1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài chính sách tiền tệ của hy lạp trướcvà sau khi gia nhập eu

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM Đề bài: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA HY LẠP TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP EU Mơn học: Tài quốc tế Mã lớp học phần: 231TN0301 Nhóm thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bùi Kim Phương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Tất Anh K214142056 Lê Phước Hồng Cẩm K214142057 Nguyễn Đình Chương K214142058 Trần Ý Vy K214142100 Văn Hào Thiên Phú K214140949 i LỜI NĨI ĐẦU Chính sách tiền tệ ln đóng vai trò quan trọng việc quản lý kinh tế quốc gia Nó ảnh hưởng đến tình hình lạm phát, tỷ giá hối đối, ổn định tài chính, khả tham gia vào liên minh hiệp định quốc tế Hy Lạp, quốc gia nằm khu vực Châu Âu, trải qua số thay đổi đáng kể sách tiền tệ khứ đặc biệt sau gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) Bài tiểu luận nhằm nghiên cứu thay đổi sách tiền tệ Hy Lạp trước sau gia nhập EU dựa câu hi chính: (1) Q trình hội nhập tiền tệ sử dụng đồng Euro mang lại li ích cho Hy Lạp (2) Tác động sách tiền tệ lên kinh tế Hy Lạp Nghiên cứu sử dụng liệu kinh tế, tài tài liệu sách để hỗ tr phân tích ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Kim Phương - giảng viên mơn Tài quốc tế Trong suốt q trình học tập, tâm huyết giảng dạy hướng dẫn cho chúng em nhiều điều bổ ích mơn học Mơn Tài quốc tế mơn học thú vị, có ích giúp chúng em có bước đầu tiếp cận với cấu tạo, chế vận hành hoạt động hệ thống thị trường tài quốc tế; mối quan hệ qua lại lĩnh vực tài – tiền tệ đồng thời cung cấp kiến thức có liên quan đến vai trị, vị trí ảnh hưởng tài quốc tế đến hoạt động doanh nghiệp, cơng ty đa quốc gia, Song, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế tìm hiểu chưa đưc sâu sắc nên đôi lúc không tránh khi thiếu sót Mong châm chước cho nhóm em lời góp ý để nghiên cứu nhóm đưc hồn thiện Một lần nhóm chúng em chân thành cảm ơn cô chúc cô thật nhiều sức khe, hạnh phúc thành công công việc giảng dạy Trân trọng! iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Về Liên minh Châu Âu EU 1.2 Về sách tiền tệ tầm quan trọng kinh tế CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ VÀ TIỀN TỆ CỦA HY LẠP TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP EU .4 2.1 Hiện trạng kinh tế tiền tệ Hy Lạp trước gia nhập EU 2.1.1 Chính sách tiền tệ trước gia nhập EU 2.1.2 Tình hình kinh tế trước gia nhập EU 2.2 Quá trình gia nhập EU Hy Lạp 2.3 Hiện trạng kinh tế tiền tệ Hy Lạp sau gia nhập EU 10 2.3.1 Chính sách tiền tệ sau gia nhập EU 10 2.3.2 Tình hình kinh tế Hy Lạp sau gia nhập EU .13 2.3.3 Cuộc suy thoái kinh tế tác động đến Hy Lạp 13 2.4 Các ảnh hưởng lên kinh tế tài Hi Lạp 17 2.4.1 Ảnh hưởng đến tình hình tài 17 2.4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế 18 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 21 3.1 Những thách thức hội sau gia nhập EU 21 3.1.1 Điểm mạnh điểm yếu sách tiền tệ Hy Lạp sau gia nhập EU 21 iv 3.1.2 Những thách thức mà Hy Lạp đối diện 22 3.1.3 Cơ hội mở trì sách tiền tệ ổn định 24 3.2 Những học kinh nghiệm áp dụng cho quốc gia khác 24 3.3 Kết luận 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát Hy Lạp từ 1970-2000 Hình 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp từ 1970-1993 Hình 2.3 Mức n Hy Lạp so với mức n trung bình Châu Âu từ 1977-2017 .9 Hình 2.4 Tình hình kinh tế Hy Lạp so với Châu Âu từ năm 1989-1999 11 Hình 2.5 Bảng Tiêu chí hội tụ đồng Euro nước năm 2000 .13 Hình 2.6 Kim ngạch xuất - nhập Hy Lạp từ năm 2008-2018 15 Hình 2.7 Tỷ lệ n công/GDP Hy Lạp từ 2000-2009 2010-2014 16 Hình 2.8 Chỉ số GDP bình quân đầu người Hy Lạp từ 1960-2003 20 Hình 2.9 Chỉ số suất (GDP nhân viên từ 1991 – 2003) 20 vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Về Liên minh Châu Âu EU Liên minh Châu Âu (EU – European Union) tổ chức liên phủ nước Châu Âu Ngày Liên minh Châu Âu khối liên kết kinh tế - trị có tính tổ chức thống cao liên kết giới Liên minh Châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật lệ chuẩn hóa áp dụng cho tồn thành viên Chính điều bảo đảm chắn tự lưu thông sức lao động, hàng hóa, dịch vụ vốn; trì sách  bình đẳng chung thương mại, nông – ngư nghiệp, sách phát triển khu vực 19 quốc gia thành viên phê chuẩn áp dụng đồng tiền chung - đồng Euro, giúp nâng cao vai trò điều hành sách ngoại thương, đại diện cho nước thành viên Tổ chức Thương mại giới, G8 hay Liên Hp Quốc 21 thành viên Liên minh Châu Âu nằm NATO Liên minh Châu Âu nâng cao vai trị vấn đề cư trú tư pháp, bao gồm việc bãi b kiểm soát thị thực xuất nhập cảnh nhiều nước khối (quy định Hiệp ước Schengen) Từ thành lập, EU thiết lập kinh tế xuyên suốt lãnh thổ thành viên Hiện đồng tiền chung đưc sử dụng 19 quốc gia thuộc “Khu vực đồng Euro” (Eurozone) Đưc xem kinh tế thống nhất, EU tạo GDP danh nghĩa $16.83 ngàn tỉ năm 2007, $18 493.009 tỉ (€12 581 tỉ) năm 2008 (theo số liệu Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF) , chiếm 31% tổng sản lưng kinh tế giới EU kinh tế lớn giới xét GDP danh nghĩa, nhà xuất lớn nhất, nhà nhập lớn thứ đối tác thương mại hàng đầu nhiều quốc gia có tầm cỡ Ấn Độ, Trung Quốc 1.2 Về sach tiền tệ tầm qun trọng kinh tế Chính sách tiền tệ trình quản lý, hỗ tr đồng tiền phủ hay ngân hàng trung ương để đạt đưc mục đích đặc biệt kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt đưc tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết khối lưng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt đưc hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm  phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có thể kể đến số mục tiêu sách tiền tệ đưc nhiều quốc gia hướng tới sau: Tăng trưởng kinh tế: Sự tăng trưởng kinh tế thông qua hai yếu tố: Lãi suất số cầu tổng quát Khối tiền tệ tăng hay giảm có tác động mạnh đến lãi suất số cầu tổng quát, từ tác động đến gia tăng đầu tư sản xuất cuối tác động lên tổng sản lưng quốc gia, tức tác động lên tăng trưởng kinh tế Bởi sách tiền tệ phải nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hay giảm khối tiền tệ thích hp Giảm ty lệ tht nghiệp: Chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hiệu nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghiệp thấp phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát tăng lên Tình hình đặt cho ngân hàng Trung ương trách nhiệm phải vận dụng cơng cụ góp phần tăng cường mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh đồng thời phải tham gia tích cực vào tăng trưởng liên tục ổn định khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vưt mức tăng thất nghiệp tự nhiên Ổn định gia cả: Ổn định giá giúp cho Nhà nước hoạch định đưc phương hướng phát triển kinh tế cách có hiệu loại trừ đưc biến động giá Ổn định giá giúp cho mơi trường đầu tư ổn định góp phần thu hút vốn đầu tư, khai thác nguồn lực xã hội, thúc đẩy doanh nghiệp cá nhân sản xuất đem lại nguồn li cho xã hội Ổn định lãi sut: Thực lãi suất tín dụng cung ứng phương tiện tốn, cho kinh tế quốc dân thơng qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, dựa quỹ cho vay đưc tạo lập từ nguồn tiền gửi xã hội với hệ thống lãi suất mềm dẻo phải linh hoạt, phù hp với vận động chế thị trường Ổn định thị trường tài chính: Việc ổn định thị trường tài mục tiêu quan trọng công tác điều hành kinh tế phủ, ổn định thị trường tài đưc thúc đẩy ổn định lãi suất biến động lãi suất gây nên ổn định cho tổ chức tài Ổn định thị trường ngoại hối: Thị trường ngoại hối thị trường mà tiền tệ nước khác đưc đem trao đổi với nhau, thị trường tỷ giá hối đối đưc xác định Việc tỷ giá ổn định tác động tích cực phần vốn đầu tư USD trước chuyển vào thị trường chứng khốn để “đánh sóng” mà cịn có ý nghĩa lớn việc củng cố niềm tin nhà đầu tư nước Tuy nhiên, mục tiêu thường mâu thuẫn lẫn nên quốc gia (như Hy Lạp) thường chọn 1-2 mục tiêu để phát triển Chính điều nên xảy biến đổi sách tiền tệ Hy Lạp trước sau gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) 2.3.2 Tình hình kinh tế H Lạp su gi nhập EU Gia ổn định: Hy Lạp bước vào giai đoạn ổn định giá Đặc biệt, lạm phát giai đoạn tham chiếu từ năm 1999 đến 2000 2,0%, thấp 0,4 điểm phần trăm so với giá trị tham chiếu Sự sụt giảm lạm phát phần việc giảm thuế gián tiếp tha thuận khơng thức phủ Hy Lạp doanh nghiệp để giảm giá bán lẻ Ty lệ lãi sut dài hạn: Mức lãi trung bình Hy Lạp 6,4%, thấp 0,8 điểm phần trăm so với giá trị tham chiếu 7,2% Điều giảm khác biệt lạm phát với nước EMU cải thiện n công phủ Hơn nữa, triển vọng gia nhập EMU tới góp phần vào hội tụ lãi suất Hy Lạp nhà đầu tư chuyển từ trái phiếu Euro sang chứng khoán Hy lạp Tài cơng: Theo định nghĩa Hiệp ước Cộng đồng Châu Âu, quốc gia đáp ứng tiêu chí khơng có "thâm hụt q mức" Đặc biệt, thâm hụt tài phải 3% GDP, n công 60% GDR Trong năm tham chiếu 1999, thâm hụt công Hy Lạp 1,6% GDP, thấp đáng kể so với giá trị tham chiếu 3% Tỷ lệ n 104,4%, cao đáng kể so với giá trị tham chiếu 60% Vì tỷ lệ n giảm từ năm 1997, Hội đồng Châu Âu định Hy Lạp khơng có "thâm hụt q mức" Ty gia hối đoai: Trong giai đoạn tham chiếu hai năm 1998 đến 2000, đồng Dracma tham gia EMS chế Tỷ lệ trao đổi tương ứng Trong thời gian đó, đồng Drachma dao động đáng kể, ln phạm vi +15% tỷ giá hối đối, đáp ứng u cầu tiêu chí tỷ giá 2.3.3 Cuộc su thoai kinh tế tac động đến H Lạp Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu 2007-2008 dẫn đến đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán giá tiền tệ quy mô lớn Mỹ nhiều nước Châu Âu Nó giọt nước làm tràn ly khiến Hy Lạp rơi vào khủng hoảng n công tồi tệ lịch sử Bên cạnh 13 mức độ nghiêm trọng vấn đề tài chính, Hy Lạp liên tục khả cạnh tranh chi phí quốc tế, dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai ngày gia tăng thành tích đầu tư trực tiếp nước  Sự tac động đến biến số vĩ mô Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu có tác động tiêu cực đặc biệt lớn đến tốc độ tăng trưởng GDP Hy Lạp, với doanh thu giảm 15% năm 2009 → Hy Lạp 25% GDP Lạm phát, sản xuất đình trệ, hàng hóa thiếu cạnh tranh dẫn tới tình trạng leo thang giá Thâm hụt cán cân thương mại: Do lạm phát tăng cao, chênh lệch đầu tư tiết kiệm, thâm hụt ngân sách giá đồng tiền nước Cán cân thương mại Hy Lạp theo % GDP năm 2008 -12.61, khoảng cách lớn nhập xuất có nghĩa dịng tiền chảy ngồi Hy Lạp, dẫn đến giảm  phúc li xã hội  Hình 2.6 Kim ngạch xuất - nhập Hy Lạp từ năm 2008-2018 14  Những số cho thấy khoảng n đáng báo động: Tỷ lệ n công/GDP Hy Lạp giai đoạn 2007-2013 mức số, thâm hụt tài khoản vãng lai Hy Lạp lên tới 15,9% GDP, thâm hụt phủ mức 6,5%và n phủ 106,1% Tăng nhanh n nước lên tới 70% GDP vào năm 2008, dần khả cạnh tranh mối quan hệ với đối tác khu vực đồng Euro  Hình 2.7 Tỷ lệ nợ công/GDP Hy Lạp từ 2000-2009 2010-2014 Cac sach tiền tệ lc nà nhm mục tiêu khôi phục kinh tế, cụ thể su: Th nht, cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ kiểm soat chặt chẽ chi tiêu phủ: Chính phủ chủ động cắt giảm mạnh khoản chi tiêu, giảm chi tiêu công(chi tiêu cho giáo dục, quân an sinh xã hội), giảm tối thiểu 1000 Euro khoản thưởng cuối năm, cắt hoàn toàn cho người có lương từ 3000 Euro tháng, giảm 8% tr cấp, 3% chi tiêu cơng… tư hữu hóa doanh nghiệp, sa thải công chức giảm chi tiêu y tế Th hi, thắt chặt tài chính: Giảm thâm hụt phủ Hy Lạp từ ước tính khoảng 13,6% GDP năm 2009 xuống 3% vào năm 2012 Nhìn chung,  biện pháp có giá trị ước tính 21,6 tỷ USD Các giải pháp sách cho hai số vấn đề kinh tế mà phủ Hy Lạp phải đối mặt: cắt giảm thâm 15 hụt ngân sách lớn phủ kích thích kinh tế suy thoái kinh tế theo chu kỳ Th b, cải cach cu: Tăng cường việc làm, thúc đẩy tăng cường phát triển khu vực tư nhân hỗ tr nghiên cứu, công nghệ đổi cam kết cải cách tổ chức hưu trí, tái cấu hành cơng Hy Lạp Th tư, tăng lãi sut trai phiếu phủ: Do xếp hạng tín dụng liên tục giảm nên giá trái phiếu phủ giảm theo, để huy động đưc vốn từ nguồn buộc Chính phủ Hy Lạp phải liên tục nâng lãi suất chứng khốn phủ Hơn đơn giản hóa đại hóa hệ thống thuế Mở rộng sở  thuế, cụ thể VAT tiến hành đề xuất hp lý hóa thuế thu nhập cá nhân Các khoản thu phủ nên đưc tăng lên cách kết hp thuế suất cao thuế hiệu Gia tăng nguồn thu chủ động từ thuế, cụ thể là: Tăng loại thuế, đánh thuế vào mặt hàng xa xỉ  Điểm qu th đổi cụ thể sach tiền tệ củ H Lạp su gi nhập EU Sau gia nhập EU vào năm 1981 EMU vào năm 2001, số thay đổi quan trọng xảy ra: Lãi sut bản: Trước gia nhập EU, Hy Lạp sử dụng lãi suất cơ   bản để điều chỉnh kinh tế Trong thời kỳ suy thối, phủ Hy Lạp hạ lãi suất để khuyến khích đầu tư tiêu dùng Tuy nhiên, sau gia nhập EU, Hy Lạp sử dụng lãi suất để điều chỉnh kinh tế Lãi suất Eurozone Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) định, lãi suất đưc thiết kế để phù hp với mục tiêu chung Eurozone kiềm chế lạm phát Ty gia hối đoai: Trước gia nhập EU, Hy Lạp sử dụng tỷ giá hối đối để tăng cường tính cạnh tranh kinh tế Nếu đồng Drachma giá so với đồng Euro, hàng hóa dịch vụ Hy Lạp rẻ người tiêu dùng 16 nước Tuy nhiên, sau gia nhập EU, Hy Lạp khơng thể sử dụng tỷ giá hối đối để tăng cường tính cạnh tranh Đồng Euro đồng tiền chung 19 nước thành viên Eurozone, tỷ giá hối đoái đồng Euro đưc định thị trường ngoại hối Mặc dù lãi suất trái phiếu phủ dài hạn Hy Lạp hoàn toàn hội tụ với mức lãi Đức mức trung bình EMU, lãi thực cao thập niên 1990 đưc thay tỷ lệ li nhuận thực tế Hy Lạp thấp mức trung gian EMU, với giá trị ngày tiêu cực kể từ cuối năm 2001 Sự hội tụ lạm phát bị ngừng lại chênh lệch lạm dụng so với mức trung bình EMU chí cịn tăng lên chút Điều dẫn đến đánh giá cao tỷ giá hối đoái thực tế Hy Lạp, góp phần làm mức thâm hụt tài khoản cao kỷ lục đưc quan sát thấy kể từ năm 2001 2.4 Cac ảnh hưởng lên kinh tế tài củ Hi Lạp 2.4.1 Ảnh hưởng đến tình hình tài Ổn định ty gia hối đoai: Sử dụng đồng Euro loại b yếu tố rủi ro tỷ giá hối đối cho Hy Lạp Điều có nghĩa quốc gia khơng cịn phải lo lắng  biến động tỷ giá, giúp tạo dự đoán ổn định giao dịch quốc tế đầu tư Kiểm soat lạm phat: Việc sử dụng Euro đồng nghĩa với việc Hy Lạp phải trì ổn định lạm phát Điều giúp đảm bảo giá ổn định trì tin tưởng thị trường nhà đầu tư Giới hạn ty gia lãi sut: Hy Lạp phải tuân theo sách lãi suất Khu vực Đồng tiền chung, quy định Chính phủ Đồng tiền chung Châu Âu (ECB) Điều đồng nghĩa với việc họ khơng có khả kiểm soát tỷ giá lãi suất mức độ lớn 17 Giới hạn việc in tiền: Hy Lạp khơng cịn quyền in tiền riêng họ phải tuân theo nguyên tắc quy định ECB Điều hạn chế khả họ tạo tiền để giải vấn đề tài Áp lực kiểm soat ngân sach: Để tham gia vào Eurozone trì ổn định tài chính, Hy Lạp phải tuân theo tiêu chuẩn thâm hụt ngân sách mức n  công Điều yêu cầu họ thực biện pháp kiểm soát ngân sách cắt giảm chi tiêu phủ  Những ảnh hưởng giúp Hy Lạp trì ổn định tiền tệ tài thời kỳ ban đầu, đặt số thách thức giới hạn cho khả họ thực biện pháp tự định sách tiền tệ tài tình hình khủng hoảng 2.4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế Hy Lạp đạt đưc hội tụ danh nghĩa kinh tế với nước khác Liên minh Châu Âu, từ năm 2001 cố gắng khai thác li ích Liên minh tiền tệ Sự tập trung sách kinh tế chuyển sang việc đạt đưc hội tụ thực GDP bình quân đầu người Nền kinh tế Hy Lạp năm 2002-2003 phát triển đáng kể (tỷ lệ tăng trưởng GDP 3,8% vào năm 2002 ước tính đạt 4,0% vào năm 2003) Điều trái ngưc với hoạt động kinh tế chậm chạp khu vực đồng Euro (0,9% 0,4% tương ứng) Nhiều yếu tố đóng vai trị tăng trưởng sản phẩm nước: tăng tiêu thụ tư nhân; đầu tư nhiều hơn, đặc biệt đầu tư vào dự án công lớn Olympic, vào nhà ở; tăng xuất hàng hoá Tuy nhiên, lạm phát cao, chênh lệch Hy Lạp khu vực đồng Euro bắt đầu thu hẹp (ước tính mức tăng trung bình hàng năm Chỉ số giá tiêu dùng khoảng 3,5% vào năm 2003, tức tương tự năm 2002) Sự khác biệt này, tất nhiên, ảnh hưởng tiêu cực đến khả cạnh tranh giá kinh tế Hy Lạp Về đặc điểm cấu trúc kinh tế Hy Lạp, thay đổi xảy kể từ năm 1974 thành phần GDP theo lĩnh vực hoạt động kinh tế đáng kể 18  Ngành dịch vụ cung cấp 2/3 GDP, lĩnh vực khác cung cấp tỷ lệ nh hơn, cho thấy thay đổi tương ứng thành phần việc làm Hơn nữa, dựa số cấu trúc cho kinh tế Hy Lạp (xem biểu đồ bên dưới), GDP bình quân đầu người suất sản xuất (GDP nhân viên) thấp mức trung bình EU (70% 86% tương ứng)  Hình 2.8 Chỉ số GDP bình quân đầu người Hy Lạp từ 1960-2003  Hình 2.9 Chỉ số suất (GDP nhân viên từ 1991 – 2003) 19  Ngồi ra, việc quyền kiểm sốt sách tiền tệ khiến Hy Lạp gặp khó khăn việc điều chỉnh kinh tế Trong thời kỳ suy thối, Hy Lạp khơng thể hạ lãi suất để khuyến khích đầu tư tiêu dùng Điều góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng suy thối kinh tế Hy Lạp  Ngồi ra, việc khơng thể sử dụng tỷ giá hối đối để tăng cường tính cạnh tranh khiến Hy Lạp trở nên cạnh tranh so với nước khác Eurozone Điều dẫn đến thâm hụt thương mại thất nghiệp cao 20 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Những thach thc hội su gi nhập EU 3.1.1 Điểm mạnh điểm ếu củ sach tiền tệ H Lạp su gi nhập EU Điểm mạnh:  Thúc đẩy lưu thông đồng Euro: Đây đồng tiền mạnh tương đối ổn định, giảm bớt nguy biến động tiền tệ tạo tin tưởng cho việc cải thiện thu chi ngân sách phủ  Tận dụng đưc lãi suất vay thấp đưc vay khoản tiền khổng lồ: Với việc sử dụng Euro, Hy Lạp có lãi suất thấp vay nguồn từ tổ chức tài quốc tế, giúp giảm chi phí vay đưc ưu vay khoản tiền lớn  Thúc đẩy thương mại thị trường chung Châu Âu: Việc Hy Lạp sử dụng Euro góp phần đẩy lùi rủi ro tỷ giá hối đoái, làm cho xuất nhập dễ dàng hơn, thúc đẩy thương mại tạo hội cho tăng trưởng kinh tế  Tích cực hóa đầu tư nước ngoài: Hy Lạp dễ dàng thu hút đầu tư trực tiếp từ quốc gia khác Eurozone nâng cao tin tưởng nhà đầu tư nước ngồi Điểm ếu:  Chính phủ khơng thể kiểm sốt đưc sách tài tài khóa dẫn đến tình trạng n cơng cao, lạm phát cao, tăng trưởng kinh tế bị đình trệ  Mất khả tự định sách tiền tệ: Khủng hoảng tài năm 2010 buộc Hy Lạp phải xin giúp đỡ từ Liên minh Châu Âu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để cứu tr tài Sự phụ thuộc vào hỗ tr tổ chức giới hạn khả tự định Hy Lạp khơng thể điều chỉnh tỷ giá hối đối để cải thiện cán cân thương mại thực sách tiền tệ độc lập mà họ cho  phù hp với kinh tế họ 21  Chính phủ mắc sai lầm lớn gây nên mâu thuẫn sách tiền tệ sách tài khóa gay gắt: Hy Lạp tham gia vào EU, đồng nghĩa với việc phải chấp nhận sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đề để kiểm sốt lạm phát Chính sách tiền tệ hp lý cố ổn định đồng Euro Tuy nhiên, phủ Hy Lạp phải xây dựng sách tài khóa phù hp với điều kiện kinh tế nước Lãi suất thị trường tiền tệ phụ thuộc sách lãi suất ECB định Trong lãi suất trái phiếu phủ lại tài Hy Lạp định Sự định tài lại phụ thuộc vào sách tài khóa quốc gia Với Hy Lạp, khả cạnh tranh thường hơn, thâm hụt ngân sách lại lớn so với quốc gia khác khu vực sử dụng đồng Euro Để cân kinh tế, quốc gia thường phải phát hành trái phiếu phủ với lãi suất cao gây khả chi trả 3.1.2 Những thach thc mà H Lạp đối diện Hiện nay, Hy Lạp đối diện với nhiều thách thức việc trì sách tiền tệ ổn định sau gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) Một số thách thức bao gồm:  Hệ lụ củ ràng buộc: Trước gia nhập Eurozone, Hy Lạp quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao khối, sau chuyển đổi từ đồng drachma sang đồng Euro không lâu, ngành luyện kim Hy Lạp sụt giảm 30%, hạn ngạch lương thực thực phẩm (nhất thịt hoa quả) đẩy nông nghiệp nước phụ thuộc nhiều vào thị trường Nga  Lạm phat: Những tưởng việc sử dụng đồng tiền chung Euro giúp kiểm soát lạm phát Hy Lạp phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, đặc  biệt bối cảnh kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19  Nợ cơng: Khủng hoảng tài năm 2008-2009 đẩy Hy Lạp vào vịng xốy n nần Năm 2009, n công Hy Lạp vưt ngưỡng GDP, đạt mức 127% năm sau số vọt lên 146%GDP Chính sách tài khóa ngân sách thu chi khơng cân đối góp phần tạo tranh n công bị 22 thâm hụt Có thể kể đến vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng như: Hy Lạp khơng tn thủ chặt chẽ quy định Liên minh tiền tệ Quy định quan trọng khối Liên minh tiền tệ thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực theo Hiệp ước Maastricht, có quy định mức bội chi ngân sách phải nh 3% GDP, n phủ nh 60% GDP, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung Châu Âu vào tháng 51998 đưc phê duyệt với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách n phủ, nhiên đến Hy Lạp chưa thực toàn  Nguyên nhân thứ hai tác động tiêu cực tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, Theo quy định EU, quốc gia đưc phép giữ lại 25% thuế xuất nhập hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động 75% cịn lại đưc chuyển vào ngân sách chung EU Điều có nghĩa, quốc gia có vị trí thuận li giao thơng quốc tế như: sân bay, bến cảng nhận đưc nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập vào EU Nhưng quốc gia nh hơn, vị trí bất li Hy Lạp khơng khơng nhận đưc nguồn thu mà chí cịn khoản thuế đánh hàng hóa nhập tiêu thụ nước mình,  Tht nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp cao, đặc biệt số niên người dân có trình độ học vấn thấp Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp mức cao EU, lương tối thiểu thấp Để giải vấn đề này, Hy Lạp cần phải tạo nhiều việc làm cải thiện chất lưng giáo dục  Tăng trưởng kinh tế: Kinh tế Hy Lạp chưa hồi phục hồn tồn sau khủng hoảng n cơng vào năm 2010 Bên cạnh đó, yếu tố khách quan khủng hoảng lưng, bão giá Châu Âu, trở lực lớn để vực dậy kinh tế Hy Lạp Để tăng trưởng kinh tế, Hy Lạp cần phải tăng cường đầu tư vào ngành kinh tế cải thiện môi trường kinh doanh  Xả r sóng tự hó lo động: Điều khiến phủ buộc phải gia tăng khoản chi phúc li, chi an sinh xã hội cho cơng dân làm tăng thâm hụt ngân sách 23  Ngồi ra, Hy Lạp cịn phải đối mặt với thách thức khác như: bất ổn trị, suy giảm ngành du lịch gia tăng biểu tình biểu tình 3.1.3 Cơ hội mở r du trì sach tiền tệ ổn định  Mở r thị trường xut EU thị trường màu mỡ Việc thâm nhập thành công thị trường EU đồng nghĩa với việc Hy Lạp có hội mở rộng quan hệ hp tác với lúc 27 quốc gia thành viên, góp phần giải toán đầu mở rộng, đa dạng hóa thị trường, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hướng tới  phát triển bền vững Hy Lạp - EU thời gian tới  Tăng cường tín dụng quốc tế: Với Euro đồng tiền chung, Hy Lạp dễ dàng tiếp cận tài quốc tế huy động vốn từ thị trường quốc tế Điều giúp cải thiện hấp dẫn Hy Lạp nhà đầu tư quốc tế tăng cường khả vay mưn thị trường quốc tế  Hạn chế rủi ro tiền tệ: Việc quản lý đồng tiền riêng giúp Hy Lạp tránh đưc biến động tiền tệ rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đối Tóm lại, gia nhập EU sử dụng Euro mở hội cho Hy Lạp lĩnh vực tiền tệ, đòi hi quản lý tuân thủ chặt chẽ để tận dụng đưc li ích 3.2 Những học kinh nghiệm ap dụng cho cac quốc gi khac Một học kinh nghiệm quan trọng mà Hy Lạp mang đến cho quốc gia khác (chủ yếu quốc gia nh, cạnh tranh) nên cân nhắc trước gia nhập Eurozone Những lỗi mang tính hệ thống EU thủ phạm gây khủng hoảng Hy Lạp Hệ lụy hiệu ứng Domino vỡ n Italy, Tây Ban Nha chí Pháp tổng n ba quốc gia vào đầu năm 2015 vưt ngưỡng nghìn tỷ Euro Bên cạnh đó, quốc gia khác phải nắm r việc trì kiểm sốt n cơng tài khóa quan trọng để tránh tình trạng khủng hoảng tài Các quốc 24 gia khác học cách quản lý giảm thiểu n công cao để không đối diện với áp lực tài đáng lo ngại Việc tuân thủ quy tắc tài khóa yếu tố định Các định chi tiêu thuế nên đưc đưa góc độ độc lập sau thảo luận kĩ càng, tránh tạo thâm hụt ngân sách lớn Việc đa dạng hóa kinh tế tăng cường cạnh tranh học kinh nghiệm quan trọng Các quốc gia nên đầu tư vào việc phát triển nhiều lĩnh vực khác để giảm thiểu phụ thuộc vào ngành nguồn thu nhập cụ thể Từ kinh nghiệm Hy Lạp cho thấy tầm quan trọng việc tăng cường quản lý tài sản đầu tư thông minh Quản lý tài sản quốc gia cách hiệu thực dự án đầu tư có li cho kinh tế dài hạn giúp cải thiện hiệu suất tài tạo điều kiện thuận li cho tăng trưởng bền vững Cuối cùng, việc hp tác quốc tế xây dựng dự trữ tài quan trọng Các quốc gia nên hp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế để nhận hỗ tr  tư vấn việc quản lý tài khủng hoảng tài Đồng thời, việc xây dựng dự trữ tài giúp đối phó với khủng hoảng tài giảm áp lực tài thời kỳ khó khăn 3.3 Kết luận Bằng cách nghiên cứu thay đổi sách tiền tệ Hy Lạp trước sau gia nhập Liên minh Châu Âu thấy định mang đến tác động lớn góp phần cải thiện kinh tế bước Tuy nhiên quản lý yếu không tuân thủ quy tắc chung  phủ đẩy Hy Lạp đến tình trạng suy thối kinh tế, n cơng cao, lạm phát cao Quản lý cẩn thận tuân thủ chặt chẽ quy tắc EU quan trọng để tận dụng li ích giảm thiểu nhưc điểm việc sử dụng Euro 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arghyrou, M G (2006, 10) Monetary Policy Before and After the Euro: Evidence from Greece.ResearchGate Retrieved October 25, 2023, from https://www.researchgate.net/publication/ 227360056_Monetary_Policy_Before_and_After_theEuro_Evidence_from_Greece [2] Demekas, D G (1996, August 1) Unemployment in Greece in: IMF Working Papers Volume 1996 Issue 091 (1996) IMF eLibrary Retrieved October 25, 2023, from https://www.elibrary.imf.org/view/journals/001/1996/091/article-A001-en.xml [3] Herz, B., & Kotios, A (2019, March 9) Coming Home to Europe: Greece and the Euro Retrieved October 25, 2023, from https://50years.intereconomics.eu/files/downloads/ie-artikel/herz-kotios-coming-hometo-europe-grece-and-the-euro.pdf  [4] HVTC (2018, July 19) Vai trị sách tiền tệ kinh tế Học viện Tài Retrieved October 25, 2023, from https://hocvientaichinh.com.vn/vai-tro-cua-chinh-sach-tien-te-doi-voi-nen-kinh-te.html [5] Lazaretou, S (2019, March 9) Monetary system and macroeconomic policy in Greece: 1833-2003 Retrieved October 25, 2023, from https://deliverypdf.ssrn.com/delivery.php? ID=73808700612209612708110008207512609902808408909302305607700409000008 400111802301210806106202306203712605310110209610711708010501501707400201 21091211230800290110951160530860350690120020791010251150741161260680960 [6] LVH (2019, March 9) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng n cơng Hy Lạp Retrieved October 25, 2023, from https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP01162513221&leftWidth=20%25&rig 26 htWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=led9g4x9q_4&_a frLoop=34196214155458023#%40%3F_afrLo [7] Nhóm Người Viết (2019, March 9) Tìm hiểu Liên minh Châu Âu EU Retrieved October 25, 2023, from https://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-tim-hieu-ve-lien-minh-chau-au-eu-35423/? fbclid=IwAR1nMo24MuRjteAKOQ2Gn8G3-34oyRGMuK1Ii4amkx7OZpPyW96_fD8_Ek  [8] Phạm, H (2015, July 9) Ai đẩy Hy Lạp đến bờ vực Báo điện tử Chính phủ Retrieved October 25, 2023, from https://baochinhphu.vn/ai-day-hy-lap-den-bo-vuc-102186583.htm [9] Thanh Xuân (2001, January 2) Hy Lạp tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu VnExpress Retrieved October 25, 2023, from https://vnexpress.net/hy-lap-tham-gia-khu-vuc-dong-tien-chung-chau-au-2661262.html [10] World Development Indicators | DataBank (n.d.) DataBank Retrieved October 25, 2023, from https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators 27

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:30

w