1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 4,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1 Thiết kế implant (17)
    • 1.2 Mô quanh implant (23)
    • 1.3 Bệnh lý quanh implant (29)
    • 1.4 Đặc điểm vi khuẩn quanh implant (30)
    • 1.5 Phương pháp thu thập và định lượng vi khuẩn quanh implant (33)
    • 1.6 Các nghiên cứu đánh giả ảnh hưởng của thiết kế implant – trụ phục hình lên mô quanh (37)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (53)
    • 2.1 Thiết kế nghiên cứu (53)
    • 2.2 Đối tượng nghiên cứu (53)
    • 2.3 Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu (54)
    • 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu (54)
    • 2.5 Xác định các biến trong nghiên cứu (56)
    • 2.6 Phương pháp và công cụ đo lường, thu tập số liệu (57)
    • 2.7 Quy trình nghiên cứu (72)
    • 2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu (79)
    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (81)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ (0)
    • 3.3 Đánh giá sự tiêu mào xương quanh implant giữa 2 nhóm và các yếu tố ảnh hưởng (0)
    • 3.4 Đánh giá đặc điểm vi khuẩn trong mảng bám quanh implant giữa 2 nhóm (104)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1 Đặc điểm chung nghiên cứu (0)
    • 4.2 Các chỉ số nha chu và tình trạng mô mềm quanh implant giữa 2 nhóm (119)
    • 4.3 Sự tiêu mào xương quanh implant giữa 2 nhóm và các yếu tố ảnh hưởng (129)
    • 4.4 So sánh đặc điểm vi khuẩn trong mảng bám quanh implant (144)
  • KẾT LUẬN ............................................................................................................... 133 (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Can thiệp ngẫu nhiên so sánh hai nhóm, nửa miệng có làm mù.

Đối tượng nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân mất răng sau hàm dưới, đối xứng hai bên có nhu cầu phục hình implant đến khám và điều trị tại Khoa Điều trị Kỹ thuật Cao, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khoẻ để phẫu thuật.

- Mất răng cối lớn hoặc răng cối nhỏ đối xứng hai bên cung hàm dưới Trường hợp răng mới nhổ, thời gian lành thương sau khi nhổ răng ít nhất là 3 tháng (Hình 2.1).

- Tương quan khớp cắn 2 hàm ổn định

Hình 2.1 Mất răng 36 và răng 46 đối xứng trên cung hàm (Nguồn: Nghiên cứu này)

- Khảo sát trên phim cắt lớp chùm tia hình nón ở vùng mất răng trên phần mềm Simplant: Xương loại II và III theo phân loại của Lekholm và Zarb 66 Xương theo chiều ngoài - trong còn lại ít nhất là 8 mm và chiều trên - dưới ít nhất là

10 mm để có đặt implant có đường kính nhỏ nhất là 3,5 mm và chiều dài là 8 mm mà không cần ghép xương và đảm bảo cho sự vững ổn ban đầu.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Mắc các bệnh toàn thân như bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh liên quan đến xương hoặc đang dùng thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa xương Đang trong giai đoạn xạ trị vùng đầu và cổ trong vòng 12 tháng 4,6

- Đang bị viêm nha chu hoặc từng phẫu thuật nha chu trong 12 tuần gần nhất; hoặc đã phẫu thuật cấy ghép trước đó tại vị trí chuẩn bị can thiệp 4,6

- Phụ nữ trong giai đoạn mang thai hoặc cho con bú 2

- Bệnh nhân có tật nghiến răng, bệnh khớp thái dương hàm, đau đầu, đau tai, tâm lý bệnh nhân không ổn định 4,6

- Có thói quen hút thuốc lá trên 10 điếu/ngày, nghiện rượu 2,4,6

- Tình trạng răng: răng đối diện khoảng mất răng trồi, tương quan lồng múi không ổn định, há miệng hạn chế (nhỏ hơn

30 mm) Răng kế bên vùng mất răng ở phía gần và xa bị sâu răng, nhiễm khuẩn chóp hoặc có túi nha chu > 3 mm chưa được điều trị 4

- Lực torque lúc đặt implant 35 Nm sẽ được gắn trụ lành thương với chiều dài tuỳ theo chiều cao của mô mềm, khâu đóng vạt bằng chỉ khâu nylon 5.0 (B Braun Melsungn AG, Melsungen, Đức) Trường hợp lực vặn dưới 35 Nm thực hiện quy trình hai giai đoạn và đưa ra khỏi nhóm nghiên cứu.

-Ngay sau đặt implant, chụp phim quanh chóp kỹ thuật số với kỹ thuật chụp song song (Hình 2.23) Để đảm bảo cho phim quanh chóp có góc độ chụp giống nhau giữa các lần chụp, sử dụng một dụng cụ giữ phim Vòng định vị đầu cone và dấu khóa cắn cá nhân để đặt phim vào trong miệng đều giống nhau ở các lần chụp với thời gian 0,35 giây (Hình 2.24) Các phim được đặt song song với trục dài của implant với kĩ thuật chụp song song, thể hiện được toàn bộ implant và mô xung quanh.

Hình 2.21 Phẫu thuật đặt implant chuyển tiếp phẳng.

(a)trước phẫu thuật; (b) Tạo vạt, bóc tách vạt toàn bộ mặt ngoài; (c) Đo độ dày mô mềm theo chiều dọc 2,5 mm; (d) Khoan sửa soạn xương qua máng hướng dẫn phẫu thuật; (e) Kiểm tra độ sâu và hướng khoan xương; (f) Đặt implant; (g) Lực vặn implant > 35Nm; (h) Implant đặt ngang xương; (k) Gắn trụ lành thương, khâu mũi khâu đơn và đệm ngang bằng chỉ Nilon 5.0 (Nguồn: Nghiên cứu này)

Hình 2.22 Phẫu thuật đặt implant chuyển tiếp chuyển bệ

(a) Trước phẫu thuật; (b) Đo độ dày mô mềm theo chiều dọc 3 mm; (c) Khoan sửa soạn xương qua máng hướng dẫn phẫu thuật; (d) Khoan xương dưới mào xương 1 mm

(e) Kiểm tra độ sâu và hướng khoan xương; (f) Đặt implant; (g) Lực vặn implant > 35Nm; (h) Implant dưới xương 1 mm; (k) Gắn trụ lành thương, khâu mũi khâu đơn và đệm ngang bằng chỉ Nilon 5.0 (Nguồn: Nghiên cứu này)

Hình 2.23 Hình ảnh X quang kỹ thuật số ngay sau phẫu thuật.

(a) Implant nhóm CTP; (b) Implant nhóm CTCB (Nguồn: Nghiên cứu này)

Hình 2.24 Bộ dụng cụ giữ phim làm sẵn và khóa cắn cá nhân

Theo dõi sau phẫu thuật

- Sử dụng thuốc kháng sinh Amoxicillin 500mg kết hợp với kháng sinh Flagyl 250 mg ngày uống 3 lần, lần 1 viên, uống trong 5 ngày (trường hợp bệnh nhân dị ứng với thuốc kháng sinh này đổi sang loại kháng sinh khác).

- Cho thuốc giảm đau Efferalgan codeine ngày uống 3 lần, lần 1 viên trong 3 ngày.

- Súc miệng với dung dịch Chlorhexidine 0,12% (KIN) trong 7 ngày.

- Bệnh nhân tái khám 24 giờ sau phẫu thuật, khám vùng phẫu thuật xem vùng phẫu thuật có sưng, đau hay không Nếu không có biến chứng, tiếp tục theo dõi.

- Hẹn cắt chỉ sau 8 đến 10 ngày phẫu thuật.

Bước 3: Thực hiện phục hình trên implant

- Sau 3 tháng sau phẫu thuật, chụp phim quanh chóp kỹ thuật số với kỹ thuật chụp song song, có sử dụng dụng cụ giữ phim (Hình 2.24) Implant tích hợp xương sẽ được tiến hành làm phục hình (Hình 2.25).

- Tháo trụ lành thương ra khỏi implant, gắn trụ lấy dấu vào implant, lấy dấu implant bằng cao su (Silagum - DMG) với kỹ thuật lấy dấu khay hở.

- Implant được chuyển đến labo để lựa chọn trụ phục hình, đúc sườn sứ kim loại Phục hình implant bắt vít.

- Thử trụ phục hình và sườn, thử sứ trên miệng bệnh nhân.

- Gắn trụ phục hình vào implant, lực vặn tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất (dưới 25 Ncm).

- Gắn phục hình sứ trên trụ phục hình bằng xê-măng Fuji Plus.

- Trám bít lỗ bắt vít bằng composite lỏng

- Kiểm tra tiếp xúc của mão răng với răng kế bên bằng chỉ nha khoa.

- Kiểm tra tiếp xúc mặt nhai trên răng thật và phục hình trên implant: Phục hình chỉ nên tiếp xúc nhẹ khi các răng thật vừa đạt lồng múi tối đa với giấy cắn shimstock (độ dày 8 - 10 ›m) Khi cắn với lực tối đa, phục hình có tiếp xúc với răng đối diện.

- Hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc implant.

Hình 2.25 Quy trình lấy dấu phục hình

(a) 3 tháng sau đặt implant đã tích hợp xương; (b) Tháo trụ lành thương; (c) Thử khay lấu dấu; (d) Lấy dấu bằng cao su; (e) Dấu được chuyển đến labo; (f) Gắn trụ phục hình và thử mão sứ kim loại; (g và h) Khớp cắn sau gắn phục hình; (k)

Sau khi gắn phục hình R36 và R46 (Nguồn: Nghiên cứu này)

- Ngay sau khi gắn phục hình, chụp phim quanh chóp kỹ thuật số với kỹ thuật song song, có sử dụng giữ phim Họ và tên bệnh nhân, số hồ sơ bệnh án, ngày chụp, vị trí chụp phim được lưu giữ trên máy vi tính (Hình 2.26).

- Hẹn bệnh nhân tái khám sau 1, 3, 6 và 12 tháng sau gắn phục hình.

Hình 2.26 Chụp phim sau gắn phục hình và lưu trữ (a) Chụp phim quanh chóp kỹ thuật số với dụng cụ giữ phim (b)

Phim X quang được lưu giữ trên máy vi tính; (d) Phim quanh chóp implant chuyển tiếp phẳng (Nguồn: Nghiên cứu này)

Phương pháp phân tích dữ liệu

2.8.1 Kiểm soát sai lệch Đánh giá mức độ kiên định của người khám tình trạng mô mềm quanh implant trên lâm sàng bằng cách đo 10 bệnh nhân có phục hình trên implant bất kì mỗi 2 lần mỗi lần cách nhau 20 phút (bệnh nhân ngoài nghiên cứu) Kết quả là người khám phải đạt độ tin cậy >80% Đánh giá độ kiên định của người này về chiều cao niêm mạc sừng hoá, chúng tôi tiến hành đo ngẫu nhiên 10 trường hợp; sau đó đo lại sau 48 giờ Độ tin cậy chiều cao niêm mạc sừng hoá được kiểm định bằng hệ số tương quan nội lớp từng biến ICC (Intraclass Correlation Coeficient) và phải đạt >0,90 Bác sĩ này cũng là người trực tiếp lấy mẫu mảng bám quanh implant và gửi mẫu xét nghiệm định lượng vi khuẩn.

Kỹ thuật viên chụp phim quanh chóp được định chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật chụp đảm bảo đồng nhất góc chụp tại các thời điểm.

Một Bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh thực hiện đánh giá mức xương trên phim X quang quanh implant với kỹ thuật chụp song sóng tại các thời điểm nghiên cứu. Đánh giá độ kiên định của người đo trên biến số phim X quang quanh chóp, chúng tôi tiến hành lấy ngẫu nhiên 10 phim, đo lần lượt phía Gần, Xa Sau đó đo lại sau 48 giờ Độ tin cậy khoảng cách từ bệ implant đến điểm tiếp xúc xương - implant cao nhất được kiểm định bằng hệ số tương quan nội lớp từng biến ICC (Intraclass Correlation Coeficient) và phải đạt trên 0,90.

2.8.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

- Dữ liệu sau khi được ghi nhận vào phiếu thu thập thông tin và phiếu khám được kiểm tra xem đã đầy đủ thông tin và rõ ràng hay không trước khi gắn mã và nhập vào máy tính Dữ liệu được mã hoá để thuận tiện cho việc phân tích sau này Số liệu được phân tích theo chiến lược phân tích theo quy trình (Per-protocol analysis), theo đó những bệnh nhân mất dấu tại bất kì thời điểm nào của quá trình nghiên cứu sẽ không đưa vào phân tích số liệu.

- Các thông tin và số liệu thu thập được nhập, phân tích và xử lý thống kê sử dụng phần mềm STATA 16.

- Các biến số nền và trước phẫu thuật được mô tả bằng tần số và tỉ lệ đối với biến định tính, bằng trung bình (TB), độ lệch chuẩn (ĐLC), trung vị (TV), khoảng tứ phân vị (TPV), giá trị tối thiểu (Min), giá trị tối đa (Max) đối với biến số định lượng.

- Sự tương đồng các biến số trước phẫu thuật giữa nhóm CTP và CTCB được kiểm định dựa trên các kiểm định bắt cặp theo đối tượng gồm kiểm định T bắt cặp đối với biến định lượng phân phối bình thường, Wilcoxon signed- rank với biến định lượng không phân phối bình thường hoặc biến thứ tự và chi bình phương McNemar với biến nhị giá.

- Các chỉ số PI, GI, PD, BOP và tiêu mào xương được mô tả bằng TB ± ĐLC Giá trị giữa 2 nhóm tại từng thời điểm, giữa những thời điểm trong cùng nhóm được so sánh Đồng thời mức độ thay đổi theo thời gian của từng nhóm được ước tính và so sánh mức độ thay đổi giữa 2 nhóm tại từng thời điểm Tất cả các so sánh và ước tính cung cấp ở dạng TB và khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) dựa trên phân tích ANOVA đo lường lặp lại theo thời gian và theo đối tượng.

- Ảnh hưởng của các yếu tố lên sự thay đổi mào xương được kiểm định bằng tương quan Spearman đối với các biến số chiều dài implant, mật độ xương, độ dày mô và kiểm định bằng Mann-Whitney đối với các biến số đường kính implant, phân loại chiều cao niêm mạc sừng hóa.

- Sự tiêu mào xương trung bình theo độ dày mô và chiều cao niêm mạc sừng hóa được sử dụng kiểm định Mann-Whitney.

- So sánh vi khuẩn A.actinomycetemcomitans, T.denticola, F.nucleatum, T forsythia, P.gingivalis, S. salivarius, S moorei giữa 2 nhóm tại các thời điểm T6, T12 bằng kiểm định Chi bình phương McNemar đối với tần suất và kiểm định Wilcoxon signed-rank đối với số lượng vi khuẩn.

- Các phép kiểm thống kê được xem là có ý nghĩa nếu giá trị p < 0,05.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y dược TP.HCM theo quyết định số: 443/ĐHYD-HĐĐĐ.

- Tất cả các đối tượng được mời tham gia nghiên cứu đều được thông báo và giải thích về mục đích và nội dung nghiên cứu, tiên lượng và những tai biến, biến chứng có thể xảy ra trong và sau quá trình điều trị.

- Các đối tượng nghiên cứu được miễn phí hoàn toàn các chi phí xét nghiệm, chụp phim X quang, điều trị nha khoa trước, trong và sau phẫu thuật.

- Các đối tượng giảm 50% tổng chi phí đặt implant và làm phục hình.

- Các đối tượng hoàn toàn có quyền rút lui khỏi nghiên cứu khi không muốn tiếp tục tham gia vào nghiên cứu mà không cần nêu lý do.

- Mọi dữ liệu cá nhân thu thập trong nghiên cứu được mã hóa và giữ bí mật, không phục vụ mục đích nào khác ngoài cam kết đối với đề tài nghiên cứu đang thực hiện.

- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, không nhằm mục đích nào khác.

Nhóm chuyển tiếp phẳng (n1" BN)

Nhóm chuyển tiếp chuyển bệ (n2" BN)

Chia nhóm ngẫu nhiên (n" BN)

Phẫu thuật đặt implant (n1", N1") Đô độ dày mô mềm theo chiều dọc Đặt trụ lành thương

Phẫu thuật đặt implant (n2", N2") Đo độ dày mô mềm theo chiều dọc Đặt trụ lành thương

- Đánh giá chiều cao niêm mạc sừng hoá.

-Đánh giá mức xương quanh implant

- Đánh giá chiều cao niêm mạc sừng hoá.

- Đánh giá mức xương quanh implantMất 1 bệnh nhân

Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu

- Mức mào xương, sự tiêu xương

- Chỉ số mô mềm (PI, GI, PD, BOP)

- Mức mào xương, sự tiêu xương -

Số lượng, tần suất vi khuẩn

- Chỉ số mô mềm (PI, GI, PD, BOP)

- Tình trạng mô mềm, chiều cao niêm mạc sừng hoá.

- Mức mào xương, sự tiêu xương, tỉ lệ thành công implant, tỉ lệ biến chứng phục hình

- Số lượng, tần suất vi khuẩn

- Mức mào xương, sự tiêu xương

- Chỉ số mô mềm (PI, GI, PD, BOP)

- Mức mào xương, sự tiêu xương

- Số lượng, tần suất vi khuẩn

- Chỉ số mô mềm (PI, GI, PD, BOP)

- Tình trạng mô mềm, chiều cao niêm mạc sừng hoá.

- Mức mào xương, sự tiêu xương, tỉ lệ thành công implant, tỉ lệ biến chứng phục hình

- Số lượng, tần suất vi khuẩn

Lựa chọn bệnh nhân (n" BN) nhân không tái khám theo hẹn Như vậy, nghiên cứu được thực hiện hoàn thành trên 20 bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa Điều trị Kỹ thuật cao từ tháng 12/2018 đến tháng 04/2023, tuổi từ 27 đến 71, thoả mãn các tiêu chuẩn chọn mẫu, đồng ý tham gia nghiên cứu và hoàn thành nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá các biến số trước phẫu thuật gồm tuổi, giới tính, mật độ xương, chiều dài implant, đường kính implant, chiều cao niêm mạc sừng hoá; độ dày mô mềm theo chiều dọc trong phẫu thuật; các chỉ số lâm sàng, tình trạng mô mềm quanh quanh implant, sự thay đổi mức mào xương quanh implant giữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắn phục hình 3 tháng (T3), 6 tháng (T6) và 12 tháng (T12) Đánh giá số lượng và tần suất xuất hiện các vi khuẩn A.actinomycetemcomitans, T.denticola, F.nucleatum, T forsythia, P.gingivalis,

S salivarius, S moorei trong mảng bám quanh implant giữa nhóm CTP và nhóm CTCB tại các thời điểm 6 tháng

(T6) và 12 tháng (T12) Đánh giá tỉ lệ thành công và biến chứng phục hình tại các thời điểm T12.

3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Các biến số nền gồm độ tuổi, số lần chải răng/ngày, số điều thuốc hút/ngày, vị trí răng cối hàm dưới mất được trình bày trong Bảng 3.1.

Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 45,2 ± 13,5, trong đó bệnh nhân tuổi nhỏ nhất là 27 và lớn nhất là 71 Nghiên cứu cho thấy trong tổng số 20 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 9 nữ chiếm 45% và 11 nam chiếm 55% Vì nghiên cứu nửa miệng nên số lượng bệnh nhân và tỉ lệ nam nữ tham gia mỗi nhóm là như nhau.

Có 3 bệnh nhân chải răng 1 lần/ngày, chiếm tỉ lệ 15%; 15 bệnh nhân chải răng 2 lần/ngày, chiếm tỉ lệ 75% và 2 bệnh nhân chải răng 3 lần/ngày, chiếm tỉ lệ 10% Số bệnh cối số 6 hàm dưới.

Bảng 3.1 Các biến số nền (n )

Số lần chải răng/ngày N (%)

Số điều thuốc hút/ngày N (%)

Vị trí răng cối R4 hàm dưới mất R5

Trung bình mật độ xương giữa 2 nhóm được trình bày trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2 Trung bình mật độ xương (HU)

Nhóm Nhóm CTP (n ) Nhóm CTCB (n ) Khác biệt (KTC 95%) p

Kiểm định t bắt cặp; có ý nghĩa thống kê khi p0,05).

3.2.1.2 Chỉ số nướu (GI) tại các thời điểm

Bảng 3.6 Chỉ số nướu (GI) giữa 2 nhóm tại các thời điểm T3, T6, T12

Nhóm CTCB (n ) Khác biệt Nhóm

TB ± ĐLC p1 TB ± ĐLC p1 TB (KTC 95%)

T 12 0,53 ± 0,62 0,39 ± 0,61 0,14 (0,04 – 0,24) 0,006 Độ giảm TB (KTC 95%) TB (KTC 95%)

T 12 -T 6 -0,08(-0,02 – 0,17) 0,133 0,03(-0,07 – 0,13) 0,615 0,050 (-0,05 – 0,15) 0,315 p1 Kiểm định sự khác biệt nội bộ nhóm giữa các thời điểm p2 Kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm tại mỗi thời điểm Kết quả dựa trên phân tích ANOVA đo lường lặp lại

So sánh chỉ số GI trong cùng 1 nhóm, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số GI nhóm CTP tại thời điểm T 6 giảm so với T3; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Ở nhóm CTCB chỉ số GI tại các thời điểm T12 và T6 giảm so với T3 nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

So sánh chỉ số GI giữa 2 nhóm tại thời điểm T3 và T12 chỉ số GI ở nhóm CTP lớn hơn nhóm CTCB, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). nhóm CTP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).

3.2.1.3 Chỉ số độ sâu thăm dò khe quanh implant (PD) a) Chỉ số độ sâu thăm dò khe quanh implant (PD)

KẾT QUẢ

Đánh giá đặc điểm vi khuẩn trong mảng bám quanh implant giữa 2 nhóm

3.4.1 So sánh số lượng vi khuẩn giữa 2 nhóm tại các thời điểm T 6 , T 12

Số lượng vi khuẩn (log10(copies/DU/ml) A.actinomycetemcomitans, T.denticola, F.nucleatum, T forsythia,

P.gingivalis, S salivarius, S moorei trong mảng bám implant giữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắn phục hình 6 tháng

(T6), 12 tháng (T12) được trình bày trong Bảng 3.18. a) Vi khuẩn A.actinomycetemcomitans

Số lượng vi khuẩn (log10(copies/DU/ml) A.actinomycetemcomitans tại thời điểm T 6 ở Nhóm CTP ít nhất là

0 và lớn nhất là 3,6 Ở nhóm CTCB ít nhất là 0 và lớn nhất là 4,43 Tại thời điểm T12, không thấy sự xuất hiện của vi khuẩn A.actinomycetemcomitans trong tất cả các mẫu xét nghiệm ở cả 2 nhóm Ở cả 2 thời điểm, không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê số lượng vi khuẩn giữa 2 nhóm (p>0,05).

Kiểm định Wilcoxon signed-rank; có nghĩa thống kê khi p0,05).

3.4.2 Tần suất xuất hiện của các vi khuẩn trong mảng bám quanh implant

Tần suất xuất hiện của vi khuẩn A.actinomycetemcomitans, T.denticola, F.nucleatum, T forsythia, P.gingivalis,

S salivarius, S moorei trong mảng bám implant giữa 2 nhóm tại các thời điểm sau gắn phục hình 6 tháng (T 6 ), 12 tháng (T12) được trình bày ở Biểu đồ 3.3.

A a T.denticola F.nucleatum T forsythia P.gingivalis S salivarius S moorei b) Thời điểm T12

Biểu đồ 3.3 Tần suất xuất hiện các vi khuẩn giữa 2 nhóm tại 2 thời điểm a) Thời điểm T 6 ; b) Thời điểm T 12

Kiểm định chi bình phương McNemar; Có ý nghĩa thống kê khi p0,05).

Kết quả không có sự khác biệt về chỉ số PI giữa hai nhóm có thể là do thiết kế trong nghiên cứu của chúng tôi là nửa miệng trên cùng một bệnh nhân nên vấn đề vệ sinh răng miệng là như nhau Ngoài ra, một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến chỉ số

Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tích tụ mảng bám quanh implant cao hơn ở vùng có chiều cao niêm mạc sừng hoá < 2 mm 97 Buyukozdemir Askin và c.s (2015) cho rằng implant ở vùng niêm mạc sừng hoá (≤ 2 mm) có chỉ số mảng bám cao hơn so với vùng niêm mạc sừng hoá (>2 mm) Ngoài ra, trong nghiên cứu của chúng tôi, phục hình được thiết kế dạng bắt vít với đường hoàn tất khít sát giúp bệnh nhân dễ dàng kiểm soát mảng bám 120

Tại thời điểm T12 so T3 trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ số PI có xu hướng tăng ở hai nhóm nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tương tự như nghiên cứu của Uraz và c.s (2020) cũng có chỉ số PI tăng ở hai nhóm nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê 2 Trong nghiên cứu của Hsu và c.s (2016), tại thời điểm T12 so với

T3 chỉ số PI ở nhóm implant CTP có xu hướng tăng so với ban đầu, nhưng nhóm implant CTCB có xu hướng giảm; tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở giữa mỗi nhóm tại các thời điểm và giữa 2 nhóm tại mỗi thời điểm (Bảng 4.1) 3

Bảng 4.1 So sánh chỉ số PI giữa các nghiên cứu

Thời điểm 3 tháng (T 3 ) 6 tháng (T 6 ) 12 tháng

Tuy nhiên, chỉ số này trong các nghiên cứu ổn định tại các thời điểm đánh giá.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi có tiến hành tái khám sau 1 tuần và 1 tháng gắn phục hình nhưng không đánh giá các chỉ số Trong các trường hợp bệnh nhân vệ sinh chưa đúng cách quanh phục hình trên implant chúng tôi đều tiến hành vệ sinh và hướng dẫn kỹ phương pháp chải răng, cách chăm sóc implant, do đó tại các thời điểm sau gắn phục hình

3, 6 12 tháng, tình trạng mảng bám và chỉ số nướu đều được kiểm soát rất tốt Đây có thể là lý do chỉ số PI trong suốt nghiên cứu của chúng tôi đều thấp hơn trong nghiên cứu của các tác giả.

Chỉ số nướu (GI) cũng là một trong chỉ số lâm sàng đánh giá tình trạng mô mềm quanh implant Kết quả nghiên cứu này cho thấy chỉ số GI trung bình của nhóm CTP tại thời điểm T 3 , T12 cao hơn so với chỉ số GI của nhóm CTCB, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Sự khác nhau chỉ số GI tại thời điểm T3 và T12 có thể do nhóm CTP có độ dày niêm mạc theo chiều dọc và chiều cao niêm mạc sừng hoá nhỏ hơn nhóm CTCB nên có ảnh hưởng đến khả năng chải răng của bệnh nhân trong những thời điểm nhất định, tuy nhiên khi đánh giá độ giảm chỉ số GI tại các thời điểm sau so với trước giữa 2 nhóm không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Chỉ số GI trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Hsu và c.s (2016), tuy nhiên so với nghiên cứu của Dursun và c.s (2014) 9 , Uraz và c.s (2020) 2 , chỉ số GI thấp hơn Trong nghiên cứu chúng tôi, tiêu chuẩn lựa chọn là mất răng 2 bên đối xứng được phục hồi cùng lúc nên bệnh nhân nhai đều 2 bên sau khi phục hồi Trong khi nghiên cứu của 2 tác giả trên thực hiện ngẫu nhiên mỗi nhóm CTCB hay CTP ở mỗi bệnh nhân mất răng cối 1 bên Ở những bệnh nhân mất răng 1 bên thường quen nhai bên dẫn đến sự dễ tích tụ mảng bám và dễ viêm nướu hơn bên nhai nhiều Ngoài ra sự khác biệt chỉ GI giữa các nghiên cứu liên quan đến nhiều yếu tố như thiết kế phục hình, tình trạng niêm mạc sừng hoá quanh implant, thói quen vệ sinh răng miệng nhưng chưa đề cập.

Bảng 4.2 So sánh chỉ số GI giữa các nghiên cứu

Thời điểm 3 tháng (T 3 ) 6 tháng (T 6 ) 12 tháng (T 12 ) p

4.2.1.3 Chỉ số độ sâu thăm dò khe quanh implant (PD)

Bên cạnh chỉ số mảng bám PI và chỉ số GI, chỉ số độ sâu thăm dò khe quanh implant (PD) và chảy máu thăm dò (BOP) là 2 chỉ số lâm sàng quan trọng được sử dụng để đánh giá tình trạng mô mềm quanh implant.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu thăm dò khe quanh implant như kiểu thiết kế phục hình, thiết kế implant,đường kính và vật liệu cây đo túi, người đánh giá Việc độ sâu thăm dò quanh implant là một thao tác khó vì nó có thể gây đau cho bệnh nhân bảo vệ bề mặt implant khỏi trầy xước

Trong một nghiên cứu cắt ngang của Canullo và c.s (2015) trên 122 implant lành mạnh ở 57 bệnh nhân cho thấy độ sâu khe implant lành mạnh trung bình là 3,2 ± 1,2 mm (nhỏ nhất là 1 mm và lớn nhất 4 mm) 98 Mô quanh implant khỏe mạnh dày hơn so với mô nướu quanh răng và độ sâu thăm dò khe quanh implant dao động từ 2-4 mm 99

Trong nghiên cứu chúng tôi, chỉ số khe quanh implant ở mỗi nhóm được đánh giá tại các thời điểm sau gắn phục hình 3, 6, 12 tháng Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại các thời điểm T 6 và T12 có sự giảm độ sâu thăm dò khe quanh implant ở mỗi nhóm so với thời điểm sau gắn phục hình 3 tháng (T3) và luôn duy trì độ sâu thăm dò khe quanh implant

≤ 3 mm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Hạn chế của các nghiên cứu trên là không phân tích ảnh hưởng của mô mềm đối với việc đặt implant theo các vị trí khác nhau so với mào xương.

So sánh đặc điểm vi khuẩn trong mảng bám quanh implant

4.4.1 So sánh số lượng vi khuẩn trong mảng bám quanh implant giữa 2 nhóm tại thời điểm T 6 , T 12

Vi khuẩn được cho là yếu tố quan trọng trong sự tiêu mào xương quanh implant Vi khuẩn có thể tích tụ tại vi kẽ của giao diện implant – trụ phục hình hay bị nhiễm khuẩn trong quá trình đặt implant.

Khi so sánh số lượng (log10(copies/DU/ml)) A.actinomycetemcomitans, T.denticola, F.nucleatum, T. forsythia, P.gingivalis, S salivarius, S moorei trong mảng bám ở khe quanh implant giữa 2 nhóm trong nghiên cứu, kết quả cho thấy số lượng các vi khuẩn ở nhóm implant CTCB có xu hướng ít hơn so với nhóm implant CTP tại cả 2 thời điểm 6 tháng và 12 tháng sau gắn phục hình Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở bất kỳ thời điểm nào (p>0,05) Điều này cho thấy sự tương đồng về tình trạng vi sinh quanh implant giữa 2 nhóm do đều thực hiện trên cùng một bệnh nhân với tình trạng răng trên cung hàm còn lại giống nhau, độ sâu thăm dò khe quanh implant và tình trạng mô mềm quanh implant đều không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Đây là các yếu tố có ảnh hưởng đến thành phần vi khuẩn trong mảng bám quanh implant 60

Kết quả này tương tự với các nghiên cứu của Hsu và c.s (2016) 3 , Uraz và c.s (2020) 2 Trong nghiên cứu của Hsu và c.s (2016) 3 tác giả thu thập mảng bám quanh implant tương tự nghiên cứu chúng tôi: sử dụng bằng côn giấy tại 5 vị trí ngoài gần,

C rectus, Eubacterium nodatum, E.corrodens và C.species) Tại thời điểm sau gắn phục hình 12 tháng, nhóm CTCB có xu hướng số lượng nhiều hơn vi khuẩn C.species, E.corrodens; nhưng ở tất cả các loài còn lại, nhóm CTCB đều có xu hướng số lượng thấp hơn nhóm CTP; tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở tất cả các loài vi khuần. Trong nghiên cứu này, vi khuẩn F.nucleatum cũng xuất hiện với số lượng cao nhất ở 2 nhóm tại thời điểm sau gắn phục hình (10 5

Ngày đăng: 18/11/2023, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5 (a) Vi kẽ được đặt ngang xương. (b) Vi chuyển động và nhiễm khuẩn sẽ tạo ra sự - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.5 (a) Vi kẽ được đặt ngang xương. (b) Vi chuyển động và nhiễm khuẩn sẽ tạo ra sự (Trang 21)
Hình 1.6 “Hiệu ứng bơm” đẩy vi khuẩn ra ngoài gây ra tiêu mào xương quanh implant - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.6 “Hiệu ứng bơm” đẩy vi khuẩn ra ngoài gây ra tiêu mào xương quanh implant (Trang 23)
Hình 1.7 Mô mềm quanh implant (Nguồn: - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.7 Mô mềm quanh implant (Nguồn: (Trang 24)
Hình 1.10 Đo độ dày mô mềm (a) Đo độ dày mô mềm theo chiều dọc. (b) Đánh giá dạng sinh học mô nướu - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.10 Đo độ dày mô mềm (a) Đo độ dày mô mềm theo chiều dọc. (b) Đánh giá dạng sinh học mô nướu (Trang 28)
Hình 1.11 Sử dụng giấy thấm để thu thập dịch quanh implant. - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.11 Sử dụng giấy thấm để thu thập dịch quanh implant (Trang 34)
Hình 1.12 Phương pháp lấy mẫu mảng bám quanh implant - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.12 Phương pháp lấy mẫu mảng bám quanh implant (Trang 35)
Hình 1.13 Độ dày mô mềm theo chiều dọc. (a) mô mỏng; (b) Mô dày - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 1.13 Độ dày mô mềm theo chiều dọc. (a) mô mỏng; (b) Mô dày (Trang 48)
Hình 2.5 Hệ thống tách chiết Nucleic acid KingFisher Flex - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.5 Hệ thống tách chiết Nucleic acid KingFisher Flex (Trang 59)
Hình 2.6 Thiết bị real - time PCR CFX96 TOUCH Detection System (Biorad, Mỹ) - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.6 Thiết bị real - time PCR CFX96 TOUCH Detection System (Biorad, Mỹ) (Trang 59)
Hình 2.7 Đo mật độ xương bằng phần mềm Simplant Bảng 2.3 Phân loại mật độ xương - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.7 Đo mật độ xương bằng phần mềm Simplant Bảng 2.3 Phân loại mật độ xương (Trang 61)
Hình 2.9 a) Cây đo khe quanh implant; (b và c) Đo khe quanh implant và ghi nhận tình trạng chảy máu khi thăm - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.9 a) Cây đo khe quanh implant; (b và c) Đo khe quanh implant và ghi nhận tình trạng chảy máu khi thăm (Trang 63)
Hình 2.10 (a) Đo chiều cao mô sừng hoá R36 (4 mm); (b) Chiều cao mô sừng hoá R46 (4 mm) trên - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.10 (a) Đo chiều cao mô sừng hoá R36 (4 mm); (b) Chiều cao mô sừng hoá R46 (4 mm) trên (Trang 64)
Hình 2.11 Giao diện phần mềm Digora và độ phân giải để hiệu chỉnh kích thước. - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.11 Giao diện phần mềm Digora và độ phân giải để hiệu chỉnh kích thước (Trang 65)
Hình 2.14 Hệ chuẩn và cách quy đổi định lượng vi khuẩn (DU/ml) - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.14 Hệ chuẩn và cách quy đổi định lượng vi khuẩn (DU/ml) (Trang 70)
Hình 2.15 Đánh giá số lượng vi khuẩn F. nucleatum (Cy5-màu tím) - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.15 Đánh giá số lượng vi khuẩn F. nucleatum (Cy5-màu tím) (Trang 70)
Hình 2.16 Đánh giá số lượng vi khuẩn S.salivarius (Cy5-màu tím) và  S. moorei (Hex-màu xanh lá) - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.16 Đánh giá số lượng vi khuẩn S.salivarius (Cy5-màu tím) và S. moorei (Hex-màu xanh lá) (Trang 71)
Hình 2.17 Thiết kế vị trí, chiều dài và đường kính implant bằng phần mềm Simplant. - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.17 Thiết kế vị trí, chiều dài và đường kính implant bằng phần mềm Simplant (Trang 72)
Hình 2.18 . (a,b,c) Thiết kế máng phẫu thuật bằng phần mềm 3 Shape; - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.18 (a,b,c) Thiết kế máng phẫu thuật bằng phần mềm 3 Shape; (Trang 73)
Hình 2.20 (a) Trước phẫu thuật; (b) Thử máng hướng dẫn phẫu thuật - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.20 (a) Trước phẫu thuật; (b) Thử máng hướng dẫn phẫu thuật (Trang 74)
Hình 2.21 Phẫu thuật đặt implant chuyển tiếp phẳng. - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.21 Phẫu thuật đặt implant chuyển tiếp phẳng (Trang 75)
Hình 2.22 Phẫu thuật đặt implant chuyển tiếp chuyển bệ - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.22 Phẫu thuật đặt implant chuyển tiếp chuyển bệ (Trang 76)
Hình 2.26 Chụp phim sau gắn phục hình và lưu trữ (a) Chụp phim quanh chóp kỹ thuật số với dụng cụ giữ phim (b) - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Hình 2.26 Chụp phim sau gắn phục hình và lưu trữ (a) Chụp phim quanh chóp kỹ thuật số với dụng cụ giữ phim (b) (Trang 79)
Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu (Trang 83)
Bảng 3.7 Độ sâu thăm dò khe quanh implant (PD) giữa 2 nhóm tại các thời điểm T 3 , T 6 , T 12 - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 3.7 Độ sâu thăm dò khe quanh implant (PD) giữa 2 nhóm tại các thời điểm T 3 , T 6 , T 12 (Trang 93)
Bảng 3.15 Tiêu mào xương quanh implant theo phân loại mô mềm Linkevicius (2009) - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 3.15 Tiêu mào xương quanh implant theo phân loại mô mềm Linkevicius (2009) (Trang 101)
Bảng 3.16 Tiêu mào xương quanh implant giữa hai nhóm tại thời điểm T 12  so với T 0 - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 3.16 Tiêu mào xương quanh implant giữa hai nhóm tại thời điểm T 12 so với T 0 (Trang 102)
Bảng 3.17 Tiêu mào xương quanh implant giữa hai nhóm chiều cao niêm mạc sừng hoá tại các thời điểm so với T 0 - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 3.17 Tiêu mào xương quanh implant giữa hai nhóm chiều cao niêm mạc sừng hoá tại các thời điểm so với T 0 (Trang 103)
Bảng 4.2 So sánh chỉ số GI giữa các nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 4.2 So sánh chỉ số GI giữa các nghiên cứu (Trang 122)
Bảng 4.5 So sánh chiều cao niêm mạc sừng hoá (mm) giữa các nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 4.5 So sánh chiều cao niêm mạc sừng hoá (mm) giữa các nghiên cứu (Trang 129)
Bảng 4.6 Các nghiên cứu có kết quả tương đồng - Đánh giá ảnh hưởng của thiết kế implant  trụ phục hình lên sự thay đổi sinh học mô quanh implant nha khoa
Bảng 4.6 Các nghiên cứu có kết quả tương đồng (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w