Giới Thiệu Điểm Văn Hóa Đền gióng Sóc sơn MỤC LỤC 1 Vị trí và lịch sử đền Gióng Sóc Sơn 2 Địa điểm tham quan trong khu di tích đền Gióng 3 Hướng dẫn cách đi đền Gióng Phù Linh Sóc Sơn Vị trí và lịch s[.]
Giới Thiệu Điểm Văn Hóa Đền gióng- Sóc sơn MỤC LỤC Vị trí lịch sử đền Gióng Sóc Sơn Địa điểm tham quan khu di tích đền Gióng Hướng dẫn cách đền Gióng Phù Linh Sóc Sơn Vị trí lịch sử đền Gióng Sóc Sơn Đền Gióng Sóc Sơn địa điểm du lịch gần Hà Nội nhiều du khách yêu thích Địa danh tọa lạc núi Vệ Linh (núi Sóc), thơn Phù Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, gần hồ Đồng Đị Sóc Sơn, cách trung tâm thành phố khoảng 30km Vậy đền Gióng Sóc Sơn thờ ai? Khu di tích đền Gióng Sóc Sơn xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng, bao gồm chùa Non Nước miếu nhỏ thờ Phù Đổng Thiên Vương Đến thời vua Lê Đại Hành, đường chiến đấu chống quân Tống, nhà vua ghé vào miếu thờ làm lễ cầu Thánh Gióng với mong muốn chiến thắng lợi để đem lại bình yên cho nhân dân Trong chiến đấu ấy, quân ta giành thắng lợi, quân Tống buộc phải rút nước Để bày tỏ lòng biết ơn, vua Lê Đại Hành cho tôn tạo lại miếu thờ Phù Đổng Thiên Vương tráng lệ, uy nghi Đến nay, đền Gióng Sóc Sơn bao gồm nhiều đền, chùa khác chùa Đại Bi, chùa Non Nước, đền Mẫu, đền Trình, đền Thượng, tượng đài Thánh Gióng, hịn đá Trồng số bia đá khác Địa điểm tham quan khu di tích đền Gióng Ngay từ cổng vào đền Trình (hay cịn gọi đền Hạ) nơi đặt tượng thờ sơn thần Bức tượng đúc hoàn toàn từ đồng, nặng với phong thái vơ uy nghi Bên ngồi đền cịn có gốc đa cổ thụ hồ nước vô xanh Đi qua đền Trình đến chùa Đại Bi, ngơi chùa cổ với hoành phi, câu đối xưa sơn son thếp vàng lối kiến trúc cổ kính nhuốm màu rêu phong Đối diện chùa Đại Bi đền Mẫu, nơi đặt tượng thờ mẹ Thánh Gióng Giếng nước bên đền gọi giếng Mẫu Từ đền Mẫu lên thêm chút đến đền Thượng, đền cuối quần thể đền, chùa chân núi Vệ Linh, nơi thờ Đức Thánh Gióng Trong đền có nhà Đại bái Hậu cung Nhà Đại Bái trang trí câu đối, lọng, đơi hạc…đều nét đặc trưng lối kiến trúc chùa cổ Việt Nam, cịn Hậu cung đặt tượng thờ Thánh Gióng làm từ gỗ trầm hương Từ cổng khu di tích lên, bạn bắt gặp nhà bia xây dựng hoàn toàn đá phiến, nơi đặt bia đá tồn hàng trăm năm Điểm bật khu di tích tượng Thánh Gióng đỉnh núi Đá Chồng, làm hoàn toàn từ đồng nguyên chất, cao 11,07m, nặng 85 Bức tượng khánh thành vào năm 2010, công trình xây dựng nhằm kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Bạn chọn cách leo theo bậc thang từ chân núi lên, thuê xe thẳng lên đỉnh núi theo lối xây dựng bên sườn núi Hướng dẫn cách đền Gióng Phù Linh Sóc Sơn Đi xe bus Từ điểm trung chuyển xe bus Long Biên bạn bắt xe số 15, lối rẽ vào khu Quần thể đền Sóc Sơn trước điểm cuối Phố Nỉ chút Từ ngã ba vào đền Sóc khoảng 3km nên bạn gọi xe ơm Tuy nhiên, hành trình khn viên đền cịn phải nhiều nên tốt bạn nên gọi xe ôm để tiết kiệm sức lực Đi xe máy tơ Các bạn từ Cổ Loa cần quay lại quốc lộ thêm 20km có biển đường vào đền Sóc bên tay trái Cịn bạn khơng qua Cổ Loa mà thẳng đền Sóc có lựa chọn đường đi: Đường qua cầu Nhật Tân, không rẽ vào quốc lộ kéo dài mà thẳng gặp quốc lộ 18 (Phù Lỗ) rẽ phải vào quốc lộ 18 đoạn, tiếp tục rẽ trái vào quốc lộ 3, thêm đoạn đến ngã ba có biển dẫn vào Quần thể di tích đền Sóc Đường thứ đường qua cầu Thăng Long phía sân bay Nội Bài, đến ngã tư với quốc lộ 18 theo quốc lộ 18 vòng sau lưng sân bay Nội Bài theo đường 131, đến gặp quốc lộ rẽ trái thêm đoạn đến