Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.
Thiếtkếimplant
Thuật ngữ “Thiết kế implant” dùng để chỉ về cấu trúc đại thể và vi thể của hệ thống implant như hình dạng, kiểu kết nối giữa implant và trụ phục hình, kiểu ren xoắn và bề mặt implant.
1.1.1 Thiết kế đại thể của implant nhakhoa
Hiện nay, implant phổ biến trong nha khoa là implant trong xương dạng chân răng Implant trong xương dạng chân răng có hai loại: một khối và implant hai khối, trong đó implant hai khối thường được sử dụng rộng rãi hơn so với implant một khối (Hình 1.1).
Implant một khối có phần trụ phục hình gắn liền với implant và chỉ áp dụng quytrìnhchomộtlầnphẫuthuậtcóhaykhôngcólậtvạt.Implantmộtgiaiđoạnđược bộc lộ ra khoang miệng ngay sau khi đặtimplant.
Implant hai khối gồm có hai phần: phần thân implant đặt trong xương và phần mang phục hình (trụ phục hình) được nối từ thân implant qua niêm mạc để nâng đỡ và/hoặc giữ phục hình Implant hai khối được che phủ bởi mô mềm ngay sau khi cấy ghép và cần phải thực hiện phẫu thuật thứ hai để bộc lộ implant sau 4 đến 6 tháng 15
Vớithiếtkếimplanthaikhối,phầnchuyểntiếpgiữabệimplantvàtrụphụchình có hai hình thức (Hình 1.2):
- Chuyển tiếp phẳng (CTP) là khi đường kính của trụ phục hình được kết nối vào implant có đường kính bằng với đường kính của bệimplant.
- Chuyểntiếpchuyểnbệ(CTCB)làkhiđườngkínhcủatrụphụchìnhđượckết nối vào implant có đường kính nhỏ hơn so với đường kính của bệ implant.
Hình 1.2 Thiết kế implant 2 khối
(Nguồn:Nobel Biocare Procedures Manual 2014)
Có hai hình dạng kết nối trụ phục hình vào implant là kết nối ngoài và kết nối trong (Hình 1.3) Trong kết nối ngoài, phần gắn kết sẽ lồi lên trên phần bệ implant. Trước đây, kết nối ngoài là loại kết nối được sử dụng rộng rãi nhất Ngoài ưu điểm của thiết kế này là giúp implant vặn vào đúng vị trí khi khoan xương, nó còn có cơ chế chống xoay, giúp trụ phục hình có thể đặt vào và lấy ra dễ dàng, đồng thời thích hợp với nhiều hệ thống implant khác 16
Tuynhiên,kếtnốilụcgiácngoàicũngcómộtsốnhượcđiểmnhưchiềucaocủa phần lục giác ngoài chỉ có 0,7 mm, được cho là quá thấp không đủ để kháng lại lực xoay và lực sang bên tác động lên trụ phục hình 16 Kết quả có thể tạo ra sự không khít sát khi trụ phục hình được vặn chặt vào implant với lực torque >30 Ncm và nếu lực torque0,05).
3.2.1.2 Chỉ số nướu (GI) tại các thờiđiểm
Chỉ số nướu (GI) và sự khác biệt chỉ số GI giữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắnphục hình 3 tháng (T 3 ), 6 tháng (T6), 12 tháng (T12) được trình bày trong Bảng 3.6.
Bảng 3.6Chỉ số nướu (GI) giữa 2 nhóm tại các thời điểm T3, T6, T12
Khác biệt Nhóm CTP - Nhóm CTCB p2
TB ± ĐLC p1 TB ± ĐLC p1 TB (KTC 95%)
T 12 0,53 ± 0,62 0,39 ± 0,61 0,14 (0,04 – 0,24) 0,006 Độ giảm TB (KTC 95%) TB (KTC 95%)
T 12 -T 6 -0,08(-0,02 – 0,17) 0,133 0,03(-0,07 – 0,13) 0,615 0,050 (-0,05 – 0,15) 0,315 p1 Kiểm định sự khác biệt nội bộ nhóm giữa các thời điểmp2 Kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm tại mỗi thờiđiểm Kết quả dựa trên phân tích ANOVA đo lường lặplại
SosánhchỉsốGItrongcùng1nhóm,kếtquảnghiêncứuchothấychỉsốGInhómCTP tại thời điểm T6giảm so với T3; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Ở nhóm CTCB chỉ số GI tại các thời điểm T12và T6giảm so với T3nhưng sự khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê(p>0,05).
So sánh chỉ số GI giữa 2 nhóm tại thời điểmT3và T12chỉ số GI ở nhóm CTP lớn hơn nhóm CTCB, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).
Kếtluận:ChỉsốGIcóxuhướngổnđịnhtrongmỗinhómtheothờigianngoạitrừnhóm CTP, chỉ số GI giảm ở T6so với T3có ý nghĩa thống kê (p0,05).
Kết luận:Tại thời điểm đánh giá T12so với T3, T6so với T3có sự giảm chiều sâukhe quanh implant trong mỗi nhóm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Ở Nhóm CTCB, cũng ghi nhận chỉ số BOP giảm theo thời giản; tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê(p>0,05).
SosánhchỉsốBOPvàđộgiảmchỉsốBOPtạicácthờiđiểm,chothấychỉsốBOP ở nhóm CTP lớn hơn nhớm CTCB;tuynhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Kếtluận:ChỉsốBOPtạicácthờiđiểmcủamỗinhómchothấysựkhácbiệtkhôngcóýnghĩathố ngkê(p>0,05).Khisosánhgiữa2nhóm,chỉsốBOPtạicácthờiđiểmT3,
T6, T12ở nhóm CTCB nhỏ hơn so với nhóm CTP, tuy nhiên sự khác biệt không có ýnghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.8Chỉ số chảy máu khi thăm khám giữa 2 nhóm tại các thời điểm T3, T6, T12
Khác biệt Nhóm CTP - Nhóm CTCB p2
TB ± ĐLC p1 TB ± ĐLC p1 TB (KTC 95%)
T 12 0,34 ± 0,48 0,28 ± 0,45 0,06 (-0,09 – 0,13) 0,086 Độ giảm TB (KTC 95%) TB (KTC 95%)
T 12 -T 6 -0,02 (-0,12 – 0,24) 0,623 -0,03 (-0,10 – 0,03) 0,325 0,017 (-0,050– 0,08) 0,623 p1 Kiểm định sự khác biệt nội bộ nhóm giữa các thời điểmp2 Kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm tại mỗi thờiđiểm Kết quả dựa trên phân tích ANOVA đo lường lặplại
3.2.2 Tình trạng mô mềm quanh implant
Tình trạng mô mềm quanh implant giữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắn phụchình 3 tháng (T 3 ), 6 tháng (T6), 12 tháng (T12) được trình bày trong Bảng 3.9.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tại thời điểm T3, ở nhóm CTP có 18 trường hợpmôimplantlànhmạnh,chiếm90%;2trườnghợpviêmniêmmạcquanhimplantchiếm10% và không có trường hợp viêm quanh implant Ở Nhóm CTCB có 19 trường hợp mô implant lành mạnh, chiếm 95%; 1 trường hợp viêm niêm mạc quanh implant chiếm 5% vàkhôngcótrườnghợpviêmquanhimplant.Khôngcósựkhácbiệtcóýnghĩathốngkêvề tình trạng mô mềm quanh implant giữa 2 nhóm tại thời điểm T3(p=0,5).
TạithờiđiểmT6,ởnhómCTPcó18trườnghợpcómôimplantlànhmạnh,chiếm90%; 2 trường hợp viêm niêm mạc quanh implant chiếm 10% và không có trường hợp viêm quanh implant Ở Nhóm CTCB có 18 trường hợp mô implant lành mạnh, chiếm 90%; 2 trường hợp viêm niêm mạc quanh implant chiếm 10% và không có trườnghợpviêm quanh implant Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng mô mềmquanh implant giữa 2 nhóm tại thời điểm T6(p=1).
Đánh giá đặc điểm vi khuẩn trong mảng bám quanh implant giữa2nhóm
3.4.1 So sánh số lượng vi khuẩn giữa 2 nhóm tại các thời điểm T 6 ,T 12
(log10(copies/DU/ml)A.actinomycetemcomitans,T.denticola,F.nucleatum,T.forsythia,P. gingivalis,S.salivarius,S.mooreitrongmảngbámimplantgiữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắn phục hình 6 tháng (T6), 12 tháng (T12) được trìnhbày trong Bảng3.18. a) Vi khuẩn A.actinomycetemcomitans
Sốlượngvikhuẩn(log10(copies/DU/ml)A.actinomycetemcomitanstạithờiđiểmT 6 ở Nhóm CTP ít nhất là 0 và lớn nhất là 3,6 Ở nhóm CTCB ít nhất là 0 và lớn nhất là 4,43.TạithờiđiểmT12,khôngthấysựxuấthiệncủavikhuẩnA.actinomycetemcomitanstrongtấtcả các mẫuxétnghiệmởcả2nhóm Ởcả2thờiđiểm,khôngchothấysựkhác biệt có ý nghĩa thống kê số lượng vi khuẩn giữa 2 nhóm(p>0,05).
Bảng 3.18Số lượng vi khuẩn giữa 2 nhóm tại các thời điểm T6, T12
Kiểm định Wilcoxon signed-rank; có nghĩa thống kê khi p0,05).
3.4.2 Tần suất xuất hiện của các vi khuẩn trong mảng bám quanhimplant
Tần suất xuất hiện của vi khuẩnA.actinomycetemcomitans,T.denticola,F.nucleatum,T.forsythia,P.gingivalis,S.saliv arius,S.mooreitrongmảngbámimplantgiữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắn phục hình 6 tháng (T6), 12 tháng (T12) được trìnhbày ở Biểu đồ3.3. p=1,000
A a T.denticola F.nucleatum T.forsythia P.gingivalis S.salivarius S.moorei a) Thời điểm T6
A.a T.denticola F.nucleatum T forsythia P.gingivalis S.salivarius S.moorei b) Thời điểmT12
Biểu đồ 3.3Tần suất xuất hiện các vi khuẩn giữa 2 nhóm tại 2 thời điểm a) Thời điểm T 6 ; b) Thời điểm T 12
Kiểm định chi bình phương McNemar; Có ý nghĩa thống kê khi p 35 Ncm, trụ lành thương được gắn vào implant Sau 8 tuần đặt implant, đánh giá sự lành thương và 4 tuần sau thực hiện phục hình bắt vít sau cùng Trong nghiên cứu này, chúng tôi không cho bệnh nhân chịu lực tức thì và cũng không thực hiện phục hình tạm ngay sau khi đặt implant.
TrongđasốcácnghiêncứusosánhgiữaimplantCTCBvớiimplantCTP,implant thường được đặt ngang xương ở hai nhóm 5,79,92 Trong nghiên cứu này, nhóm implant CTCB đặt dưới mào xương 1 mm, nhóm implant CTP đặt ngang mào xương Toàn bộ quy trình phẫu thuật do nghiên cứu viên chính thực hiện để đảm bảo tính khách quan Tất cả bệnh nhân đều được sử dụng máng hướng dẫn thiết kế trước phẫuthuật.
4.1.4 Về phương tiện và phương pháp thu thập sốliệu Để đảm bảo tính chính xác và khách quan của kết quả nghiên cứu, các phương tiện và phương pháp thu thập số liệu được lựa chọn và tiến hành cẩn thận Đánh giá các chỉsốmômềmquanhimplant,chúngtôisửdụngcâyđotúithiếtkếdànhriêngchoviệc đánhgiáimplant(Colorvue™Oxfor-Hu-Friedy).Dụngcụđượcthiếtkếbằngnhựavàng với vạch màu đen chia khoảng từ 1 mm đến 15 mm và mỗi vạch thứ 5, thứ 10, thứ 15 được tô đậm tương tự cây đo túi thông thường trong nha chuUNC-15.
Về phương tiện sử dụng trong chẩn đoán trên phim X quang, để đánh giá mức màoxươngchínhxácchúngtôisửdụngphimXquangquanhchópkỹthuậtsốchụpvới kỹ thuật song song, kết hợp phần mềm Digora for Windows version2.7.103.437
Netwwork Client (Soredex, Phần Lan) để đo mức xương ở phía gần và phía xa của implant tại các thời điểm Phần mềm nêu trên có sẵn công cụ đo độ dài đoạn thẳng trên phim X quang quanh chóp kỹ thuật số, dựa trên thông số chiều dài implant đã biết để hiệu chỉnh và ghi nhận giá trị chiều cao mức xương cần đo Đơn vị đo được tính bằng milimet với số lẽ đến phần trăm milimet.
Về phương tiện và phương pháp thu thập vi khuẩn quanh implant, chúng tôithực hiện thu thập mảng bám quanh implant bằng côn giấy và chuyển đến phòng thí nghiệm đểthựchiệnrealtimePCRđịnhlượngvikhuẩn.Thuthậpmảngbámquanhimplantđược sử dụng phổ biến trên thế giới có nhiều ưu điểm và độ chính xác cao nhờ khắc phục những hạn chế so với phương pháp thu thập dịch quanh implant vì lượng dịch thu thập ítvàbayhơihaysửdụngcâynạocóthểlàmtổnthươngbềmặtimplant.Kỹthuậtrealtime
PCRlàphươngphápcóđộnhạyvàđộđặchiệucaosovớicácphươngphápxétnghiệm khác trong xét nghiệm vikhuẩn.
4.1.5 Đánh giá lâmsàng Đánh giá các chỉ số lâm sàng gồm chỉ số mảng bám (PI), chỉ số nướu (GI) của Lửe và Silness (1964) 42 , chảy mỏu khi thăm khỏm (BOP), độ sõu thăm dũ khe quanh implantbằngcâythămdònhachutại6vịtríquanhimplant(ngoàigần,ngoàigiữa,ngoàixa, trong gần, trong giữa, trong xa) Thời điểm đánh giá sau gắn phục hình 3 tháng(T3), 6tháng(T6)và12tháng(T12),tươngtựnhưnghiêncứucủaUrazvàc.s(2020)2;Melonivàc.s(2020)
4.Thờiđiểmsaugắnphụchình3thángthườnglàthờiđiểmsựlànhthương mô liên kết diễn ra hoàn toàn và có sự ổn định mô mềm cao Toàn bộ việc khám đánh giácácchỉsốnhachugiữa2nhómđượcbácsĩnhachucókinhnghiệmthựchiện,không biết implant thuộc nhóm nào Ngoài ra, nghiên cứu còn đánh giá tình trạng mô mềm quanh implant gồm implant lành mạnh, viêm niêm mạc quanh implant và viêm quanhimplant Việc đánh giá được thực hiện tại các thời điểm T3, T6vàT12.
4.1.6 Đánh giá mức mào xương trên phim X quang
Phim X quang là công cụ lâm sàng được sử dụng nhiều nhất để đánh giá và theo dõisựtiêumàoxươngquanhimplant.Đểđánhgiámứcmàoxươngquanhimplant,trong nghiêncứunàysửdụngphimtrongmiệngtiêuchuẩnđượcchụpbằngkĩthuậtsongsong với dụng cụ giữ phim cá nhân hoá (Dụng cụ cắn giữ phim Rinn, Dentsply Rinn, York, Pennsylvania) Vị trí và góc độ của dụng cụ giữ phim được chuẩn hoá cho mỗi bệnh nhân với vật liệu lấy dấu được cố định ở mặt nhai Các phép đo đạc phim kĩ thuật số được thực hiện bằng phần mềm Digora và được điều chỉnh phù hợp theo chiều dài implant.Khoảngcáchgiữađiểmtiếpxúcđầutiêngiữaxươngvàimplantvà1điểmtham chiếu được xác định trên phần vai implant, đo ở cả phía gần và phía xa của implant, ghi nhận là giá trị dương (tiếp xúc giữa xương và implant nằm về phía chóp so với mào xương) hoặc là giá trị âm (tiếp xúc giữa xương và implant ở về phía chóp so với phần vai implant 93 Tuy nhiên, hạn chế của phim trong miệng chỉ cho thấy rõ sự tiêu mào xương phía gần và phía xa của implant, trong khi tiêu mào xương sớm quanh implant thường xảy ra ở mặt ngoài của implant Thời điểm đánh giá là ngay sau gắn phục hình(T 0 ) và sau thời gian 3 tháng (T3), 6 tháng (T6) và
12 tháng (T12) mang phục hình ở mỗinhóm Việc đánh giá sự tiêu mào xương quanh imlant được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán hìnhảnh.
4.1.7 Xét nghiệm vi khuẩn quanhimplant
Các chỉ số nha chu và tình trạng mô mềm quanh implant giữa2nhóm
4.2.1 Đánh giá chỉ số nha chu (PI, GI, PD, BOP) quanh implant giữa 2 nhómtạicác thời điểm sau gắn phục hình 3 tháng (T 3 ), 6 tháng (T 6 ) và 12 tháng(T 12 ).
4.2.1.1 Chỉ số mảng bám (PI)
Tương tự trên răng, chỉ số mảng bám (PI) là chỉ số lâm sàng phản ánh tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân và kết quả điều trị phục hình trên implant.
Trong nghiên cứu chúng tôi, chỉ số PI ở nhóm implant CTP và CTCB tại thờiđiểm 3 tháng sau gắn phục hình (T 3 ), (T6) và (T12) có xu hướng tăng lên ở từng nhómnhưng khi so sánh giữa hai nhóm tại tất cả các thời điểm thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Kết quả không có sự khác biệt về chỉ số PI giữa hai nhóm có thể là do thiết kế trong nghiên cứu của chúng tôi là nửa miệng trên cùng một bệnh nhân nên vấn đề vệ sinhrăngmiệnglànhưnhau.Ngoàira,mộttrongnhữngyếutốcóảnhhưởngđếnchỉsố mảng bám là chiều cao niêm mạc sừng hoá Trong nghiên cứu của chúng tôi chiều caonướu sừng hoá trung bình ở nhóm implant CTP và implant CTCB tại thời điểm
T12lầnlượt là 2,83 ± 1,04 mm và 2,90 ± 0,87 mm, thuộc loại dày Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tích tụ mảng bám quanh implant cao hơn ở vùng có chiều cao niêm mạc sừng hoá < 2mm 97 BuyukozdemirAskinvàc.s(2015)chorằngimplantởvùngniêmmạcsừnghoá (≤ 2 mm) có chỉ số mảng bám cao hơn so với vùng niêm mạc sừng hoá (>2 mm).Ngoài ra,trongnghiêncứucủachúngtôi,phụchìnhđượcthiếtkếdạngbắtvítvớiđườnghoàn tất khít sát giúp bệnh nhân dễ dàng kiểm soát mảng bám 120
Tại thời điểm T12so T3trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ số PI có xu hướngtăng ở hai nhóm nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tương tự như nghiêncứucủaUrazvàc.s(2020)cũngcóchỉsốPItăngởhainhómnhưngsựkhácbiệtkhông có ý nghĩa thống kê2 Trong nghiên cứu của Hsu và c.s (2016), tại thời điểm T12so với
T3chỉ số PI ở nhóm implant CTP có xu hướng tăng so với ban đầu, nhưng nhómimplant CTCB có xu hướng giảm;tuynhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở giữa mỗi nhóm tại các thời điểm và giữa 2 nhóm tại mỗi thời điểm (Bảng4.1) 3
Bảng 4.1So sánh chỉ số PI giữa các nghiên cứu
Thời điểm 3 tháng (T 3 ) 6 tháng (T 6 ) 12 tháng(
Sự khác biết này chỉ số PI giữa các nghiên cứu có thể do sự khác nhau về thiết kiết nghiên cứu, thiết kế implant đại thể, kiểu phục hình, tình trạng mô mềm, thói quen vệ sinh răng miệng, tình trạng hút thuốc đưa đến kết quả khác nhau Tuy nhiên, chỉ số này trong các nghiên cứu ổn định tại các thời điểm đánh giá.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi có tiến hành tái khám sau 1 tuần và 1 thánggắn phục hình nhưng không đánh giá các chỉ số Trong các trường hợp bệnh nhân vệ sinh chưa đúng cách quanh phục hình trên implant chúng tôi đều tiến hành vệ sinh và hướng dẫn kỹ phương pháp chải răng, cách chăm sóc implant, do đó tại các thời điểm sau gắn phụchình3,612tháng,tìnhtrạngmảngbámvàchỉsốnướuđềuđượckiểmsoátrấttốt Đây có thể là lý do chỉ số PI trong suốt nghiên cứu của chúng tôi đều thấp hơn trong nghiên cứu của các tác giả.
Chỉ số nướu (GI) cũng là một trong chỉ số lâm sàng đánh giá tình trạng mô mềm quanhimplant.KếtquảnghiêncứunàychothấychỉsốGItrungbìnhcủanhómCTPtạithời điểm
T3, T12cao hơn so với chỉ số GI của nhóm CTCB, sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê(p0,05).
SựkhácnhauchỉsốGItạithờiđiểmT3vàT12cóthểdonhómCTPcóđộdàyniêmmạctheochiềudọcvà chiềucaoniêmmạcsừnghoánhỏhơnnhómCTCBnêncóảnhhưởng đến khả năng chải răng của bệnh nhân trong những thời điểm nhất định, tuy nhiên khi đánh giá độ giảm chỉ số GI tại các thời điểm sau so với trước giữa 2 nhóm không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê(p>0,05).
Chỉ số GI trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Hsuv à c.s (2016),tuynhiên so với nghiên cứu của Dursun và c.s (2014) 9 , Uraz và c.s (2020) 2 , chỉ số GI thấp hơn Trong nghiên cứu chúng tôi, tiêu chuẩn lựa chọn là mất răng 2 bên đối xứng được phục hồi cùng lúc nên bệnh nhân nhai đều 2 bên sau khiphục hồi Trong khinghiêncứucủa2tácgiảtrênthựchiệnngẫunhiênmỗinhómCTCBhayCTPởmỗi bệnhnhânmấtrăngcối1bên.Ởnhữngbệnhnhânmấtrăng1bênthườngquennhaibên còn lại, do đó, việc thực hiện phục hình trên implant ở bên mất răng lâu ngày trong thời gian đầu có thể chưa tạo sự quen khi nhai Việc ít nhai 1 bên có thể làm giảm sự lưu thông nước bọt và ma sát giữa niêm mạc má với bề mặt phục hình dẫn đến sự dễ tích tụ mảng bám và dễ viêm nướu hơn bên nhai nhiều Ngoài ra sự khác biệt chỉ GI giữa các nghiêncứuliênquanđếnnhiều yếutốnhưthiếtkếphục hình,tìnhtrạngniêmmạcsừng hoá quanh implant, thói quen vệ sinh răng miệng nhưng chưa đềcập.
Bảng 4.2So sánh chỉ số GI giữa các nghiên cứu
Thời điểm 3 tháng (T 3 ) 6 tháng (T 6 ) 12 tháng (T 12 ) p
4.2.1.3 Chỉ số độ sâu thăm dò khe quanh implant(PD)
Bên cạnh chỉ số mảng bám PI và chỉ số GI, chỉ số độ sâu thăm dò khe quanh implant(PD)vàchảymáuthămdò(BOP)là2chỉsốlâmsàngquantrọngđượcsửdụng để đánh giá tình trạng mô mềm quanhimplant.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu thăm dò khe quanh implant như kiểuthiết kế phục hình, thiết kế implant, đường kính và vật liệu cây đo túi, người đánh giá Việc độsâuthămdòquanhimplantlàmộtthaotáckhóvìnócóthểgâyđauchobệnhnhân và phụ thuộc vào lực của người đo Lang và c.s (2004) cho rằng thăm dò quanh implant phải được thực hiện bằng lực nhẹ (0,2- 0,25 N) nhằm tránh chấn thương mô, giúp bảo tồn mô mềm xung quanh Cây thăm dò bằng nhựa có tác dụng bảo vệ bề mặt implant khỏi trầy xước 97
Trong một nghiên cứu cắt ngang của Canullo và c.s (2015) trên 122 implantlành mạnhở57bệnhnhânchothấyđộsâukheimplantlànhmạnhtrungbìnhlà3,2±1,2mm (nhỏ nhất là 1 mm và lớn nhất 4 mm) 98 Mô quanh implant khỏe mạnh dày hơn so với mô nướu quanh răng và độ sâu thăm dò khe quanh implant dao động từ 2-4mm 99
Trong nghiên cứu chúng tôi, chỉ số khe quanh implant ở mỗi nhóm được đánh giá tại các thời điểm sau gắn phục hình 3, 6, 12 tháng Kết quả nghiên cứu cho thấy, tạicác thời điểm T 6 và T12có sự giảm độ sâu thăm dò khe quanh implant ở mỗi nhóm so với thời điểm sau gắn phục hình 3 tháng (T3) và luôn duy trì độ sâu thăm dò khe quanhimplant≤3mm,sựkhácbiệtcóýnghĩathốngkê(p 3 mm Sự khác biệt này có thể do sự tăng sinh của mô liên kết về phía thân răng hoặc sự co rút của viền mô mềm quanh implant để tạo sự ổn định của khoảng sinh học Ngoài ra, thiết kế nghiên cứu (thiết kế nửa miệng so với thiết kế song song), thiết kế implant đại thể, độ dày mô mềm theo chiều dọc, chiều cao niêm mạc sừng hoá, kiểu phụchình(bắtvítsovớigắnxêmăng),vịtrímấtrăng(răngtrướcsovớirăngsau),vịtrí giao diện implant - trụ phục hình so với mức xương khác nhau dẫn đến sự khác nhauvề độ sâu thăm dò khe quanh implant cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiêncứu.
4.2.1.4 Chỉ số chảy máu khi thăm khám(BOP)
Sự tiêu mào xương quanh implant giữa 2 nhóm và các yếu tốảnh hưởng
Mục tiêu chính của cấy ghép nha khoa là giảm thiểu sự tiêu mào xương quanh implant sau khi gắn phục hình nhằm tăng khả năng thành công, giảm tỉ lệ biến chứng sinh học, cơ học và thẩm mỹ Tuy nhiên, cho đến nay nguyên nhân gây ra tiêu mào xương vẫn còn gây tranh cãi Nhiều nghiên cứu tiến cứu lâm sàng, tổng quan hệ thống vàphântíchtổnghợpchorằngthiếtkếtimplantCTCBchobảotồnxươngtốthơnsovới implant CTP 5,6,7,8 ; tuy nhiên các nghiên cứu khác lại cho rằng implant CTCB không có tác dụng bảo tồn xương quanh implant so với implant CTP4,9,10,11,4,104 Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá kết quả sự tiêu mào xương quanh implant giữa nhóm implant thử nghiệm và implant nhóm chứng tại các thời điểm sau khi gắn phục hình 3 tháng, 6 và 12 tháng, để trả lời câu hỏi nghiên cứu là implant CTCB có bảo tồn xương tốt hơn so với implant CTP haykhông?
Trongnghiêncứucủachúngtôi,tạithờiđiểmngaysaukhigắnphụchình(T0)mứcmàoxươngtr ungbìnhcủanhómimplantCTPlà-0,09±0,33mmsovớiimplantCTCBlà 0,79±0,42 mm, khác biệt T0giữa hai nhóm là 0,88 ± 0,09 mm, có ý nghĩa thống kê (p0,05).Nhưvậy,sau12thángchịulực,implantCTCBkhôngbảotồnxương tốthơnsovớiimplant CTP.Kếtquảnghiêncứunàytươngđồngvớikếtquảnghiêncứu của Enkling và c.s (2013) 68 , Dursun và c.s (2014) 9 , Meloni và c.s (2020) 4 (Bảng4.6).
Bảng 4.6Các nghiên cứu có kết quả tương đồng
Thời điểm T 3 so T 0 T 6 so T 0 T 12 so T 0
Tuy nhiên, khi so sánh với nghiên cứu Rocha và c.s (2016) 5 , Hsu và c.s (2016) 3 ,Lagovàc.s(2018) 6 ,Mishravàc.s(2021) 8 ,kếtquảnghiêncứucủachúngtôicósựkhác biệt (Bảng 4.7) Các nghiên cứu này cho rằng implant CTCB cho bảo tồn xương tốt hơn so với implant CTP.
Bảng 4.7Các nghiên cứu có kết quả khác nghiên cứu chúng tôi
Thời điểm T 3 so T 0 T 6 so T 0 T 12 so T 0
Như vậy, qua phân tích so sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứukhácchothấycósựtươngđồngcũngnhưkhácbiệtvềảnhhưởngcủaimplantCTCB lên sự bảo tồn mào xương quanh implant so với implant CTP Sự khác biệt kết quả của các nghiên cứu này có thểdo:
Thiết kế nghiên cứu:Đa số các nghiên cứu so sánh giữa implant CTCB với implant CTP đều sử dụng thiết kế thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng và thường chọn vùng mất răng phía sau hàm trên và/hoặc hàm dưới Trong nghiên cứucủa chúngtôitiêuchuẩnchọnmẫulàmấtrăngcốilớnhoặcrăngcốinhỏđơnlẻhàmdướicó đối xứng trên một bệnh nhân, tương tự như nghiên cứu của Meloni và c.s (2020); 4 trong khi nghiên cứu của Enkling và c.s (2013) 68 chọn mẫu nghiên cứu là mất 2 răng sau hàm dưới một bên; Dursun và c.s (2016) 9 chọn vị trí mất răng có thể là răng sau hàm trên hoặcrăngsauhàmdướivàđượcthựchiệntrênhaibệnhnhânkhácnhau.Tellemanvà c.s(2017) 11 chọnmẫumấtítnhất1răngcốilớnhàmtrênhoặchàmdưới;Messiasvàc.s
(2019) 7 chọnmẫunghiêncứulàmấtítnhất2răngsauhàmdưới(phíagầncònrăng)một bên Enkling và c.s (2013) 68 cho rằng mất răng đơn lẻ phía sau khi còn các răng kế cận sẽ góp phần bảo vệ mô quanh implant ít bị tiêu mào xương hơn Ngoài ra, việc đè ép mào xương quá mức của implant đặt ở vùng sau xương hàm dưới có thểgâytiêu mào xương nhiều làm mất tác động tích cực của implant CTCB đưa đến sự không khác biệt về bảo tồn xương giữa implant CTCB so với implant CTP Ngược lại, Canullo và c.s (2017) 79 theo dõi nghiên cứu trong 10 năm cho thấy niêm mạc quanh implant CTCB tăng trung bình là 0,23 ± 0,51 mm và chiều cao gai nướu trung bình là 0,21 ± 0,33 mm. Trongkhiđó,ởnhómCTP,mứcniêmmạcquanhimplantgiảm0,59±0,8mmvàchiều cao gai nướu trung bình giảm, chứng tỏ có sự co kéo của mô mềm quanh implant Tác giả kết luận implant CTCB với phục hình đơn lẻ (1 răng) mô mềm ít bị co kéo hơn nên sự tiêu mào xương quanh implant cũng ít hơn so implant CTP do có sự co rút mô mềm liên tục. Telleman và c.s (2017) chứng minh rằng tiêu mào xương quanh 2 hoặc nhiều implantđặtkếcậnnhaunhiềuhơncóýnghĩasovới1implantđơnlẻởcả2nhómimplant
CTPvàCTCB.Điềunàychothấysốlượngimplantcũnglàmộttrongnhững yếutốgóp phần làm tiêu mào xương quanh implant 11 Ngoài ra, yếu tố cỡ mẫu cũng ảnh hưởng đế kết quả nghiên cứu, cỡ mẫu nhỏ thường không có sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu.
Thời gian và thời điểm đánh giá:Tiêu mào xương quanh implant chủ yếu xảy raởnămđầutiênsauchịulực,dovậytrongcácnghiêncứusosánhgiữaimplantCTCB với implantCTP thường chọn thời gian đánh giá là 12 tháng Trong nghiên cứu của chúngtôithờigianvàthờiđiểmđánhgiásựthayđổimứcmàoxươngquanhimplant ngaysaukhigắnphụchình,3,6,12thángtheodõi,khôngđánhgiáthángthứ1vàtháng thứ9;trongkhinghiêncứucủaEnklingvàc.s(2013)đánhgiángaysaukhiđặtimplant, 3, 4 và 12 tháng theo dõi không đánh giá thời điểm ngay sau gắn phục hình và 6 tháng sau theo dõi 68 ; Dursun và c.s (2014) đánh giá thời điểm 1, 3, 6, và 12 tháng theo dõi, khôngđánhgiáthờiđiểmgắnphụchìnhhayđặtimplant 9 ;Melonivàc.s(2020) 4 thìđánh giá thời điểm đặt implant, 3, 6, 9, 24, 60 tháng theo dõi, không đánh giá thời điểm 12 tháng Telleman và c.s
(2017) 11 đánh giá sự tiêu mào xương quanh implant ở thời điểm 12 tháng và 60 tháng. Kết quả cho thấy sau 12 tháng tiêu mào xương quanh implant ở hai nhóm có nghĩa thống kê, tuy nhiên tại thời điểm 60 tháng thì tiêu mào xương trung bình giữa hai nhóm implant lại không có ý nghĩa thống kê Do vậy, thời điểm đánh giá các nghiên cứu khác nhau nên kết quả so sánh cũng có thể khácnhau.
Cấu trúc đại thể và bề mặt implant khác nhau: Việc sử dụng implant có thiết kế đại thể giống nhau, cùng một hãng sản xuất, được đặt trên cùng một bệnh nhân sẽ tránhđượcmộtsốyếutốgâynhiễunhưđặcđiểmsinhhọccủabệnhnhân,mậtđộxương, lối sống Trong nghiên cứu của chúng tôi, tương tự như nghiên cứu của Rocha và c.s (2016) 5 ; Messias và c.s
(2019) 7 ; Meloni và c.s (2020) 4 ; implant sử dụng cùng một hãng sản xuất có thiết kế ren xoắn, bề mặt implant, phần cổ giống nhau, chỉ khác nhau phần kết nối giữa implant và trụ phục hình bên trên; trong khi nghiên cứu của Dursun và c.s (2014) 9 sử dụng hai loại implant khác nhau về đường kính, chiều dài và thiết kế đại thể, đặt trên hai bệnh nhân khác nhau; Lago và c.s (2018) 6 sử dụng implant có ren xoắn, bề mặt giống nhau nhưng khác nhau ở phần cổ nhám (mức xương) và nhẵn (mức mô) Sự khác biệt này có thể ảnh hưởng đến kết quả điềutrị.
Chênh lệch đường kính giữa implant và trụ phục hình:Sự chênh lệch kích thước và khoảng rộng của implant CTCB là rất quan trọng cho sự ổn định xương Cho đến nay, mặc dù còn nhiều tranh cãi về hiệu quả của implant CTCB trong bảo tồn mào xươngquanhimplant.Linkeviciusvàc.s(2019)chorằngimplantCTCBvớichênhlệch đườngkínhgiữaimplantvớitrụphụchìnhtạoramộtvòngkhấc≥0,4mmsẽtiêumào xương quanh implant ít hơn so với implant có chênh lệch trụ phục hình nhỏ hơn hay bằngnhau(CTP) 21 TrongnghiêncứucủaEnklingvàc.s(2013) 68 ,chênhlệchvòngkhấc là 0,35 mm; Telleman và c.s (2017) chênh lệch vòng khấc là 0,35 mm và 0,4 mm 11 ; Meloni và c.s
(2020) 4 chênh lệch vòng khấc là 0,5 mm, nghiên cứu của chúng tôi là 0,5 mm, tuy nhiên kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy implant CTCB và implantCTP đều có sự tiêu mào xương như nhau Do đó, yếu tố thiết kế implant ảnh hưởng lên sự tiêu mào xương quanh implant cần được nghiên cứu nhiềuhơn. Đánh giá sự tiêu mào xương quanh implant: Đây là một trong những yếu tố quan trọng để xác định sự tiêu mào xương quanh implant Trong nghiên cứu của chúng tôivàđasốcácnghiêncứukhácsửdụngphimquanhchópkỹthuậtsốvớikỹthuậtchụp songsongvớiphầnmềmSimplantđểđosựtiêumàoxươngquanhimplant.Hạnchếcủa đánh giá này là chỉ đo ở mặt gần và xa, không đánh giá mặt ngoài và trong, trong khi tiêu mào xương quanh implant xảy ra ở tất cả các mặt của implant Enkling và c.s (2013) 68 sử dụng phim toàn cảnh kỹ thuật số để đánh giá sự tiêu mào xương quanh implanttheochiềuđứngvàchiềungang,chodùmộtsốtácgiảchorằngchấtlượngphim toàn cảnh kém hơn so với phim trong miệng Gần đây, Pazmino và c.s (2021) sử dụng phim cắt lớp vi tính để đo sự tiêu mào xương quanh implant, cách đo này cho kết quả chính xáchơn 80