng, với kinh tế có kết cấu hạ tầng tốt, nhân lực có chất lượng cao, trị ổn định… tác động cạnh tranh thuế khuếch đại Tuy vậy, với quốc gia việc lựa chọn giảm thuế thu nhập công ty ưu đãi thuế để nâng cao lực cạnh tranh hay không phụ thuộc vào việc cân nhắc tính cơng hệ thống thuế, giới hạn ngân sách đặc điểm địa - kinh tế quốc gia 1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá 1.3.1 Theo Ngân hàng Thế giới Tiêu chí 1: Thời gian doanh nghiệp (DN) làm thủ tục thuế với nhà nước trung bình năm Đó thời gian chuẩn bị, điền hồ sơ nộp thuế Thời gian chuẩn bị bao gồm thời gian thu thập thơng tin cần thiết để tính tốn thuế phải nộp Thời gian điền hồ sơ gồm thời gian hồn thiện mẫu biểu tính tốn Thời gian nộp thuế gồm thời gian toán thuế qua mạng quan thuế, thời gian chờ đợi Thời gian tốt cho DN chứng tỏ thủ tục hành đơn giản, thuận tiện Tiêu chí 2: Số lần trung bình DN phải thực nghĩa vụ nộp thuế năm Số lần toán thuế phản ánh số lần thuế trả, phương pháp toán, tần suất toán Số lần toán ghi nhận toán điện tử Chỉ tiêu cành nhỏ tốt cho DN Tiêu chí 3: Tổng mức thuế suất trung bình: Đây tỷ lệ % tổng thuế nghĩa vụ khác DN phải thực với nhà nước tổng lợi nhuận kinh doanh Ba tiêu chí xếp hạng riêng lẻ cho nước theo thứ tự từ thấp đến cao, sau tổng hợp lại thành số xếp hạng lực cạnh tranh thuế nước cách tính bình qn Thứ tự thấp lực cạnh tranh thuế cao ngược lại Ngân hàng Thế giới thông qua cơng ty kiểm tốn KPMG để điều tra, thu thập số liệu từ cơng ty có quy mơ vừa 189 kinh tế giới 1.3.2 Theo yếu tố cấu thành hệ thống thuế  Thuế suất Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, thuế suất thấp lợi nhuận doanh nghiệp cao, thu nhập người nộp thuế tăng ngược lại Trong cạnh tranh thuế, sắc thuế thường xét tới để giảm thuế suất thuế thu nhập cơng ty (hay cịn gọi thuế TNDN) sắc thuế có tác động trực tiếp đến thu nhập nhà đầu tư nên tác động đến định nhà đầu tư nước đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, thuế suất thuế TNCN tiền lương, tiền công chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khốn có tác động định đến tính cạnh tranh hệ thống thuế  Ưu đãi thuế Ưu đãi thuế hiển nhiên đem đến lợi ích cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi, có tác động đến lợi ích nhà đầu tư Các ưu đãi thuế lựa chọn để cạnh tranh thuế chủ yếu tập trung vào thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm nhiều hình Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) thức ưu đãi như: Thuế suất ưu đãi theo lĩnh vực địa bàn đầu tư; miễn thuế giảm thuế có thời hạn; miễn thuế số phần thu nhập doanh nghiệp; khấu trừ hai lần; hoàn thuế cho tái đầu tư…  Thủ tục thuế Thủ tục thuế liên quan trực tiếp đến chi phí tuân thủ thuế người nộp thuế nên yếu tố xác định mức độ cạnh tranh hệ thống thuế Thủ tục thuế bao gồm hồ sơ giấy tờ phải lưu giữ phục vụ mục đích tính thuế, hồ sơ khai thuế, cách thức thủ tục kê khai nộp thuế… Để đo lường chi phí tuân thủ liên quan đến thủ tục thuế, WB đo lường thời gian nộp thuế số lần phải kê khai, nộp thuế người nộp thuế Như vậy, thủ tục thuế đơn giản, đại, tần suất kê khai thuế thưa thời gian nộp thuế ít, chi phí tuân thủ thuế thấp, tính cạnh tranh thuế cao ngược lại 1.4 Tác động cạnh tranh thuế Cạnh tranh thuế có tác động thu hút đầu tư nước nước Nghĩa là, điều kiện yếu tố khác tương đồng thuế trở thành nhân tố cạnh tranh tốt thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngồi rót vốn đầu tư khuyến khích nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư, hạn chế dòng vốn chảy nước (Nguyễn Văn Hiệu, 2008) Lý cạnh tranh thuế thu hút đầu tư nước nước ngồi hấp dẫn thuế suất thấp, ưu đãi thuế làm gia tăng giá trị đầu tư thu nhập nhà đầu tư điều kiện yếu tố khác không đổi Cạnh tranh thuế làm cho phủ độc quyền phải quan tâm nhiều đến sách, thơng lệ quốc tế Khi quốc gia có nguy bị chảy vốn sang nước khác buộc phủ khơng phải xem xét đến biện pháp giảm thuế suất ưu đãi thuế, mà cịn phải quan tâm nhiều đến tính minh bạch pháp luật thuế, đơn giản đại hóa thủ tục thuế Cạnh tranh thuế với lựa chọn thuế suất thấp làm giảm gánh nặng phụ trội thuế gây Thuế suất giảm nhẹ khuyến khích doanh nghiệp cá nhân tự nguyện chấp hành, tuân thủ quy định luật thuế mà khơng phải tìm biện pháp trốn tránh thuế Chi phí hành thu nhờ giảm thiểu, đồng thời nạn tham nhũng bị hạn chế Nghiên cứu mơ hình kinh tế lượng Vera Troeger (2013) chứng minh rằng, với kinh tế có quy mơ nhỏ vừa phải, số thu từ thuế tăng phủ giảm đáng kể thuế suất hiệu lực 1.5 Những thách thức cạnh tranh thuế  Nguy giảm thu ngân sách mức Việc tăng khả cạnh tranh thuế cách giảm thuế suất áp dụng rộng rãi ưu đãi thuế dẫn đến số thu giảm giảm thuế suất thu hẹp sở thuế Đồng thời, tồn ưu đãi thuế dẫn đến khả lợi dụng ưu đãi thuế để tránh thuế, trốn thuế phận doanh nghiệp kinh tế Việc thực cam kết FTA khiến số thu ngân sách từ thuế nhập sụt giảm, ảnh hưởng đến cơng tác thu ngân sách nhà nước nói chung  Nguy gia tăng bất công xã hội Do sức ép cạnh tranh thuế toàn cầu, nước buộc phải cắt giảm thuế suất biên cao nhất, đặc biệt thuế TNCN; giảm bớt độ lũy tiến thuế Vì vậy, khả phân phối lại thu nhập hệ thống thuế bị thu hẹp  Nguy làm suy giảm hiệu chung kinh tế giới Do ưu đãi thái quá, định đầu tư bị bóp méo Vốn nhân lực chảy nhiều vào nước có mức thuế thấp, nơi khơng phải có suất hiệu sử dụng vốn nhân lực cao Hiệu phân bổ nguồn lực kinh tế tối ưu khó đạt Tương tự vậy, ưu đãi, miễn giảm thuế thường gây méo mó định đầu tư CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH THUẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Xu hướng cạnh tranh thuế dự báo a) Xu hướng Cạnh tranh thuế bắt đầu xuất từ năm cuối thập niên 80 kỷ XX Hơn 30 năm qua, nhiều nước giới, cạnh tranh thuế có giai đoạn bùng lên mạnh với xu hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp liên tiếp giai đoạn dài, có giai đoạn lại chùng xuống thời gian, sau xuất trở lại Vào năm 2008, theo thống kê thay đổi mức thuế suất thuế TNCN 26 nước OECD giai đoạn 1985 - 2005 rằng, mức thuế suất thuế TNCN nước giảm 28%, từ mức trung bình 63% (năm 1985) xuống mức trung bình 35% (năm 2005), mức thuế suất trung bình tương ứng với năm 1990, 1995, 2000 2005 53%, 50%, 40% 35% Philip Bazel, Jack Mintz and Austin Thomson (2018) thống kê thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 92 nước giai đoạn 2005 - 2017, từ đó, tính trung bình theo nhóm nước với hai cách tính bình quân giản đơn bình quân gia quyền theo GDP Qua cho thấy, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng giảm nhẹ mức độ giảm nhóm nước khác khơng giống So với năm 2005, nước G7, thuế suất trung bình giản đơn năm 2017 giảm 6,1%, thuế suất bình quân gia quyền theo GDP giảm 4% Đối với nước G20, mức độ giảm tương ứng 3,2% 3,1%; nước OECD mức độ giảm tương ứng 3,5% 3,9%; nước châu Mỹ mức độ giảm tương ứng 0,5% 0,2% Mặc dù xu hướng tính bình quân giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp số nước giảm thuế giai đoạn 2005 - 2017 chủ yếu, song số lần giảm mức độ giảm khác quốc gia Đồng thời, số nước điều chỉnh tăng giảm xen kẽ, giữ nguyên, chí điều chỉnh tăng Một số nước điều chỉnh giảm thuế suất lần sau giữ nguyên đến năm 2017, Hongkong Georgia; số nước điều chỉnh giảm lần Đức, Singapore, Indonesia, Thái Lan; có nước điều chỉnh giảm lần Malaysia; có nước điều chỉnh tăng giảm xen kẽ Hoa Kỳ, Pháp, Jordan… Một số nước giữ nguyên mức thuế suất thuế thu nhập công ty Australia, Áo, Canada, Ireland, Ba Lan, Latvia… Cá biệt có nước điều chỉnh tăng lần Botswana, tăng từ 21,4% lên 22% năm 2016 Như vậy, dù mức giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giảm khác nhóm nước, tăng giảm khác nước khác nhau, mức giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nước giới giai đoạn 2005 - 2017 thấp giai đoạn trước năm 2005 Cùng với cạnh tranh việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, số nước áp dụng phổ biến ưu đãi thuế, áp dụng thuế suất ưu đãi thấp thuế suất phổ thông số lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa; miễn thuế cho số khoản thu nhập; miễn, giảm thuế có thời hạn cho dự án đầu tư Thêm vào đó, lực quản lý thuế nước khác nhau, nên thuế suất danh nghĩa chưa phản ánh xác nghĩa vụ thuế thực doanh nghiệp Do vậy, số nghiên cứu sử dụng thuế suất hiệu lực để đánh giá gánh nặng thuế doanh nghiệp Xét phương diện cạnh tranh thuế, thuế suất hiệu lực cho thấy rõ mức độ cạnh tranh thuế quốc gia tính đến hiệu quản lý số thuế giảm ưu đãi thuế Philip Bazel, Jack Mintz and Austin Thomson (2018) so sánh thuế suất hiệu lực nhiều nhóm nước giới theo hai tiêu thuế suất hiệu lực bình quân giản đơn thuế suất hiệu lực bình quân gia quyền theo GDP giai đoạn 2010 - 2017, qua cho thấy, giới, xu hướng cắt giảm thuế suất diễn khơng đồng nước, có nhóm nước giảm nhiều, có nhóm nước giảm ít, có nhóm nước giữ nguyên không đổi Trong giai đoạn 2005 - 2017, thuế suất hiệu lực tính bình qn giản đơn nhóm G7 giảm 9,4% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 6,1%), thuế suất hiệu lực tính bình qn gia quyền theo GDP nhóm G7 giảm 4,8% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 4%) Đối với nhóm G20, thuế suất hiệu lực bình quân giản đơn giảm 5,9% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 3,2%); thuế suất hiệu lực bình quân gia quyền theo GDP giảm 6,5% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 3,1%) Đối với nước OECD, thuế suất hiệu lực bình quân giản đơn giảm 3,6% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 3,5%); thuế suất hiệu lực bình quân gia quyền theo GDP giảm 4,4% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 3,9%) Đối với nước châu Mỹ, thuế suất hiệu lực bình quân giản đơn giảm 2,4% 10 (trong thuế suất danh nghĩa giảm 0,5%); thuế suất hiệu lực bình quân gia quyền theo GDP giảm 1,8% (trong thuế suất danh nghĩa giảm 0,2%) Điều cho thấy, tất nhóm nước nghiên cứu, thuế suất hiệu lực bình qn ln giảm nhiều mức giảm thuế suất danh nghĩa bình quân, nước áp dụng ưu đãi thuế để tăng tính cạnh tranh hệ thống thuế Hình Thuế suất hiệu lực trung bình số nước giới, 2010 - 2017 Nguồn: Philip Bazel, Jack Mintz and Austin Thomson, 2018 Những phân tích cho thấy, xu hướng giảm thuế suất để cạnh tranh thuế diễn giảm dần; đồng thời, việc sử dụng ưu đãi thuế nhằm cạnh tranh thuế phổ biến quốc gia giới Thống kê thuế suất thuế thu nhập công ty KPMG (2020) cho thấy, so với năm 2017 thuế suất thuế thu nhập cơng ty tính trung bình năm 2019 phần lớn nhóm nước giảm Xét khía cạnh tính trung bình giản đơn, năm 2019, thuế suất trung bình nước thuộc Liên minh châu Âu giảm 0,21% so với năm 2017; nước châu Mỹ giảm 1,08% so với năm 2017; nước Mỹ - La tinh giảm 0,74% so với năm 2017; nước OECD giảm 0,6% so với năm 2017 Phần lớn nước giữ nguyên thuế suất năm 2018 2019 so với năm 2017, có số nước giảm thuế suất số tăng thuế suất 11 b) Dự báo Trong thời gian tới khó có khả tiếp tục “một đua xuống đáy” thuế suất nhằm cạnh tranh thuế có số nước tiếp tục sử dụng giải pháp giảm thuế suất thuế thu nhập công ty ưu đãi thuế nhằm tăng khả cạnh tranh thuế Điều phù hợp lý thuyết cạnh tranh thuế, giảm thuế suất để cạnh tranh thuế, nước phải tính đến hệ giảm thu ngân sách, đảm bảo tính cơng hệ thống thuế… Với trình độ khoa học cơng nghệ ngày phát triển, quốc gia có xu hướng gia tăng lực cạnh tranh thuế cách đơn giản hóa thủ tục nhằm giảm chi phí tuân thủ thuế doanh nghiệp Điều tạo nên đua lành mạnh việc cạnh tranh thuế quốc tế Đồng thời, cạnh tranh thuế các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia Để thu hút đầu tư lao động chất lượng cao, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, nước phải tính đến đồng yếu tố cấu thành khác không phần quan trọng lực cạnh tranh quốc gia 2.2 Đánh giá theo tiêu chí WB Trong báo cáo mơi trường đầu tư kinh doanh toàn cầu WB (Doing Business), số nộp thuế Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 xếp vị trí năm sau: 173/189, 168/189, 167/189, 86/190, 131/190 109/190 Riêng số số nộp thuế giảm từ 1.487 (năm 2009) xuống 537 (năm 2015) xuống 351 giờ/năm vào năm 2018 giữ mức đến báo cáo WB năm 2020 Như theo đánh giá WB, số nộp thuế Việt Nam có xu hướng tăng hạng không ổn định So với nước khu vực ASEAN riêng năm 2018 năm Việt Nam đứng thứ khu vực (xếp sau Singapore, Maylaysia, Thái Lan; xếp Indonesisa) năm cịn lại chưa vào nhóm nước có số nộp thuế tốt ASEAN; điểm số thuế suất Việt Nam tốt phần điểm chủ yếu nằm số nộp thuế bảo hiểm xã hội cịn cao Đây lý chủ yếu làm cho số nộp thuế Việt Nam chưa xếp hạng cao báo cáo WB 2.3 Đánh giá theo yếu tố cấu thành hệ thống thuế  Thuế suất thuế TNDN 12 Thuế suất thuế TNDN Việt Nam giảm từ 32% xuống 28% (năm 2004), xuống 25% (năm 2009), xuống 22% (năm 2014) 20% (năm 2016) Như vậy, năm 2003, thuế suất Việt Nam cao trung bình châu Á (30,19%); năm 2004 thấp trung bình châu Á (30,55%); năm 2009 thấp trung bình châu Á (25,37%); năm 2014 trung bình châu Á (22%) năm 2019 thấp trung bình châu Á (21,09%) So sánh thuế suất hành với nước khu vực thuế suất thuế TNDN Việt Nam cao Singapore (17%), Hongkong (16,5%); với Thái Lan; thấp Philippines (30%), Indonesia (25%), Myamar (25%), Trung Quốc (25%), Malaysia (24%) So sánh thêm thuế suất thuế TNDN hành với nước đầu tư nhiều vào Việt Nam cho thấy, thuế suất Việt Nam thấp thuế suất Nhật Bản (30,62%), Hàn Quốc (25%), Trung Quốc (25%); cao Hongkong (16,5%), Singapore (17%) Như vậy, xét phương diện cạnh tranh thuế suất thuế TNDN, hệ thống thuế Việt Nam có tính cạnh tranh tương đối tốt  Thuế suất thuế TNCN Theo Pháp Lệnh số 33-L/CTN ngày 19/05/1994 UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI biểu thuế TNCN Việt Nam: 13 Theo Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007, biểu thuế TNCN Việt Nam là: Trước ban hành Luật Thuế TNCN năm 2007, thuế suất thuế TNCN tiền lương Việt Nam tăng từ 10% lên 60% Kể từ ngày 01/01/2009, thuế suất thuế TNCN tiền lương Việt Nam mức từ 5% đến 35% Mức thuế suất giữ ổn định từ năm 2009 đến So với nước khu vực mức tăng Việt Nam cao so với Indonesia (5% đến 30%), Singapore (3,5% đến 20%); thấp so với Thái 14 Lan (5% đến 37%), Trung Quốc (3% đến 45%) Như vậy, thuế suất thuế TNCN Việt Nam có tính cạnh tranh vừa phải  Miễn/giảm thuế Trong 20 năm gần đây, ưu đãi thuế Việt Nam thay đổi nhiều Giai đoạn 2004 - 2008, diện ưu đãi thuế TNDN phủ rộng với nhiều hình thức giảm thuế có thời hạn miễn thuế số khoản thu nhập Từ năm 2009, đối tượng ưu đãi thu hẹp lại; sau sửa đổi năm 2013 2014, ưu đãi thuế lại dần mở rộng trì Mức độ ưu đãi thuế Việt Nam nhiều, có mức thuế suất ưu đãi 10%, 15% 17%, thuế suất phổ thơng 20%; miễn thuế, giảm thuế có thời hạn kéo dài nhiều 13 năm Việc thay đổi lớn ưu đãi thuế giai đoạn giúp hoạt động triển khai sách ưu đãi đạt hiệu thực tế tốt từ năm 2014, ưu đãi thuế chuyển từ ưu đãi cho doanh nghiệp thành lập thuộc lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư sang ưu đãi cho thu nhập có từ dự án đầu tư (hoặc mở rộng) thuộc lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư  Thủ tục thuế Thủ tục hành thuế Việt Nam liên tục cải cách hướng đến hành thuế đơn giản, thuận tiện đại Đặc biệt động thái cắt giảm hồ sơ khai thuế, giảm tần suất khai thuế giá trị gia tăng từ năm 2013; bãi bỏ tờ khai tạm nộp thuế TNDN theo quý từ năm 2014, triển khai ứng dụng mã vạch hai chiều cho hồ sơ khai thuế từ năm 2009, áp dụng khai thuế điện tử từ năm 2013, nộp thuế điện tử từ năm 2014 15 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH THUẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Tác động tích cực Theo nhận xét WorldBank Doing Business (báo cáo thường niên môi trường đầu tư kinh doanh toàn cầu WorldBank) phát hành năm 2020 có nhận xét “Việc nộp thuế Việt Nam trở nên dễ dàng nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin cho Tổng cục thuế sử dụng” a) Thời gian doanh nghiệp làm việc với quan thuế giảm mạnh (giảm khoảng ⅓ so với thời điểm ban đầu) Năm 2010, Việt Nam thuộc top quốc gia doanh nghiệp tốn nhiều thời gian chi phí làm việc với quan thuế Trung bình doanh nghiệp Việt Nam tốn 1050 giờ/năm để làm việc với quan thuế Tuy nhiên giai đoạn 2010-2020, số liên tục giảm mạnh:  Năm 2012, doanh nghiệp Việt Nam tốn trung bình 941 giờ/năm làm việc với quan thuế  Năm 2015, doanh nghiệp Việt Nam tốn trung bình 872 giờ/năm làm việc với quan thuế  Năm 2017, doanh nghiệp Việt Nam tốn trung bình 540 giờ/năm làm việc với quan thuế  Năm 2018, doanh nghiệp Việt Nam tốn trung bình 498 giờ/năm làm việc với quan thuế  Năm 2020, doanh nghiệp Việt Nam tốn trung bình 384 giờ/năm làm việc với quan thuế b) Số lần thực nghĩa vụ thuế trung bình thấp (giảm lần vòng năm) Theo liệu Doing Business, số lần thực nghĩa vụ thuế trung bình doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 lần Chúng ta có số bám sát Singapore (5 lần) bỏ xa nhiều quốc gia khu vực Thái Lan (21 lần), Philippines (13 lần), Indonesia (26 lần)… Trong giai đoạn 2017-2020, số Việt Nam liên tục giảm mạnh 16 - Giai đoạn 2010-2016, doanh nghiệp Việt Nam trung bình thực nghĩa vụ thuế khoảng 44 lần/năm - Năm 2017, doanh nghiệp Việt Nam trung bình thực nghĩa vụ thuế 31 lần/năm - Năm 2018, doanh nghiệp Việt Nam trung bình thực nghĩa vụ thuế 14 lần/năm - Năm 2020, doanh nghiệp Việt Nam trung bình thực nghĩa vụ thuế lần/năm Đây thành tích đáng ghi nhận ngành Thuế nói riêng hệ thống quản lý thủ tục hành nói chung Chỉ số Việt Nam bám sát quốc gia có mức độ dễ dàng việc nộp thuế thuộc hàng giới Singapore (5 lần) hay Hongkong (3 lần) * Nguyên nhân Nguyên nhân thành tựu phần nhiều ứng dụng hiệu công nghệ thông tin ngành Thuế Điều tiết kiệm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế chi phí hành cho quan thuế, nhờ giảm thiểu tương tác quan thuế người nộp thuế, đồng thời giảm tình trạng nhũng nhiễu gây phiền hà cho người nộp thuế  Triển khai Hệ thống Quản lý thuế tập trung (TMS) Hệ thống hỗ trợ quan thuế cấp xử lý liệu khâu nghiệp vụ đăng ký thuế, quản lý hồ sơ thuế, quản lý nghĩa vụ kê khai; Xử lý tờ khai định kỳ/tờ khai toán thuế; Xử lý chứng từ thu nộp thuế; Xử lý định hành thuế (hồn thuế, miễn giảm, ấn định…); Hạch tốn theo dõi nghĩa vụ người nộp thuế; Tổng hợp báo cáo theo chế độ (kế toán/thống kê), báo cáo đánh giá, phân tích hỗ trợ cơng tác quản lý thuế  Triển khai ứng dụng khai thuế điện tử Trong thời gian qua, Tổng cục Thuế tích cực triển khai hệ thống khai thuế điện tử để hỗ trợ người nộp thuế thực khai hầu hết hồ sơ khai thuế Bên cạnh đó, 17 Tổng cục Thuế triển khai hệ thống trao đổi thông tin quan thuế quan đăng ký đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường để hỗ trợ nhiều cục thuế triển khai, sử dụng hệ thống trao đổi thông tin quan thuế quan đăng ký đất đai Việc triển khai giúp giảm thời gian thực thủ tục; chi phí cho DN xã hội, đặc biệt, góp phần công khai, minh bạch thông tin cho NNT  Triển khai dịch vụ hoàn thuế điện tử Thực Nghị số 36a/NQ-CP Chính phủ Chính phủ điện tử, Tổng cục Thuế tổ chức phân tích nâng cấp ứng dụng theo dự thảo quy trình tiếp nhận hồ sơ trả kết giải hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) phương thức điện tử Để đảm bảo pháp lý cho việc triển khai thí điểm dịch vụ hồn thuế điện tử, Bộ Tài ban hành Quyết định số 2790/QĐ-BTC ngày 27/12/2016 việc áp dụng thí điểm tiếp nhận hồ sơ trả kết giải hoàn thuế GTGT phương thức điện tử  Ứng dụng Công nghệ thông tin công tác tra, kiểm tra kiểm tra nội Ngay từ đầu năm 2016, Tổng cục Thuế nâng cấp bổ sung mẫu báo cáo nhanh, nhằm hỗ trợ quan thuế việc lập tổng hợp báo cáo ứng dụng, đồng thời ban hành văn đạo, hướng dẫn quan thuế cấp thực việc rà soát, cập nhật liệu vào ứng dụng theo dõi kết tra, kiểm tra Tổng cục Thuế tiến hành nâng cấp ứng dụng phân tích rủi ro (TPR) sửa đổi cách lấy liệu tiêu chí quy định Quyết định số 2176/QĐ-TCT ngày 10/11/2015 Tổng cục Thuế  Triển khai nâng cấp hạ tầng kỹ thuật Sau năm nghiên cứu giải pháp tảng máy tính ảo (VDI) cho người sử dụng Bên cạnh đó, triển khai nâng cấp hạ tầng kỹ thuật hệ thống năm 2016 Trung tâm Dữ liệu ngành Thuế  Dự án Hỗ trợ đại hóa hệ thống thuế (“Revenue Administration Restructuring Support Project” (gọi tắt RARS)) dự án hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới tài trợ (quản lý ủy thác vốn viện trợ khơng hồn 18 lại nguồn PHRD Chính phủ Nhật Bản) cho Chính phủ Việt Nam Cơ quan chủ quản Dự án Bộ Tài chính, Chủ Dự án Tổng cục Thuế Đến tháng 6/2021, Dự án đạt số kết bật sau:  Đã hoàn thành thủ tục đấu thầu tuyển chọn chuyên gia tư vấn quốc tế đánh giá chi tiêu thuế đánh giá cấu nguồn thu  Đã hoàn thành thủ tục đấu thầu tuyển chọn chuyên gia tư vấn nước để hỗ trợ Bộ Tài nghiên cứu đề xuất sửa đổi sách thuế, quản lý doanh nghiệp lớn xây dựng lực phân tích, quản lý rủi ro hệ thống thuế  Tổ chức khóa đào tạo kỹ xây dựng tái thiết kế quy trình nghiệp vụ thuế c) Tổng thuế suất trung bình giảm Theo liệu Doing Business, tổng mức thuế suất trung bình có xu hướng giảm nhẹ từ 40% vào năm 2010 xuống cịn 37,6% năm 2020 Mặc dù có xu hướng giảm mức giảm không nhiều cao so với số quốc gia khu vực * Nguyên nhân Việc giảm tổng thuế suất trung bình đạt thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 25% xuống 22% vào năm 2014 từ 22% xuống 20% vào năm 2016 3.2 Những hạn chế tồn Thời gian doanh nghiệp làm việc với quan thuế mức cao so với quốc gia khu vực Mặc dù thời gian doanh nghiệp Việt Nam làm việc với quan thuế giảm mạnh phải thừa nhận rằng: Doanh nghiệp Việt Nam tốn nhiều thời gian để làm việc với quan thuế so với quốc gia khu vực Năm 2020, doanh nghiệp Việt Nam tốn trung bình 384 giờ/năm để làm việc với quan thuế, Indonesia doanh nghiệp tốn 191 giờ/năm, doanh nghiệp Singapore tốn 64 giờ/năm… Ưu đãi thuế Việt Nam nhiều so với nước khác 19 Chính sách ưu đãi thuế TNDN hành gồm ưu đãi thuế suất ưu đãi thời gian miễn, giảm thuế Thực tiễn thực sách ưu đãi thuế Việt Nam thời gian qua số vấn đề cần phải sớm nhận diện, xem xét cách đầy đủ hiệu sách mối tương quan với chi phí gián tiếp trực tiếp mà việc áp dụng ưu đãi gây Chi phí việc áp dụng sách ưu đãi thuế cao, nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) Chỉ tính riêng năm 2016, theo số liệu cơng bố, tổng số tiền mà NSNN ưu đãi cho DN 64.278 tỷ đồng, tương đương khoảng 5,84% tổng thu NSNN năm 2016, ưu đãi thuế chiếm 81,8% (Như Bình & Đức Sơn (2017) Trong tổng số giảm thu NSNN ưu đãi thuế, số giảm thu ưu đãi thuế TNDN chiếm tỷ trọng lớn (89%), tiếp đến ưu đãi thuế nhập (8,9%) Thời gian qua, Việt Nam thực nhiều sách ưu đãi thuế với mục tiêu để thúc đẩy phát triển số ngành, lĩnh vực địa bàn ưu tiên nhiên thấy hiệu mang lại không đạt kỳ vọng Các địa bàn, khu vực có trình độ phát triển thấp gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư hạn chế vị trí địa lý kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực 20 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THUẾ 4.1 Quan điểm quan Nhà nước Liên tục từ năm 2014 đến năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 19 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, rõ định hướng cấp bách nhằm nâng cao lực cạnh tranh thuế Thực Nghị 19 Chính phủ, Bộ Tài vào với tinh thần quyết tâm cao mang lại nhiều kết tích cực, góp phần quan trọng vào cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập đặt việc hồn thiện cơng cụ sách quản lý thuế phù hợp cần tiếp tục thực Theo đó, để nâng cao lực cạnh tranh thuế Việt Nam, cải thiện môi trường kinh doanh thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài, cần tiếp tục quan tâm đến số nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục triển khai thực cải cách thủ tục hành Rà sốt rút gọn thủ tục hành thuế; biểu mẫu, thành phần hồ sơ đơn giản; quy định rõ trách nhiệm phịng ban, cơng chức quản lý thuế việc tiếp nhận giải quyết; bổ sung sửa đổi quy định thuế cho phù hợp với nội dung thay đổi thủ tục hành giảm tần suất kê khai thuế để giảm gánh nặng tuân thủ cho người nộp thuế.5 Thứ hai, tăng cường hỗ trợ người nộp thuế, cần tăng cường việc tổ chức tập huấn sách thuế cho người nộp thuế; tăng cường tiếp xúc, đối thoại, tư vấn qua đường dây nóng hay hộp thư thoại; khuyến khích phát triển đại lý thuế Thứ ba, thay đổi sách thuế theo hướng phù hợp với thông lệ chung quốc tế thống mức thuế suất thuế giá trị gia tăng; bên cạnh thực lộ trình giảm thuế suất thuế TNDN, cần xây dựng sách thuế khuyến khích đặc biệt cho dự án khởi nghiệp áp dụng thuế suất thấp, miễn thuế TNDN năm đầu kể từ năm kinh doanh có lãi; thống phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân khoản thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng chứng khốn… Thứ tư, hồn thiện đại hóa quản lý thuế, tập trung xây dựng hạ tầng truyền thơng đại, có tính bảo mật cao cơng tác thu thuế; sớm hồn thiện hệ thống dịch 21 vụ thuế điện tử để triển khai DN; hợp tác trao đổi thông tin với tổ chức quốc tế 4.2 Một số khuyến nghị a) Không nên tiếp tục giảm thuế suất thuế TNDN Trong số yếu tố định tính cạnh tranh hệ thống thuế thuế suất thuế TNDN ưu đãi thuế có ưu cạnh tranh so với nước khác, thuế suất thuế TNDN Việt Nam cao Hongkong Singapore Mặc dù vậy, lượng vốn FDI từ nước có thuế suất thấp Việt Nam đổ vào Việt Nam nhiều Như vậy, nhà đầu tư nước này, thuế suất thuế TNDN Việt Nam yếu tố bất lợi nhiều, họ hưởng nhiều lợi ích khác lớn đầu tư vào Việt Nam Điều cho thấy, xét phương diện thu hút vốn FDI, xu hướng giảm thuế suất thuế TNDN để cạnh tranh thuế diễn với xu hướng chậm lại thời gian tới Việt Nam không nên tiếp tục tăng khả cạnh tranh cách giảm thuế suất thuế TNDN Thêm vào đó, việc tiếp tục giảm thuế suất thuế TNDN tạo áp lực thu NSNN, gây áp lực phải tăng thuế suất sắc thuế khác không đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ chi Nhà nước Tăng thuế suất thuế TNCN mức thuế mức cao Tăng thuế gián thu ảnh hưởng đến tính cơng hệ thống thuế Thêm vào đó, khả tăng thuế chịu ảnh hưởng bất lợi trị Do đó, thời gian tới không nên giảm thuế suất thuế TNDN b) Thu hẹp ưu đãi thuế Cần thu hẹp ưu đãi thuế, rà soát lại tổng thể ưu đãi thuế để bãi bỏ ưu đãi thừa xét phương diện cạnh tranh thuế, ưu đãi thuế Việt Nam nhiều so với nước khác Thêm vào đó, ưu đãi thuế rộng dẫn đến bất lợi sau: (i) Ưu đãi thừa dẫn đến thất thu ngân sách khơng cần thiết khơng ưu đãi nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực địa bàn đó; (ii) Làm thu hẹp sở thuế dẫn đến thất thu NSNN nguồn thu từ thuế nhập ngày giảm việc thực hiệp định thương mại tự nên cần mở rộng sở thuế để bù lại khoản thiếu hụt; (3) Ưu đãi rộng tạo hội cho doanh nghiệp trốn thuế, tránh thuế dễ dàng thực hoạt động chuyển giá Đồng thời cần đổi hình thức ưu đãi thuế theo hướng 22 thay hình thức miễn, giảm thuế có thời hạn hình thức ưu đãi thuế khác hiệu hơn, hoàn thuế cho tái đầu tư, khấu trừ hai lần chi phí… c) Tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế Mặc dù thời gian qua, Việt Nam có nhiều thành tựu cải cách thủ tục hành thuế, song so với nước khu vực, thủ tục hành thuế rườm rà Theo WB, số nộp thuế Việt Nam cao, chi phí tuân thủ cịn cao nên chưa vào nhóm nước tốt ASEAN Điều có nghĩa là, thời gian tới, để nâng cao tính cạnh tranh thuế, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế Theo đó, vấn đề trọng tâm cần làm tiếp tục cắt giảm hồ sơ, thủ tục thuế không thực cần thiết; liên thông liệu quan thuế quan nhà nước khác để giải nhanh thủ tục thuế; cải tiến mức độ thuận tiện việc nộp hồ sơ thuế điện tử nộp thuế điện tử, áp dụng thủ tục thuế điện tử với sắc thuế giao dịch thuế; thu hẹp khác biệt quy định pháp luật kế toán với pháp luật thuế để tận dụng tối đa liệu kế tốn cho kê khai, tính thuế 23 DANH MỤC THAM KHẢO Nâng cao lực cạnh tranh thuế để thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam https://aasc.com.vn/web/index.php/lien-he/item/718-nang-cao-nang-l-c-c-nh-tranh-t hu-d-thu-hut-v-n-d-u-tu-vao-vi-t-nam Xu hướng cạnh tranh thuế giới hàm ý sách cho Việt Nam https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName= MO FUCM236568 Giảm số thực nghĩa vụ thuế: Đo lường theo tiêu chí quốc tế https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=B TC073904 24

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w