1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy trình thi công cọc khoan d150 trụ cầu hiệp phước

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Thi Công Cọc Khoan D150 Trụ Cầu Hiệp Phước
Tác giả Lê Văn Thành
Trường học Công Ty Cầu 12
Thể loại quy trình công nghệ
Năm xuất bản 1997
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 237,05 KB

Nội dung

Quy trình thi cơng cọc khoan D150 trụ cầu Hiệp Phước  Sửa đổi TỔNG CƠNG TY Xây dựng Cơng trình GIAO THƠNG I CƠNG TY CẦU 12 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Thi cơng Cọc KHOAN 150cm TRỤ T7 - T8 CẦU HIỆP PHƯỚC BIÊN SOẠN: LÊ VĂN THÀNH TƯ VẤN CÔNG TY CẦU 12 HÀ NỘI - 1997 Mục lục [hiện] A/ GIỚI THIỆU CẦU HIỆP PHƯỚC Edit GIỚI THIỆU CHUNG Edit Cầu Hiệp Phước nằm hương lộ 39 bắc qua sơng Kinh (cịn gọi sơng Đơng Điền) thuộc huyện Nhà Bè - TP Hồ Chí Minh Cầu nối liền trung tâm thành phố với khu cơng nghiệp Hiệp Phước Tồn tuyến hương lộ 34-39 thành phố mở rộng nâng cấp Cầu Hiệp Phước hữu cầu treo tạm cho xe 1,5T qua Việc đầu tư xây dựng cầu Hiệp Phước nhằm đảm bảo giao thông thông suốt trung tâm tâm thành phố với khu cơng nghiệp Hiệp Phước góp phần vào phát triển kinh tế, văn hoá xã hội huyện Nhà Bè tồn khu vực QUY MƠ CƠNG TRÌNH Edit - Vị trí: Tim cầu cách cầu cũ hạ lưu 15m (bên trái từ thành phố Hồ Chí Minh Hiệp Phước) - Quy mơ: Cầu xây dựng vĩnh cửu BTCT ƯST - Tải trọng: H30, XB80 - Khổ cầu: K7 + 2x1.5m; (B= 11m) - Khổ thông thuyền: B = 40m; H= 6m - Đường đầu cầu: Bề rộng 7m + 2x2.5m - Sơ đồ cầu: 5x24,75 + 38,87 + 53 + 38,87 + 5x24,75 - Tổng chiều dài: L = 383,6m (tính từ mố) - Nhịp thơng thuyền: khung T có nhịp kê bê tông ƯST - Nhịp bờ: Dầm BT ƯST - Mố trụ: BTCT móng cọc BTCT - Mặt đường: BT át phan ĐẶC TRƯNG VÙNG XÂY DỰNG CẦU Edit 3.1 Đặc trưng thuỷ văn: Edit Đặc điểm lớn sông TP Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không với biên độ lớn khoảng 4m Các sơng rạch chịu ảnh hưởng lũ Theo kết điều tra thu thập tính tốn, số liệu thuỷ văn cầu Hiệp Phước sau: Q1% = 912m3/s H1% = 1,54m VH = 0,8m/s H5% = 1,49m (Hệ cao độ quốc gia năm 1972) 3.2 Đặc điểm khí hậu Edit Khu vực xây cầu nằm hồn tồn vào khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt: - Mùa mưa dài từ tháng đến tháng 11 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3.3 Địa hình Edit Khu vực cầu Hiệp Phước vùng đất tương đối phẳng, thấp trũng huyện Nhà Bè, có sơng Sồi Rạp kênh rạch chằng chịt Đa số đất bị ngập phèn mặn, nước dùng cho hàng ngày xây dựng phải vận chuyển từ thành phố xuống, vận chuyển chủ yếu đường sông Cây cối chủ yếu dừa nước đước, sống vùng ngập mặn 3.4 Mặt cắt địa chất vị trí xây dựng trụ T7 T8 sau: Edit Added by Ketcau B/ TRÌNH TỰ CÔNG NGHỆ Edit - Dùng búa rung hạ ống vách tạm có đường kính Dt = 160cm, = 10mm đến cao độ mũi -17,0m; cao độ đỉnh + 4m - Ống vách định vị hệ thống khung định vị thép hình, cao độ mũi cọc định vị 20,0m - Bơm vữa bentonite vào lỗ khoan cao mực nước 1m - Dùng máy khoan SOILMEC RT3 - ST đứng hệ 600T sàn đạo để khoan lấy đất lịng cọc - Duy trì thành vách lỗ khoan dung dịch vữa bentonite suốt thời gian khoan tạo lỗ đổ bê tông, cao độ vữa phải cao cao độ mực nước sông - Làm lỗ khoan dung dịch vữa bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch - Vữa bentonite làm cát thiết bị tách cát Desander - Lồng cốt thép gia công thành đoạn bờ sau đưa vị trí thi công - Lắp lồng cốt thép cẩu 25T - Bê tông cung cấp từ nguồn: + Mua bê tông thương phẩm + Cấp từ trạm trộn đặt bờ - Cấp bê tông từ bờ vị trí thi cơng máy bơm bê tơng - Đổ bê tông cọc ống dẫn thẳng đứng (ống tremie) B GIỚI THIỆU NĂNG LỰC MÁY KHOAN SOILMEC RT3 - ST Edit - Phương pháp khoan: Dùng gầu khoan (Bucket) - Đường kính khoan lớn nhất: 600-2500 mm - Chiều sâu khoan lớn nhất: 80m - Mô men xoắn: 2100 kG.m - Lực nâng lớn nhất: 16T - Tốc độ vịng quay gầu: 0-160 v/p - Trọng lượng cơng tác: 40T C TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC CƠNG NGHỆ Edit - Bước 1: - Lắp dựng thiết bị hệ - Định vị neo cố định thiết bị - Đóng cọc định vị làm khung định vị thép hình cho cơng tác hạ ống vách tạm, cao độ mũi cọc định vị - 20,0m - Bước 2: - Lắp dựng định vị ống vách - Dùng búa rung VP 401 hạ ống vách tạm có đường kính Dt = 160cm, = 10mm đến cao độ mũi 17,0m; cao độ đỉnh + 4m - Bước 3: - Chuẩn bị vữa betonite - Khoan tạo lỗ khoan môi trường vữa bentonite - Vệ sinh lỗ khoan cách bổ xung vữa bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch - Kiểm tra độ lắng đọng cát mùn lỗ khoan - Nghiệm thu lỗ khoan - Bước 4: - Lắp đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan - Cố định lồng cốt thép vào thành ống vách - Lắp đặt ống tremie - Chuẩn bị điều kiện để phục vụ công tác đổ bê tông - Bước 5: - Đổ bê tơng vào lịng cọc - Bước 6: - Kiểm tra chất lượng bê tông cọc - Bước 7: - Nghiệm thu cọc khoan C/ CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Edit 1- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Edit 1.1 Vật liệu Edit - Cát: Cát dùng cát thiên nhiên nhân tạo có modul độ lớn khơng nhỏ 2.5 phải phù hợp với TCVN 1770-86 TCVN 4453-1995 quy trình tương đương - Đá: Dùng có kích cỡ 2,5cm phải phù hợp với TCVN 1771-86 TCVN 4453-1995 quy trình tương đương - Xi măng: Xi măng dùng xi măng pooclang PC30-PC40 phù hợp với TCVN 2682-1992 - Nước: Nước dùng đổ bê tông nước ăn được, nước máy phù hợp với TCVN 4506-87 - Phụ gia: + Để cải thiện tính cơng tác bê tông cho phép dùng loại phụ gia siêu dẻo chậm ninh kết nhằm tạo hỗn hợp bê tơng có tính phù hợp với yêu cầu công nghệ + Việc sử dụng phụ gia phải tuân thủ theo dẫn nhà sản xuất + Phụ gia không chứa chất ăn mòn cốt thép ảnh hưởng đến tuổi thọ bê tông 1.2 Thiết kế tỷ lệ Edit Thiết kế tỷ lệ bê tông nhằm đạt yêu cầu sau: + Cường độ bê tông neo phải lớn cường độ thiết kế 10% + Độ sụt bê tông sau trộn phải nhỏ 20cm + Độ sụt bê tơng bắt đầu rót vào lịng cọc phải lớn 14cm + Bê tơng phải có đủ độ nhớt độ dẻo đảm bảo cho không bị phân tầng suốt trình vận chuyển đổ bê tông + Tỷ lệ nước / xi măng hỗn hợp bê tông phải nhỏ 0.5 + Vữa bê tơng phải đảm bảo có thời gian sơ ninh lớn cộng thêm thời gian vận chuyển từ trạm trộn đến nơi đổ bê tông + Trong trường hợp độ sụt bê tông trước đổ vào lòng cọc phải > 14cm 1.3 Thiết bị đổ bê tông Edit - Ống đổ bê tông: + Bê tông phải đổ ống dẫn thẳng đứng (ống tremie) + Ống đổ bê tông phải làm thép có đường kính Dt= 23-25cm phải đảm bảo kín nước hồn tồn từ xuống suốt q trình đổ bê tơng + Ống đổ bê tơng tổ hợp đoạn ống có đường kính, khơng bị móp méo chiều dài từ 0,5-6m đảm bảo tính linh hoạt q trình thi công + Mối nối ống đổ bê tông phải có cấu tạo đặc biệt đảm bảo dễ tháo lắp hồn tồn kín nước + Ống đổ bê tơng phải có chiều dài đảm bảo đặt suốt chiều dài cọc - Phễu ăn bê tông: + Phễu thiết kế chuyên dùng cho công tác đổ bê tông nước, đảm bảo cho việc tiếp nhận bê tông liên tục vữa bê tông không bị tràn rơi vào hố khoan + Phễu phải có độ dốc hợp lý (2/1) đảm bảo cho vữa bê tơng khơng bị dính lại phễu - Cầu ngăn nước: + Cầu ngăn nước làm cao su xốp khơng thấm nước có tỉ trọng nhỏ để tự lên mặt nước không nằm lại bê tông + Cầu ngăn nước phải đảm bảo kín khít khơng cho nước tràn vào hồ tan vữa bê tơng ống dẫn không bị kẹt lại ống đổ bê tông + Trước đổ bê tông vào phễu cầu ngăn nước phải đặt vào miệng ống (đáy phễu) + Kích thước cầu phải đảm bảo cho cầu không tự bị rơi vào ống tải trọng bảo thân 1.4 Thiết bị khoan Edit 1.4.1 Hệ chở thiết bị khoan - Hệ chở máy khoan phải đủ khả ổn định suốt trình khoan cọc - Hệ chở thiết bị khoan phải neo cố định vào hệ thống cọc neo hố đảm bảo không bị xê dịch bị lắc ngang khoan 1.4.2 Chuẩn bị máy khoan - Trước khoan máy khoan phải bảo dưỡng vận hành thử đảm bảo khơng bị trục trặc qúa trình khoan - Cần khoan phải điều chỉnh cho thẳng đứng, độ nghiêng cần khoan không vượt 1% - Độ văng ngang cần khoan gầu khoan khoan không vượt 2.5cm 1.4.3 Công tác ống vách - Ống vách chế tạo xưởng nhà máy theo vẽ thiết kế - Ống vách trước đưa vào rung hạ khơng bị móp méo, sai số đường kính tất mặt cắt không vượt 1cm - Việc hạ ống vách phải có khung định vị có đủ độ cứng đảm bảo ống vách hạ đến cao độ yêu cầu sai số phải nằm giới hạn sau: + Độ nghiêng < 0,1% + Sai số toạ độ mặt < 5cm 1.4.4 Vữa khoan (Bentonite) - Betonite phải tính tốn đủ số lượng phải tập kết công trường đủ số lượng bắt đầu công tác khoan - Bentonite phải giữ kho khô không ẩm thấp - Vữa bentonite phải trộn thiết bị trộn chuyên dùng chứa bể chứa có máy khuấy - Vữa bentonite dùng phải đảm bảo yêu cầu sau: Added by Ketcau Bảng Cấu tạo phễu thử độ nhớt xem hình vẽ số Added by Ketcau Hình vẽ số - Trong trình khoan vữa bentonite phải cấp bổ xung liên tục vào hố khoan - Sau khoan đến cao độ thiết kế: Bước 1: dừng lại 30-45 phút dùng gầu vét làm đáy hố khoan Bước 2: phải tiến hành rửa vệ sinh lỗ khoan vữa bentonite có tiêu ghi bảng theo phương pháp tuần hoàn nghịch - Vữa bentonite cho phép sử dụng lại nhiều lần sau qua công đoạn tách cát thiết bị desander - Vữa bentonite sau qua công đoạn sử lý cát phải đảm bảo tiêu ghi bảng sử dụng CÔNG TÁC KHOAN TẠO LỖ Edit 2.1 Khoan tạo lỗ Edit - Trình tự khoan tạo lỗ đổ bê tông cọc phải theo sơ đồ sau: Added by Ketcau - Trong trình khoan tạo lỗ phải thường xuyên theo dõi lớp địa chất mà mũi khoan qua đối chứng với tài liệu khảo sát địa chất - Trong trình khoan phải thường xuyên bổ xung vữa bentonite vào hố khoan cho mực vữa hố khoan phải luôn cao mực nước ống vách tối thiểu 1m - Phải thường xuyên theo dõi độ xiên cọc, độ sai lệch toạ độ mặt độ mở rộng hố khoan để kịp thời sử lý - Để đảm bảo cho hố khoan ổn định không bị sụt lở cần hạn chế đến mức tối đa va đập lực xung kích tác dụng vào hố khoan - Phải thường xuyên theo dõi mực nước ngầm hoạt động mạch nước ngầm để có biện pháp sử lý kịp thời - Cơng tác khoan phải tiến hành liên tục không phép nghỉ khơng có cố máy móc thiết bị khoan - Trong điều kiện địa chất phức tạp cần phải điều chỉnh độ nhớt vữa bentonite theo bảng sau: Added by Ketcau RỬA HỐ KHOAN Edit - Sau công tác khoan tạo lỗ kết thúc cần tiến hành công tác rửa vệ sinh hố khoan cách thay bổ xung vữa bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch hàm lượng cát vữa bentonite nhỏ 4% độ nhớt tỷ trọng vữa bentonite đạt đến yêu cầu bảng - Lượng chất bồi lắng đáy hố khoan sau vệ sinh hố khoan không dày 1,25cm - Kiểm tra độ lắng đọng chất bồi lắng cách đặt hộp thép khơng có nắp xuống đáy hố khoan sau vệ sinh xong, sau trước đổ bê tông lấy hộp thép lên kiểm tra độ dày lớp lắng đọng - Nếu độ dày lớp lắng đọng lớn quy định phải tiến hành vệ sinh lại CÔNG TÁC CỐT THÉP Edit - Cốt thép đưa vào sử dụng phải kích thước chủng loại theo yêu cầu thiết kế - Khung cốt thép cọc chế tạo sẵn thành khung nhỏ theo hồ sơ thiết kế sau đưa vị trí thi cơng tổ hợp hạ xuống cao độ thiết kế - Công tác hạ lồng cốt thép phải làm khẩn trương để giảm tối đa lượng chất lắng đọng xuống đáy hố khoan khả sụt lở thành vách - Công tác hạ cốt thép phải tiến hành sau vệ sinh hố khoan xong tiến hành sớm tốt - Trong trường hợp khung cốt thép phải nối mối nối hàn phải tận dụng tối đa khả thiết bị hàn để rút ngắn thời gian hàn nối đến mức tối thiểu - Tồn thời gian cơng tác hạ lồng cốt thép không nên vượt - Việc hạ lồng cốt thép phải làm nhẹ nhàng tránh va đập mạnh vào thành hố khoan làm sụt lở vách - Sau lồng cốt thép hạ đến cao độ yêu cầu phải tiến hành neo cố định lồng cốt thép vaò ống vách thép để tránh chuyển vị trình đổ bê tông - Để cho khung cốt thép đặt vào tâm hố khoan khung cốt thép phải đặt sẵn kê có kích thước phù hợp có khoảng cách tầng kê từ 2-3m 5- CƠNG TÁC BÊ TƠNG Edit 5.1 Trộn bê tơng Edit + Bê tông phải trộn trạm trộn cân đong tự động máy trộn có hệ thống định lượng có sai số khơng vượt q 2% + Thời gian trộn phụ thuộc vào đặt tính kỹ thuật thiết bị trộn khơng 1,5 phút Bê tông trước đổ khỏi thùng trộn phải có độ sụt đồng 5.2 Vận chuyển bê tông Edit + Khi cự ly vận chuyển > 500m bê tông phải vân chuyển xe Mix + Khi cự ly vận chuyển < 500m vận chuyển bê tông máy bơm thiết bị khác đảm bảo không làm cho bê tông không bị phân tầng 5.3 Đổ bê tông Edit - Tổ hợp lắp đặt ống đổ bê tơng vào lịng hố khoan cho ống đặt suốt chiều dài hố khoan - Treo hệ thống ống đổ bê tông lên miệng ống vách thép - Để giảm tối thiểu mức độ lắng cặn khả sụt lở hố khoan, bê tơng phải đổ vào lịng cọc sau khoan xong rửa vệ sinh hố khoan vữa bentonite sau lắp đặt xong khung cốt thép - Các công tác như: Kiểm tra đáy hố khoan, lắp đặt lồng cốt thép, lắp đặt ống dẫn bê tông phải làm khẩn trương Nếu thời gian vượt phải tiến hành thay bổ xung vữa betonite độ nhớt dung trọng vữa betonite đạt yêu cầu rồì tiến hành rót bê tơng vào lịng cọc - Sau lắp đặt lồng cốt thép xong trước đổ bê tông thiết phải kiểm tra độ độ lắng đọng mùn hố khoan Nếu ướt quy định phải tiến hành rửa lại hố khoan vữa bentonite theo phương pháp tuần hồn nghịch - Bê tơng rót vào ống dẫn bê tơng thơng qua phễu - Bê tơng trước rót vào phễu ơng dẫn phải có độ sụt >14cm Khơng mẻ bê tơng có độ sụt

Ngày đăng: 21/11/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w