1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Sức Chịu Tải Cọc Khoan Nhồi
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi  Sửa đổi Tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi [1] Sức chịu tải cọc khoan nhồi phụ thuộc vào hai thành phần: Sức chịu mũi ma sát thành bên Trong thực tế hai thành phần thường không huy động đồng thời nguyên nhân sau: 1/- Sự không phù hợp biến dạng sức chịu mũi ma sát bên xét quan hệ với yêu cầu chuyển vị Thành phần ma sát bên tới hạn đạt chuyển vị thân cọc tương đối nhỏ so với chuyển vị cần thiết để huy động sức chịu mũi tới hạn Theo AASHTO, 1997 ma sát thành bên đạt 50% tới hạn ứng với chuyển vị khoảng 0,2% đường kính thân cọc (D) phát huy hồn tồn khoảng 0,5 đến 1,0% D (theo Bruce,1986) Ngược lại, sức chịu mũi đòi hỏi 10 đến 30 lần nhiều chuyển vị thân cọc để huy động tỷ lệ phần trăm giá trị tới hạn thành phần ma sát bên Điều có nghĩa thành phần ma sát bên đạt đến cường độ tới hạn trước chuyển sang trạng thái dư thời gian sức chịu mũi huy động Ngoài yêu cầu chuyển vị tải trọng khai thác thường vượt xa giá trị mà sức chịu mũi huy động 2/-Vùng mũi cọc thường bị xáo trộn trình thi cơng bình thường Sự xáo trộn xảy chùng ứng xuất đất đào phần bên trên, dòng thấm nước ngầm bị giảm áp lực thuỷ tĩnh chuyển động nhanh thiết bị đào đất q trình thi cơng Sự xáo trộn đất vùng mũi cọc trình thi cơng thơng thường khó gần loại trừ Các chuyển vị cần thiết để khắc phục xáo trộn huy động sức chịu mũi thường vượt giới hạn khai thác cho phép Trong trường hợp đất chịu tải yếu, vấn đề phức tạp 3/-Các trình tự phương pháp thi cơng để lại đất vụn đất mềm đáy hố đào Các yếu tố ảnh hưởng đến là: Nói chung không làm kỹ đáy hố đào, phân bố không mảnh vụn đáy làm giảm diện tích truyền tải thân cọc lên đất, dung dịch khoan có hàm lượng cát cao, thời gian đặt khung thép đổ bê tông dài, lắng cặn dung dịch khoan đáy hố đào Các yếu tố liên quan đến thi công gây tăng chuyển vị cần để huy động sức chịu mũi so với mũi làm Để khắc phục tượng trên, Châu Âu Mỹ người ta ứng dụng phương pháp phun vữa mũi cọc sau bê tông thân cọc đông cứng, hay gọi phun vữa sau nước ta, cơng trình cầu Mỹ Thuận, nhà thầu CHLB Đức sử dụng công nghệ Theo tổng kết Hội nghị phát triển thiết kế công nghệ móng sâu Geo - Denver 8/2000 Mỹ, người ta cho ba loại đất chịu tải mũi (đất dính, đất rời đá nứt nẻ) áp dụng cơng nghệ trên, với mức độ hiệu khác Trong đất cát bùn: Nói chung phun vữa sau có hiệu rõ rệt làm tăng khả chịu tải mũi cọc Trong đất sét: Phun vữa sau đất sét có hiệu tối thiểu sức chịu mũi nhờ việc cố kết xảy thời gian đông cứng vữa Hiệu dùng súng phun vữa trộn đất sâu phía mũi cọc Trong đá nứt nẻ: Có thể dùng hiệu phun vữa áp lực thấp để lấp kín khe hở, vết nứt đá castơ Về kỹ thuật phun vữa: Có thể chia làm hai loại phun vữa thấm qua phun vữa làm chặt Trên thực tế thường dùng phối hợp, thấm qua sau giai đoạn làm chặt Trong đất dính dùng kỹ thuật đặc biệt súng phun vữa trộn đất sâu phía mũi cọc Về trình tự phun vữa: Kiểu ống măng sét phổ biến mạng ống đơn giản ngang qua đáy nối lên phía đỉnh cọc Các ống có lỗ đặt sẵn khu vực cần phun bịt cao su để ngăn bê tơng tươi vào ống q trình đổ bê tơng Sau bê tơng chưa đơng cứng (khoảng 24 đến 48 sau đổ bê tơng) tiến hành phun vữa, bê tơng bao quanh ống cao su chưa đủ cứng nên vữa có khả qua măng sét HÌNH 1: SƠ ĐỒ BƠM VỮA Added by Ketcau HÌNH 2: MINH HOẠ THỰC TẾ Added by Ketcau HÌNH 3: ĐƯỜNG ĐẶC TUYẾN SO SÁNH SỨC CHỊU TẢI VỚI CỌC ĐƯỜNG KÍNH 3feet(0,914mét) ÁP LỰC BƠM THEO ĐỘ SÂU CỦA CỌC

Ngày đăng: 21/11/2023, 00:19

w