Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - LÊ THỊ HIỀN TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, xử lý số liệu gặp phải nhiều khó khăn đến khóa luận tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều người Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Xuyên trực tiếp hướng dẫn theo sát tơi q trình để hồn thành khóa luận Nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Lịch sử giúp đỡ tơi nhiệt tình với ý kiến, kinh nghiệm q báu góp phần cho việc hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng học liệu khoa Lịch Sử, Phịng văn hóa thơng tin huyện Nga Sơn, UBND huyện Nga Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập tài liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình bạn bè để tơi có điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Mặc dù thân tơi cố gắng, nỗ lực q trình thực đề tài h chắn nhiều thiếu sót Vì vây, tơi kính mong nhận góp ý chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Hiền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế xuất từ sớm giới Nó mệnh danh là: “Ngành cơng nghiệp khơng khói” có vai trị vơ quan trọng đời sống người Du lịch phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều quốc gia đầu tư phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, vấn đề phát triển du lịch cho xứng với vị trí vai trị ngành du lịch lại trở nên cần thiết Những năm gần đây, hoạt động du lịch nước ta diễn sôi động có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần thực sách đổi đối ngoại kinh tế đối ngoại Thanh Hóa – vùng đất địa linh nhân kiệt, đặc biệt hai kháng chiến h chống Pháp chống Mỹ xâm lược Là tỉnh lớn Việt Nam, nằm vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Trung Thanh Hóa tỉnh có tiềm du lịch lớn, với thắng cảnh tiếng, di tích lịch sử văn hóa có giá trị Đây tiềm to lớn có tác dụng giáo dục truyền thống yêu đất nước phát triển du lịch tỉnh Huyện Nga Sơn nằm cực Đơng Bắc tỉnh Thanh Hố, cách thành phố Thanh Hoá 42km Đây coi miền đất gọi cội nguồn, dải đất dầm bên chân sóng in dấu chiến cơng kỳ tích phi thường suốt chiều dài dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc ghi lại qua di tích lịch sử như: Chiến khu Ba Đình, đền thờ Trần Hưng Đạo, đền thờ nữ tướng Lê Thị Hoa…Bên cạnh nơi cịn có nhiều tiềm du lịch nhân văn tự nhiên khác Con người nơi hiền hịa, chịu thương, chịu khó hiếu khách Ngày nay, hịa chung với cơng đổi nước tỉnh Thanh Hóa, Nga Sơn vươn phát triển định hướng huyện năm tới khai thác có hiệu tiềm du lịch dịch vụ Tiềm du lịch Nga Sơn phong phú hấp dẫn Tuy nhiên, tất di tích, danh thắng quý báu chưa trọng phát triển mức nên ngành kinh tế chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế địa phương Nhiều tài nguyên du lịch chưa đầu tư quy hoạch để phát triển, nhiều giá trị du lịch nhân văn bị lẵng quên Do vậy, việc nghiên cứu tiềm du lịch huyện Nga Sơn vấn đề cần thiết nhằm đưa định hướng, giải pháp để thúc đẩy du lịch địa phương phát triển Đồng thời góp phần làm cho người dân, đặc biệt hệ trẻ hiểu biết sâu sắc q hương mình, từ thêm u quý, biết bảo tồn phát huy truyền thống nhằm làm cho huyện Nga Sơn ngày giàu đẹp Kết nghiên cứu giúp cho quan tâm đến Nga Sơn có thêm tư liệu dùng quảng bá cho du lịch Nga Sơn với du khách gần xa Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé cho du lịch địa phương, chon đề tài: “Tiềm định h hướng phát triển du lịch huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nước ta trọng phát triển du lịch thời gian gần nên việc nghiên cứu, tìm hiểu du lịch nhằm góp phần đưa ngành du lịch trở thành ngành mũi nhọn đất quan tâm Với cơng trình nghiên cứu như: “Cơ sở địa lý du lịch”, “Địa lý du lịch”, “Tổ chức lãnh thổ du lịch”, “Xây dựng tiêu phân vùng du lịch Việt Nam”… Trên địa bàn Thanh Hóa chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch, đặc biệt nghiên cứu du lịch huyện Nga Sơn Tuy nhiên, tỉnh xây dựng trang web để quảng bá sản phẩm du lịch Thanh Hóa đến bạn bè nước quốc tế Trong “ Non nước Việt Nam” (2009) Tổng cục du lịch soạn thảo, tác giả giới thiệu khái quát tỉnh tiềm du lịch tỉnh Thanh Hóa Trong có nhắc đến địa danh tiếng Nga Sơn, Động Từ Thức Cuốn “ Di sản văn hóa xứ Thanh” Nguyễn Văn Hảo Lê Thị Vinh, nhà xuất Thanh Niên, năm 2003 Đã nói đến đền bia thờ nữ tướng Nga Sơn bà Lê Thị Hoa – người góp sức lớn cho Hai Bà Trưng Tác giả Trần Mạnh Thường “ Việt Nam văn hóa du lịch”, nhà xuất Thông Tấn, năm 2005 nêu lên số thắng cảnh Thanh Hóa nêu lên nét văn hóa vùng đất Thanh Hóa Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu vấn đề mà dừng lại mức độ giới thiệu số nét văn hóa thắng cảnh Trong có hai điểm du lịch Nga Sơn đáng ý Động Từ Thức lễ hội Mai An Tiêm Ở “ Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam” Nguyễn Huyền Trang sưu tầm biên soạn, giới thiệu toàn diện lễ hội Thanh Hóa Trong tất lễ hội tác giả khơng thể khơng nhắc đến lễ hội Mai An Tiêm, với tích dưa hấu đỏ Đây trở thành miền tự hào người dân Nga Sơn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu cho người đọc du khách số điểm du lịch tiêu biểu, nhiều điểm du lịch h khác chưa đề cập đến Bên cạnh đó, tác giả chưa sâu nghiên cứu cụ thể giá trị, thực trạng du lịch huyện Nga Sơn Đặc biệt chưa đưa định hướng hay giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch địa phương phát triển Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận du lịch, từ thực tiễn du lịch huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đề tài tìm hiểu, phân tích, đánh giá tiềm du lịch huyện Nga Sơn, từ đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cho phát triển du lịch huyện Nga Sơn Đề tài góp phần tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc phát triển du lịch địa phương Đây nguồn kiến thức, thông tin tham khảo thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách,mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề liên quan đến du lịch, từ lí tưởng đến thực tiễn du lịch huyện Nga Sơn Qua khẳng định vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội huyện Nga Sơn Tìm hiểu tiềm du lịch huyện Nga Sơn từ tài nguyên du lịch tự nhiên đến tài nguyên du lịch nhân văn Đánh giá tình hình hoạt động du lịch, tình hình khai thác, tình hình đầu tư sách phát triển du lịch huyện Nga Sơn Từ thực trạng du lịch huyên Nga Sơn, đề tài đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần vào việc phát triển du lịch huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề đề tài tất tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn địa bàn huyện Nga Sơn nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tiến hành thực địa địa điểm có tài nguyên du lịch địa h bàn huyện để thu thập tài liệu, đánh giá trạng tiềm phát triển chúng nhằm phát triển du lịch Đó tiến hành thực địa xã: Nga Thiện, Nga Điền, Nga Phú, Nga Thái, Nga Tân, Nga Tiến, Nga An… Nội dung: Tìm hiểu tiềm du lịch huyện Nga Sơn để phát triển du lịch Trên sở đưa định hướng chung cụ thể, đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch địa phương Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Việc tìm hiểu tài nguyên du lịch đánh giá trạng du lịch Việt Nam vấn đề thường nhắc đến huyện Nga Sơn chưa có tài liệu nêu cụ thể Dưới hướng dẫn giáo viên, tiến hành khai thác số nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: + Sách chuyên ngành + Các viết báo chí + Các tài liệu thành văn báo cáo tỉnh, huyện - Tài liệu thực địa: Nguồn tài liệu quan trọng cho đề tài Nhờ cơng tác thực địa, tơi có hội tìm hiểu cách sâu sắc có nhìn khách quan thực trạng du lịch huyện - Tài liệu điện tử: Trong trình làm đề tài, tơi thường xun tìm kiếm thơng tin trang thông tin điện tử như: + Http:// www Vietnamtourism.com.vn + Http://www.svhttdl.thanhhoa.gov.vn + Http://www.ngason.gov.vn 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp điều tra phân tích số liệu Để thực đề tài này, tiến hành phương pháp khảo sát, đánh giá tiềm trạng du lịch huyện Nga Sơn Đây công việc cần thiết, quan trọng phức tạp với việc thu thập, điểu tra xử lý số liệu Nguồn số liệu thu thập từ quan sau xử lý, phân tích để làm h rõ tiềm năng, sư phát triển du lịch toàn huyện Nga Sơn để đưa định hướng đề xuất số giả pháp thích hợp cho vùng 5.2.2 Phương pháp thực địa Tiến hành khảo sát thực địa điểm du lịch tự nhiên nhân văn, làng nghề để quan sát, thu thập thông tin đánh giá tiềm du lịch địa phương Qúa trình thực địa giúp cho việc sưu tầm, thu thập tài liệu phong phú thêm Từ giúp cho việc nghiên cứu đạt kết khách quan xác 5.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp Đây phương pháp nhằm định hướng, thống kê đối tượng quy hoạch, phân tích mối tương quan để phát yếu tố hệ thống lãnh thổ du lịch tác động qua lại chúng, đánh giá số lượng yếu tố Từ mà có nhận định đắn mang tính khách quan Kết phương pháp sở khoa học cho việc xây dựng, thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược quy hoạch phát triển du lịch đạt hiệu cao 5.2.4 Phương pháp chun gia Trong q trình nghiên cứu, tơi tranh thủ góp ý quyền xã, huyện số cán việc nghiên cứu du lịch để vận dụng vào việc nghiên cứu nhằm đạt kết cao Công việc rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung vào phương pháp khác nhằm thực đề tài cách hồn thiện Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách cụ thể hệ thống du lịch huyện Nga Sơn phương diện: Tiềm năng, thực trạng, định hướng giải pháp phát triển du lịch cho địa phương Đồng thời nghiên cứu đề tài góp phần thêm vào việc khai thác tiềm sẵn có nhằm định hướng cho việc xây dựng cơng trình du lịch tỉnh, quy hoạch mang tính bền vững nhằm phát huy nguồn lực sản phẩm du lịch để phát triển du lịch địa phương Bên cạnh đó, nguồn tư liệu góp phần giới thiệu du lịch huyện Nga Sơn du khách gần xa, nguồn tư liệu giúp nhà đầu tư quy hoach du lịch sử h dụng cần thiết Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Định hướng phát triển du lịch huyện Nga Sơn đề xuất số giải pháp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xưa, lịch sử nhân loại, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa – xã hội, hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp không khói trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thuât ngữ du lịch thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ La Tinh hóa thành Tornus sau thành “Tourisme” ( Tiếng Pháp), “Tourism” (Tiếng Anh) Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch thông qua tiếng Hán Du lịch có nghĩa h chơi, lịch có nghĩa trải Tuy nhiên, người Trung Quốc gọi du lịch du lãm với ý nghĩa chơi để nhận thức Do hoàn cảnh (thời gian khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch Theo nhà du lịch Trung Quốc, hoạt động du lịch tổng hòa hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn tại, phát triển kinh tế xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Rôma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Theo Pirogiơnic (1985) thì: “ Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan tới di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú tường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bênh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa ” Theo điều 4, pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành ngày 05/05/2005 thì: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng mật thời gian định” [20; tr.2] Khi nghiên cứu định nghĩa khác du lịch, nhận thấy biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch Từ thực tế sống cho thấy rằng, phát triển xã hội nhận thức, từ ngữ thường có nhiều nghĩa, đơi trái ngược Như vậy, có gắng giải thích đơn vị từ đa nghĩa cách gộp nội dung khác vào định nghĩa làm cho khái niệm trở nên khó hiểu không rõ ràng Dựa cách tiếp cận tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: + Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rãnh rỗi cá nhân h hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa, dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng + Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân, tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên làm ngành du lịch cho du lịch ngành kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong du lịch cịn tượng xã hội góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tình đồn kết… Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đống góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Trước hết, cần triển khai đồng kết nối với chương trình quảng bá cảu Bộ, Sở du lịch thị trường khách du lịch, nâng cao chất lượng quảng bá khách du lịch nước nước Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch, tiềm – đất nước người Nga Sơn cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt thành phố Thanh Hóa điểm ranh giới với tỉnh Ninh Bình, Nghệ An Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin đại, thực chiến dịch quảng bá qua mạng internet, xây dựng trang web, phối hợp quan thông tin đại chúng, lượng lượng thơng tin đối ngoại, đặt văn phịng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (cả nước quốc tế), tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch địa phương có hiệu Bên cạnh phải biên soạn, phát hành ấn phẩm, tập gấp có chất lương, mạng thơng tin xác để giới thiệu với khách du lịch người cảnh quan, tài h nguyên du lịch, sơ sở lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí giá cả… địa phương Đây biện pháp hữu hiệu nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho du khách Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển đất nước địa phương để giới thiệu cho khách nước Tăng cường quảng bá cho làng nghề, loại hình du lịch hấp dẫn khách tương lai Thiết nghĩ, sản phẩm dù có chất lượng cao khơng có thương hiệu khơng có nhiều ngườ biết đến khó tạo ấn tượng cho người tiêu dung nói chung khách du lịch nói riêng Cuối cùng, Phịng văn hóa – thơng tin huyện Nga Sơn cần phải kết hợp với Sở văn hóa – Thể thao – Du lịch thường xuyên tổ chức tham gia hội chợ, triễn lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.6 Bảo tồn giá trị tài nguyên – môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch huyện Nga Sơn Tài nguyên – môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Trong tất ngành kinh tế, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên – mơi trường, điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch Các tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn địa bàn huyện Nga Sơn đưa vào khai thác có hiệu quả, chưa có vấn đề nghiêm trọng, nhiên có suy thối tài ngun nhiễm mơi trường, gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính để đảm bảo cho việc ngăn chặn việc suy thối tài ngun nhiễm môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch đưa giải pháp sau: Đầu tiên, Ủy ban nhân dân huyện cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể nhằm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Điều thực cách phân h vùng, xác định khu vực cần đực bảo vệ nguyên vẹn, khu vực quy hach dự trữ đất đai, khu vực cần phục hồi tài nguyên Thành lập ban quản lý điểm du lịch địa bàn nhằm bảo tồn khai thác nguồn tài nguyên du lịch cách hiệu Bên cạnh đó, q trình bảo tồn, ton tạo di tích lịch sử - văn hóa phỉa tơn trọng giữ gìn giá trị truyền thống Việc trùng tu phải kịp thời, tránh tình trạng xuống cấp nghiêm trọng trùng tu, gây lãng phí, vừa giảm giá trị tài nguyên, di tích Thu hút cộng đồng địa phương hoạt động bảo vệ môi trường, thu gom, xử lý rác thải, triển khai mơ hình xanh – – đẹp Cần xây dựng quy chế cụ thể việc phối hợp ngành, cấp quản lý, tổ chức việc bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch Tăng cường công tác thống kê, nghiên cứu, huy động nguồn lực cho việc bảo tồn, tôn tạo loại tìa nguyên du lịch Trong vấn đề bảo vệ cảnh quan, môi trường, phát triển du lịch phải đảm bảo nguyên tắc bền vững, giữ gìn vệ sinh, an ninh, an tồn cho du khách, có biện pháp hạn chế rủi ro xảy trình tổ chức tour du lịch Lôi cộng đồng vào hoạt động du lịch Cần khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư nhằm tạo môi trường thuận lợi, góp phần phát triển kinh tế địa phương, ban hành sách động viên cộng đồng dân cư tham gia cung cấp dịch vụ Có thể nhận thấy rằng, trường hợp yếu tố người có vị trí hàng đầu khơng nói định Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững phát triển du lịch huyện Nga Sơn, cần thiết phải có đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ hiểu biết vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, luật môi trường sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường Điều địi hỏi địa phương cần phải tổ chức khóa đào tạo môi trường cho cán quản lý Cuối cùng, công tác tuyên truyền quảng cáo giải pháp quan trọng nâng cao dân trí việc bảo vệ mơi trường Bằng hình thức tun truyền thơng tin đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết lợi ích việc bảo vệ môi trường h đời sống sinh hoạt sức khỏe cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân môi trường sựu đảm bảo lớn phát triển bền vững môi trường 3.2.7 Thiết kế tour phù hợp, tiến hành liên kết tour du lịch tỉnh tỉnh Tiềm du lịch Nga Sơn lớn, bật tài nguyên du lịch nhân văn phong phú Do đó, tiến hành khảo sát, thiết lập tour du lịch cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để phát huy hết giá trị tài nguyên du lịch cảu địa phương Phải biết kết hợp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Vì tour du lịch mà điểm thăm toàn di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề khó thu hút khách, mà cần phải biết kết hợp điểm du lịch Xây dựng số chương trình du lịch cụ thể Chương trình du lịch 1: Khám phá miền cổ tích Nga Sơn Từ thành phố Thanh Hóa, vượt cung đường bốn chục km đồng hồ, với miền cổ tích Nga Sơn - nơi người, dịng sơng, núi, hang động, ngơi đền nhuốm màu huyền thoại Mời bạn lần nghé thăm miền đất gọi cuội nguồn để vừa ngắm thắng cảnh đôi bờ sông Hoạt vừa chiêm ngưỡng hang động kỳ vĩ, hẵn bạn khó lịng qn vùng quê ẩn bao điều bí ẩn Thời gian 6h30’ Lịch trình cụ thể Đón khách trung tâm huyện Nga Sơn, khách nghỉ ngơi dạo xung quanh thị trấn huyện trước bắt đầu chuyến di lịch 7h Khách lên thuyền bắt đầu hành trình chuyến du thuyền sơng Hoạt Du khách ngắm dãy núi Tam Điệp bên bờ bắc S dãy núi đá vôi không tên bên bờ nam ẩn chứa giá trị văn hóa Á quý giá, với cảnh quan kỳ thú, sơn thủy hữu tình N 7h30 Khách thăm động Lục Vân, động Trúc Sơn - nơi lưu nhiều dấu bút đề vị vua triều hậu Lê G 9h Đến núi Lã Vọng, núi Rồng Hổ tranh ngọc, vào động Bạch Á 10h15’ Thăm chùa Hoàng Cương nằm triền sông Hoạt h 11h30’ Du khách xuống thuyền, xi dịng sơng Hoạt trở trung tâm huyện ăn trưa khách sạn Nga Sơn 13h30’ Xe đưa khách thăm đền thờ Mai An Tiêm, nghe “Sự tích dưa đỏ”, mà chủ nhân Mai An Tiêm thuở Hùng Vương, người đầu C tiên chinh phục biển mở giao thương hàng hải với sản phẩm H dưa đỏ I 14h30’ Thăm động Từ Thức - hang động đẹp tiếng với nhiều hình Ề thù sinh động, kỳ thú, huyền ảo gắn liền với tình tiết U thiên tình chàng Từ Thức Giáng Hương 15h15’ Thăm di tích chiến khu Ba Đình – nghe kể chiến cơng anh hùng nhân dân Nga Sơn 16h Thăm đền thờ nữ tướng Lê Thị Hoa – nữ tướng giỏi Hai Bà Trưng 17h Du khách nghé thăm chợ Hói Đào – chợ tiêu biểu chiếu cói, du khách mua đồ lưu niệm cho người thân 17h30’ Khách trở trung tâm huyện kết thúc chuyến hành trình Chương trình du lịch 2: Hành trình với miền đất gọi cội nguồn Tour du lịch “Hành trình với miền đất gọi cội nguồn” giới thiệu cho quý khách Nga Sơn, miền đất gọi cội nguồn, dải đất dầm bên chân sóng in dấu chiến cơng kỳ tích phi thường suốt chiều dài dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc cịn ghi lại qua di tích lịch sử như: Chiến khu Ba Đình, đền thờ Trần Hưng Đạo, đền thờ nữ Tướng Lê Thị Hoa, Phủ Trèo, chùa Bạch Á, chùa Thạch Tuyền Bên cạnh đó, du khách cịn thưởng ngoạn danh thắng thưởng thức ăn đặc sản tiếng Nga Sơn Thời gian Lịch trình cụ thể 6h30’ Xe hướng dẫn viên đón khách điểm hẹn 7h Thăm chiến khu Ba Đình , đến du khách không hiểu thêm h lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta mà cịn tự hào ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc ta 8h Thăm đền thờ Lê Thị Hoa đền thờ Đại Tướng Đại Vương Trịnh Minh – danh tướng thời Trần có cơng lớn kháng S Á chiến chống quân Nguyên lần thứ 9h15’ Cùng ngắm cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng cho vùng quê với hai N thắng cảnh tiếng là: Động Từ Thức, động Bạch Á, Núi Bia G Thần, Núi Lã Vọng 10h30’ Thăm cụm di tích xã Nga Thạch bao gồm: Chùa Thạch Tuyền, đền thờ Thám hoa Mai Anh Tuấn, đền thờ Bà chiêu Nghi Mai Thị Ngọc Tiên tôn thần, để tưởng nhớ hệ qua nhiều kỷ, sức lao động kiên trì sáng tạo lập nên miền quê trù phú 11h30’ Đưa khách thị trấn Nga Sơn thưởng thức ăn đặc sản như: Dê núi ủ trấu, Rượu Chính Đại, gỏi cá Nhệch 13h30’ Thăm chùa Tiên – cảnh tiên, đất phật nơi đời thiên tình sử Từ Thức – Giáng Tiên – truyền thuyết sống với thời gian in sâu tâm thức người dân xứ Thanh, đất Việt 14h15’ vãn cảnh, đề thơ C H 15h I Ề Thăm hồ Đồng Vụa – hồ đẹp mà thời xưa nhiều vua chúa đến Thăm phủ trèo Nga An, nơi có dấu chân người khổng lồ mộ ông rùa 16h Đến đền thờ Mai An Tiêm, nghe kể truyền thuyết Mai An Tiêm dưa hấu đỏ U 16h30’ Cùng tìm hiểu lịch sử làng nghề chiếu cói Nga Sơn xã Nga Liên thăm chợ chiếu cói Hói Đào 15h30’ Hướng dẫn viên đưa khách xe trả khách điểm hẹn ban đầu, h kết thúc chương trình du lịch KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Ngày nay, đến huyện Nga Sơn thấy vùng đất ngày thay da đổi thịt, du lịch xem định hướng phát triển huyện Nga Sơn cố gắng khai thác lợi tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để phát triển du lịch Qua việc nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Nga Sơn, chúng tơi thấy huyện Nga Sơn có nhiều điều kiện để phát triển du lịch Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di sản văn hóa truyền thống lịch sử nguồn tài liệu quý giá, điều kiện lý tưởng để thu hút lượng lớn khách du lịch Nếu đầu tư khai thác mức huyện Nga Sơn trở thành điểm đến lý tưởng du lịch tỉnh Thanh Hóa góp phần tạo chuyển biến lớn kinh tế xã hội huyện Sự phát triển du lịch địa phương thời gian qua đạt số kết song chưa tương xứng với tiềm vốn có vùng Hệ thống sở vật chất phục vụ ngành du lịch bước đầu tư nâng cấp h nghèo nàn, chất lượng dịch vụ thấp, đội ngũ lao động thiếu số lượng chất lượng, trình độ chun mơn chưa cao Bên cạnh cơng tác đầu tư, tun truyền, quảng bá du lịch chưa sâu sắc Việc phát triển du lịch cịn bó hẹp khơng gian nhỏ, chưa quy hoạch tổng thể mà bị manh mún, nhỏ lẻ Sản phẩm du lịch nhìn chung thiếu đặc sắc, chưa hấp dẫn du khách Trước thực trạng đó, để đưa du lịch địa phương khỏi khó khăn hạn chế, ngày phát triển lên, phát triển xứng với tiềm mình, khẳng định vị du lịch toàn tỉnh Cấp, Ban, Ngành lãnh đạo cần có phối hợp giải pháp cách đồng Việc đặt cấp thiết phải quy hoach tổng thể cho phát triển du lịch địa phương; đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật; đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng kết hợp nhiều loại hình, đa dạng loại sản phẩm du lịch Tóm lại, với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng tự nhiên nhân văn tạo điều kiện cho Nga Sơn phát triển nhiều loại hình du lịch Trong tương lai khơng xa, đầu tư, khai thác hợp lý, Nga Sơn nói chung trở thành khu du lịch lớn tỉnh Một số kiến nghị: Đối với tỉnh Thanh Hóa - Đầu tư vốn vào việc xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, phát triển loại hình du lịch phù hợp với tiềm huyện để thu hút khách - Hỗ trợ nguồn thu ngân sách từ đơn vị kinh doanh tiếp tục đầu tư cho hoạt động du lịch như: Công tác cứu hộ, cứu nạn, vệ sinh môi trường, đèn chiếu sáng công cộng… - Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh du lịch huyện lên phương tiện thông tin đại chúng Nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo môi trường ổn định an ninh trật tự, làm cho du khách cảm thấy an tâm đến tham quan, lưu trú - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, bao gồm đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý đòa tạo nghề cho đội ngũ lao động h Đối với huyện Nga Sơn: - Tổ chức lớp tập huấn, tạo điều kiện để doanh nghiệp tổ chức lớp dạy nghề, khuyến khích việc xây dựng cửa hàng bán hàng lưu niệm - Từng bước khắc phục tình trạng yếu sở vật chất kỹ thuật, tiến hành tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường điểm du lịch - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đời sống nhân dân vai trò, tầm quan trọng việc bảo vệ di tích lịch sử - Phát triển loại hình du lịch có tiềm năng, mở rộng tour, tuyến, đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo cho du lịch địa phương có bước phát triển mạnh mẽ PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2: Đền thờ Mai An Tiêm Hình 1: Chùa Tiên [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] h Hình 3: Đền thờ Mai Anh Tuấn [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] Hình 4: Chùa Thần Phù [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] Hình 5: Di tích Ba Đình Hình 6: Chùa Bạch Tượng [Nguồn: http://www.Baodautu.vn] [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] h Hình 7: Lễ hội Mai An Tiêm Hình 8: Lễ hội bơi chải [Nguồn: http://www.Tulieu.violet.vn] [Nguồn: http://www.yume.vn] Hình 9: Động Từ Thức Hình 10: Cửa Thần Phù [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] [Nguồn: http://vi.wikipedia.org] h Hình 11: Chiếu cói Nga Sơn Hình 12: Chợ chiếu cói Hói Đào [Nguồn: Tác giả thực tế điểm] [Nguồn:http://www.chieungason.blogspot.com] Hình 13: Rượu Chính Đại Hình 14: Dê núi xã Nga An [Nguồn:http://www.tinthanhhoa.vn] [Nguồn:http://www ngason.thanhhoa.gov.vn] h Hình 15: Gỏi cá Nhệch [Nguồn:http://www dulichsamson.org] TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, tập 2, NXB Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử (1999), Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập I, Nxb Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử (2001), Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập II, Nxb Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử, Danh nhân Thanh Hóa, tập II (2006), Nxb Thanh Hóa Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Nga Sơn kỳ Đại hội (2011) Đào Đình Bắc (1998), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Hà Nội Dư địa chí Thanh Hóa (2000), Nxb Văn hóa – thơng tin Địa lý Thanh Hóa (1995), Ty Giáo dục Thanh Hóa Thanh Bình, (2009), Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh, NXB Lao Động h 10 Nguyễn Thái Bình (2003), “Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” - Tạp chí du lịch Việt Nam, tập 11 Nguyền Thái Bình (2003), “Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” - Tạp chí du lịch Việt Nam, tập2 12 Vũ Thế Bình (chủ biên) (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 13 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, Nguyễn Đức Việt (2006), Sổ tay du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo Dục 15 Thanh Hà ( 2010) , “Khám phá vẻ đẹp động Từ Thức Nga Sơn”, Văn hóa sở, số 103, trang 34 16 Ngọc Hải, (2009), “Thanh Hóa: phát triển khai thác hiệu loại hình du lịch sinh thái” – Báo Thanh Hóa, Số 25, trang 12 17 Nguyễn Văn Hảo (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên 18 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Luật du lịch Việt Nam, số 44/2005/QH 11 20 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2006), Maketing du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Pháp lệnh du lịch Việt Nam, số 11/1999/DL-UBTVQH 10 22 Truyện ngành nghề (1977), Nxb Lao động 23 Hoàng Tuấn Phổ (2010), Những làng cổ tiêu biểu Thanh Hóa, NXB Dân Trí 24 Dương Bá Phương (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB khoa học xã hội 25 Hồng Tuấn Phổ (1998), Văn hóa ẩm thực làng quê Thanh Hóa, Hội văn học dân gian Việt Nam 26 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Nga Sơn (2010), Danh sách khách sạn nhà nghỉ huyện Nga Sơn năm 2010 27 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Nga Sơn (2011), Bài tham luận du lịch đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI h 28 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Nga Sơn (2011), Báo cáo tổng kết du lịch năm 2011 29 Dương Bá Phương (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb khoa học xã hội 30 Hà Văn Siêu (2010), “ Định hướng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn tới” – Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa, Số 93, trang 60 31 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam – Sắc nét Trung Bộ, NXB Phương Đông 32 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hà Tĩnh (2011), Quy hoạch tổng thể Động Từ Thức di tích thắng cảnh vùng phụ cận” 33 Đình Thạch (2009), “Nghề chiếu Nga Sơn”, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 87, trang 12 34 Phan Thắng (2011), “Hoạt động văn hóa Nga Sơn phát huy truyền thống quê hương”, Văn hóa sở, số 05, trang 22 35 Hữu Thắng, Xuân Biên (2010), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần có đột phá”, tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 102, trang 25 36 Trận Văn Thịnh (1998), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân 37 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thơng Tấn 38 Đồn Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Lao Động 39 Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, NXB Lao Động 40 Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb văn học dân tộc 41 Vương Duy Trinh (1971), Thanh Hóa quan phong, Thư viện khoa học tổng hợp Thanh Hóa 42 Trường Cao đẳng Sư Phạm Thanh Hóa, (1993), Lê Văn Hưu danh nhân Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 43 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí h Minh 44 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo Dục 45 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục 46 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục 47 Hồng Yến, (2009), Sổ tay du lịch miền: miền Trung, NXB Lao Động