Tiểu luận Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

31 7 0
Tiểu luận  Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Cùng với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế – xã hội, đầu tư trực tiếp nước ngồi có xu hướng ngày gia tăng mạnh mẽ có vai trị to lớn phát triển kinh tế nước ta Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều nghành nghề,sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu,tạo thêm nhiều việc làm chủ động tham gia vao trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính , việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ thực tiễn nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triển tăng tốc, vấn đề đặt cần thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước cho đầu tư phát triển Với đề án “Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” - nghiên cứu đối tượng chủ yếu đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam- em trình bày thực trạng giải pháp để thu hút nguồn vốn Phần 1: Một số vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thực chất vốn đầu tư trực tiếp nước 1 Thực chất Khái niệm đầu tư (Investement): Đầu tư, nói chung bỏ nguồn lực vào cơng việc nhằm thu lợi lớn tương lai Đặc trưng đầu tư tính sinh lãi rủi ro đầu tư Hai thuộc tính phân hóa sàng lọc nhà đầu tư thúc đẩy xã hội phát triển Đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước mang đầy đủ đặc trưng đầu tư nói chung có số đặc trưng khác với đầu tư nước là: Chủ đầu tư có quốc tịch nước Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới Vốn đầu tư tiền tệ, vật tư hàng hóa , tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên tính ngoại tệ Các hình thức biểu đầu tư nước thường - Nguồn vốn viện trợ phát triển thức, gọi tắt ODA - Nguồn vốn tín dụng thương mại - Nguồn vốn đầu tư từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu cho người nước ngoài, gọi tắt FPI - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, gọi tắt FDI Đây nguồn vốn đầu tư phổ biến nước ngồi đầu tư vào quốc gia nhằm mục đích kiếm lợi nhuận chủ yếu Trong thực tế, nguồn vốn ODA FDI phổ biến, hai nguồn có vị trí quan trọng Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận Các đặc trưng: Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngồi đóng lượng vốn tối thiểu theo quy định nước nhận đầu tư để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối, quản lý trình sản xuất kinh doanh Việt Nam luật đầu tư nước đưa điều kiện: phần vốn góp bên nước ngồi khơng 30% vốn pháp định, trừ trường hợp phủ quy định Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ thuộc vào mức vốn góp Nếu nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn quyền điều hành hồn tồn thuộc nhà đầu tư nước ngồi, trực tiếp thuê người quản lý Về phân chia lợi nhuận: dựa kết sản xuất kinh doanh, lãi lỗ phân chia theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định Đặc điểm: Với nước tiếp nhận đầu tư , đặc điểm FDI có nhiều mặt tích cực, đồng thời có mặt hạn chế, bất lợi riêng Những mặt tích cực: So với hình thức đầu tư nước ngồi khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi có ưu điểm: FDI khơng để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngoài… Các nhà đầu tư nước tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA Thực liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài chính, tình xấu gặp rủi ro đối tác nước người chia sẻ rủi ro với công ty nước sở Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư FDI không đơn vốn, mà kèm theo cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học công nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước cơng nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mình, nước có cách riêng để nâng cao trình độ cơng nghệ, thơng qua FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi Thực tế cho thâý FDI kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động… Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước Thông qua tiếp nhận đầu tư , nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trị làm cầu nối thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới FDI có lợi trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển cao Vốn ODA thường dành chủ yếu cho nước phát triển, giảm chấm dứt nước trở thành nước cơng nghiệp, tức bị giới hạn thời kỳ định FDI chịu giới hạn này, sử dụng lâu dài suốt trình phát triển kinh tế Với ưu quan trọng ngày có nhiều nước coi trọng FDI ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hình thức đầu tư nước ngồi khác 2 Một số hạn chế: Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận: Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững Đơi doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tếxã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng Với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi: Xét theo mục đích đầu tư FDI đựơc phân thành loại: đầu tư theo chiều ngang đầu tư theo chiều dọc: Đầu tư trực tiếp nước theo chiều ngang: việc công ty tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành sản xuất mà họ có lợi cạnh tranh Với lợi họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao nước Đầu tư trực tiếp nước theo chiều dọc: khác với hình thức đầu tư theo chiều ngang, hình thức đầu tư theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào rẻ lao động, đất đai nước nhận đầu tư Đây hình thức phổ biến hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước phát triển Xét hình thức sở hữu, đầu tư trực tiếp nước ngồi thường có hình thức sau: Hình thức doanh nghiệp liên doanh: hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, hình thức có đặc trưng bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập Khi bên đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh tồn Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước ngồi, hình thành toàn vốn nước tổ chức cá nhân nước thành lập, tự quản lý, điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước Việt Nam Vốn pháp định vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngồi đóng góp, vốn pháp định 30% vốn đầu tư doanh nghiệp Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: hình thức đầu tư trực tiếp hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết hai hay nhiều bên(gọi bên hợp tác kinh doanh)để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia mà khơng cần thành lập xí nghiệp liên doanh pháp nhân Hình thức khơng làm hình thành cơng ty hay xí nghiệp Mỗi bên hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập thực nghĩa vụ trước nước nhà Ngồi ba hình thức trên, theo nhu cầu đầu tư hạ tầng, cơng trình xây dựng cịn có hình thức: Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) : phương thức đầu tư trực tiếp thực sở văn ký kết nhà đầu tư nước ngồi(có thể tổ chức, cá nhân nước ngồi)với quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định, hết thời hạn nhà đầu tư nước chuyển giao cho nước chủ nhà Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh : phương thức đầu tư dựa văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nước chủ nhà nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà Nước chủ nhà dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) : phương thức đầu tư nước sở văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nước chủ nhà nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi Ơn định trị: yếu tố hấp dẫn hàng đầu nhà đầu tư nước ngồi, có ổn định trị cam kết phủ nước chủ nhà nhà đầu tư sở hữu vốn đầu tư, sách ưu tiên, định hướng phát triển đảm bảo Đây vấn đề nói nhà đầu tư quan tâm tác động mạnh đến yếu tố rủi ro đầu tư Nếu nước chủ nhà có hệ thống sách đầy đủ hợp lý, đảm bảo quán chủ trương thu hút đầu tư yếu tố quan trọng, hấp dẫn nhà đầu tư nước Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: đặc điểm khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số, vị trí địa lý gần… Đây yếu tố tác động nhiều đến tính sinh lãi rủi ro đầu tư Trình độ phát triển kinh tế đặc điểm phát triển văn hóa xã hội: coi yếu tố quản lý vĩ mô, điều kiện sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ Sự thuận lợi hay không thuận lợi ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán trở thành khuyến khích hay kìm hãm việc thu hút nhà đầu tư nước ngồi Ngồi nhân tố cịn nhân tố có tác dụng tăng khả thu lợi nhuận cho nhà đầu tư, là: Nhân tố lãi suất: dự án đầu tư, chi phí doanh thu thực thời điểm khác Để so sánh doanh thu chi phí điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian, nhà đầu tư sử dụng lãi suất để tính chuyển dịng tiền mặt thời gian Như vậy, lãi suất tăng lợi nhuận thu từ hoạt động đầu tư giảm Do mức lãi suất thấp yếu tố khuyến khích người có tiền đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh gửi tiền vào ngân hàng Chi phí sản xuất yếu tố mà nhà đầu tư quan tâm, bao gồm: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân cơng chi phí cho dịch vụ hỗ trợ sản xuất doanh nghiệp Chi phí sản xuất giảm lợi nhuận tăng mức lãi suất Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, có nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất nước nhận đầu tư, tỷ giá hối đối Nếu đồng tiền nước nhận đầu tư tăng giá, chi phí sản xuất tăng, chi phí tăng lợi nhuận giảm, nhân tố làm giảm quy mơ đầu tư trực tiếp nước ngồi Sự cần thiết phải thu hút đầu tư trực tiếp nước Kể từ giành độc lập, phát triển kinh tế miền Bắc nước ta gắn với hỗ trợ nước xã hội chủ nghĩa Sau nhiều thập kỷ chiến tranh đồng thời giữ vững độc lập, tự chủ, việc tìm đến nguồn lực bên cho phát triển vốn cơng nghệ hình thức FDI cần thiết Đối với kinh tế nước ta, việc vay thương mại để nhập công nghệ sức chịu đựng kinh tế Xuất phát tự bối cảnh trên, để khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội nguồn vốn nước ngồi mà sử dụng vốn FDI Thực tế đến chứng tỏ lựa chọn đắn, đồng thời nói lên cần thiết có tính lịch sử khách quan FDI công xây dựng phát triển đất nước Bước vào thập kỷ 1990, Đảng Nhà nước ta thông qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000.Chiến lược xác định yêu cầu nhiệm vụ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong điều kiện tích luỹ nội kinh tế nhỏ bé, vấn đề tăng vốn đầu tư xã hội nói chung, có nguồn vốn từ bên ngồi (thơng qua việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) lên yêu cầu cấp bách Sự cần thiết FDI giai đoạn thể qua tất đặc điểm ưu nó: vừa bổ xung đáng kể vốn đầu tư phát triển , vừa kênh dẫn chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm phương thức quản lý tiên tiến, tăng lực trình độ sản xuất kinh tế, vừa giúp cho kinh tế dần mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới Khẳng định cần thiết phải tiếp tục thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ xác định: “có sách thu hút tư nước đầu tư vào nước ta, trước hết vào lĩnh vực sản xuất, nhiều hình thức” Như Đảng ta khẳng định đầu tư nước phận kinh tế tư nhà nước - XD văn phòng- hộ 103 140 162 300 - XD khu đô thị - GTVT- Bưu điện - Khách sạn- du lịch - Khác 3556,5 2466,7 2567,7 2197,6 1029,7 16 18 111 238,4 85 428,2 37,9 540,2 Vốn đầu tư nước tập trung chủ yếu lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng có xu hướng tăng lên theo thời gian Giai đoạn 1988-1990, giai đoạn Việt Nam bắt đầu thực sách thu hút đầu tư nước Trong năm này, lĩnh vực công nghiệp xây dựng thu hút 89 dự án với số vốn đăng kí 1400 triệu USD, chiếm 39,7% tổng vốn đầu tư đăng kí Nếu năm 1991-1995 lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm 48% tổng vốn đăng kí tỷ trọng tăng lên 51% thời kì 1996- 2000 gần 70% giai đoạn 2001-2004 Riêng năm 2005 (tính tới 25/10/05), lĩnh vực cơng nghiệp-xây dựng chiếm 46% tổng vốn đầu tư Biểu đồ 02: ĐTTTNN vào lĩnh vực CN- XD qua thời kì 11250 12000 10900 10000 8000 TriÖu USD 7010 6000 4000 2000 1400 1350 1988-1990 1991-1995 1996-1999 2000-2004 Đầu t trực tiếpnnăm íc ngoµi 2005 Tính từ năm 1988 đến 25/10/2005 tổng vốn đầu tư nước ngành CN- XD đạt 31,95 tỷ USD, chiếm 50% tổng vốn đầu tư nước Như vậy, việc thu hút nguồn vốn FDI lĩnh vực CN-XD chiếm vị trí quan trọng có vai trị đầu tầu thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp chiếm 8% tổng vốn đăng kí năm giai đoạn1991-1995, giảm 5% năm 1996-2000 thời kì 2001-2005 tỷ trọng lại tăng lên mức 8% Tính chung từ 1988 đến 25/10/2005 lĩnh vực nông- lâm- thủy sản đạt 3,374 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước đạt xấp xỉ 7% vốn đăng kí nước Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực nơng- lâm- ngư nghiệp từ năm 1988 đến thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu ngành Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn 2001 đến có tăng so với năm trước mức tăng chưa đáng kể Biểu đồ 03: Vốn FDI lĩnh vc thi kỡ 1988-2005 36% Công nghiệpXây dựng Nông- lâm-ng nghiệp 58% Dịch vụ 6% Trong lnh vc dch vụ, vốn đầu tư đăng kí giai đoạn 1991-1995 đạt 7,5 tỷ USD, chiếm 43% tổng vốn đầu tư , thời kì 1996-2000, tỷ trọng 45% Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước vào nghành dịch vụ giảm, chiếm khoảng 23% Tính chung từ năm 1988 đến 25/10/2005 lĩnh vực dịch vụ chiếm 36% tổng vốn đăng kí nước Như vậy, tỉ trọng vốn đăng kí vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng giảm dần dịng vốn đầu tư nước ngồi giới có xu hướng tập trung vào lĩnh vực Nguyên nhân dẫn đến suy giảm tỷ trọng ngành dịch vụ năm gần dự án kinh doanh bất động sản dự án cấp có qui mơ nhỏ Ngoài ra, số nghành dịch vụ khác, cánh cửa đầu tư nước chưa mở rộng : vận tải hàng không, vận tải đường biển, bưu viễn thơng, y tế- giáo dục, du lịch lữ hành, dịch vụ tư vấn, quảng cáo, dịch vụ xuất nhập 2 Cơ cấu vùng, lãnh thổ Bảng 03: Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương Từ 1988 đến 25/10/05 Địa phương Số dự án TVĐT Từ 01/01/50 đến 25/10/05 Số dự án TVĐT 1733 (triệu $) 11811,1 148 (triệu $) 193,3 Hà Nội 596 8794,7 51 902,4 Đồng Nai 596 8228,8 57 343,9 1011 4747,3 91 212,5 Bà Rịa Vũng Tàu 118 2176,4 10 12,51 Hải Phòng 176 1941,2 12 112,4 Vĩnh Phúc 82 708,7 13 45,38 Long An 92 674,6 29,05 Tây Ninh 93 353,1 14 27,61 10.Lâm Đồng 67 187,8 1,00 TP Hồ Chí Minh Bình Dương Đầu tư nước ngồi phân bố khơng đồng vùng lãnh thổ, thành phố lớn tỉnh- nơi có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc vùng kinh tế trọng điểm- địa phương dẫn đầu thu hút FDI TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu Riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 58,6% tổng vốn đăng kí nước giai đoạn1991-1995, chiếm 46,7% giai đoạn 1996-2000 chiếm 63% thời kì 2001 đến nay.Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 25,8% tổng vốn đăng kí nước trơng thời kì 1991-1995, chiếm 30,87% giai đoạn 1996-2000, chiếm khoảng 17,5% thời kì từ năm 2001 đến Tính chung từ năm 1988 đến nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 59% tổng vốn đăng kí, vùng kinh tế phía Bắc chiếm 27,8% tổng vốn đăng kí, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chiếm 2% tổng vốn đăng kí nước Khu vực kinh tế có vốn FDI chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn đầu tư phát triển địa phương vùng kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, cần có chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Đầu tư trực tiếp nước theo quốc gia Bảng 04: Đầu tư trực tiếp nước theo nước theo quốc gia 1988-2005 Số dự án TVĐT Quốc gia, vùng lãnh thổ Đài Loan 363 7642,8 Singapore 366 7443,1 Nhật Bản 546 5938,3 Hàn Quốc 959 4879,1 Hồng Kông 345 3642,8 (triệu $)

Ngày đăng: 20/11/2023, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan