Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn Biện pháp thực 3.1 Làm tốt công tác chuẩn bị 3.2 Tổ chức tốt bước thảo luận 14 Kết đạt 19 4.1 Đối với giáo viên 19 4.2 Đối với học sinh 19 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Khuyến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN I MỞ ĐẦU P A G xưa, ông cha ta nói: “Tiên Đối với vấn đề giáo dục người, từ E học lễ, hậu học văn”, tức việc dạy người trước tiên phải dạy lễ nghĩa sau Lý chọn đề tài học văn hóa, hay nói cụ thể việc học tập rèn luyện tư cách đạo đức, lễ nghĩa, cách đối nhân xử thế, điều quan trọng ưu tiên hàng đầu Nhân cách người hình thành tác động nhiều yếu tố, nhiều môi trường khác gia đình nhà trường hai mơi trường giáo dục tảng quan trọng Bên cạnh việc giáo dục đạo đức cha mẹ gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường yếu tố quan trọng để góp phần hình thành nhân cách, đạo đức sống, tư tưởng, nhận thức người mai sau Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt tiểu học Giáo dục đạo đức nhằm hình thành cho học sinh tiểu học sở ban đầu mặt đạo đức, giúp em ứng xử đắn mối quan hệ đạo đức hàng ngày Giáo dục đạo đức giúp em phân biệt tốt, xấu, thiện, ác; biết cách tự điều chỉnh hành vi, có thái độ trước cách ứng xử người nâng cao trách nhiệm thân nghĩa vụ “trở thành công dân tốt, có ích cho gia đình - xã hội” Vì giáo dục đạo đức yêu cầu thiếu giáo dục toàn diện Là giáo viên phụ trách lớp, chắn mong muốn có nhiều học sinh ngoan ngỗn, thơng minh, chăm học tập, muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào việc đào tạo hệ mới, vừa có đức vừa có tài Chính vậy, tơi chọn môn Đạo đức làm đề tài nghiên cứu Các phương pháp dạy học môn Đạo đức phong phú, đa dạng, bao gồm phương pháp dạy học đại như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi phương pháp truyền thống như: kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, khen thưởng Mỗi phương pháp dạy học mơn Đạo đức có mặt mạnh hạn chế riêng, phù hợp với loại bài, hoạt động tiết dạy Một phương pháp mà tâm đắc dạy môn Đạo đức phương pháp thảo luận nhóm Do đó, “Một số biện pháp tổ chức hiệu hoạt động thảo luận nhóm dạy Đạo đức lớp 3” chọn làm đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng học tập môn Đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm đưa giải pháp thật hợp lý, hữu hiệu nhằm tổ chức tốt hoạt động thảo luận nhóm dạy Đạo đức lớp Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức hoạt động thảo luận nhóm dạy Đạo đức lớp 1/40 Phạm vi nghiên cứu P Tập trung học sinh lớp 3D học sinh A lớp khối trường Tiểu học Thanh Liệt Kế hoạch nghiên cứu Từ tháng …… G E PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH rõ: “Nhiệm vụ giáo dục phải tạo hệ nối tiếp nhân cách người với ý thức làm chủ, có trách nhiệm cơng dân, có tri thức, có sức khỏe lao động giỏi, sống có văn hóa, giàu lịng u nước tinh thần quốc tế chân chính” Nhiệm vụ giáo dục phải tạo hệ vừa “Hồng” vừa “Chuyên” Vì giáo dục đạo đức nhà trường chiếm vị trí quan trọng đường giáo dục đặc biệt truyền đạt phương tiện hành động đạo đức cho người Do đó, giáo dục mặt phải trang bị ngày nhiều có hiệu cho người học tri thức kỹ sống, mặt khác phải tạo cho người học điểm tựa tri thức vững vàng giúp cho người học giữ vững hướng phát triển cá nhân Giáo dục phải thực bốn mục tiêu tảng “học để biếthọc để làm- học để sống- học để làm người phát triển” Ngay từ bậc Tiểu học, giáo dục đạo đức khơng nằm ngồi mục tiêu Giáo dục đạo đức nói chung hay dạy học mơn Đạo đức nói riêng đạt hiệu người giáo viên biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Bởi thực tế cho thấy nội dung dạy học học sinh học tập có hứng thú, tích cực hay khơng lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Đối với học sinh lớp 3, nhận thức cảm tính, trực quan cụ thể nên cách để phát huy hứng thú, tích cực, chủ động học sinh học tập việc tổ chức cho em thảo luận nhóm Bởi nghiên cứu chứng minh rằng, nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ mà: - Kiến thức học sinh giảm bớt phần chủ quan, phiến diện Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh - Đặc biệt, nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn, em trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe phê phán ý kiến bạn Từ đó, giúp em dễ hịa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm chung trường, lớp Trường Tiểu học …… trường thuộc xã ven đô, tốc 2/40 độ thị hóa nhanh Do xã hội ngày phát triển, năm gần đây, dân cư đông đúc, đa dạng hố nhiều thànhP phần Trình độ dân trí khu vực A tâm đến việc học tập em ngày nâng cao nên gia đình quan G Trường có bề dày thành tích công tác dạy học đội ngũ giáo E viên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ,1 giàu kinh nghiệm hết lòng yêu thương học sinh Năm học ……., trường tơi có 1343 học sinh 30 lớp học, khối có 335 học sinh xếp vào lớp Đồng hành với đồng chí giáo viên với đồng chí giàu kinh nghiệm, trình độ chun mơn vững vàng đồng chí giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn, yêu nghề, mến trẻ Lớp 3D chủ nhiệm năm học gồm 47 học sinh với 29 nam 18 nữ 2.2 Thuận lợi - Giáo viên thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn để trau dồi kiến thức, kĩ chuyên môn - Các đồng chí giáo viên khối hăng hái với công việc giảng dạy, không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu trau dồi kiến thức, kĩ năng, chuyên mơn 2.3 Khó khăn Thực tế cho thấy, việc tiếp cận với nội dung, chương trình sách giáo khoa đạo đức lớp đổi phương pháp dạy học số giáo viên hạn chế do: - Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng mơn học nên đơi cịn bỏ ngỏ cho học sinh tự học, biến hoạt động thảo luận nhóm thành hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi đơn - Giáo viên ngại dạy đạo đức dạy theo phương pháp cũ (phương pháp giáo dục theo lối giáo viên giảng giải, học sinh thụ động lắng nghe) cho xong tiết, ngại tổ chức thảo luận nhóm sợ ồn ào, thời gian - Do lực, nghiệp vụ sư phạm hạn chế nên thân giáo viên lúng túng xử lý tình nhóm, thiếu tính sáng tạo tổ chức học tập cho học sinh tổ chức thảo luận nhóm cịn hời hợt, gượng ép, hình thức - Bản thân em học sinh nhỏ, tư hạn chế nên em chưa biến “biết” thành “làm, sống phát triển” - Khả tập trung hoạt động nhóm em học sinh chưa cao dẫn đến kết thảo luận chưa tốt 2.4 Khảo sát * Kết khảo sát: - Giáo viên: + Thích dạy, có hứng thú với mơn Đạo đức: 2/8 (chiếm 25%) + Khơng thích dạy, ngại dạy môn Đạo đức: 3/8 (chiếm 37.5%) 3/40 P A G E * Ví dụ 3: Sang Quan tâm hàng xóm, láng giềng (trang 16 Đạo đức sách Kết nối tri thức với sống) nội dung thảo luận nhóm hoạt động câu hỏi sách giáo khoa để em tìm hiểu kỹ câu chuyện Chị Thủy em Đồng thời qua em trả lời câu hỏi: Vì cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? 6/40 P A G E Tóm lại, với Đạo đức, tơi ln nghiên cứu, tìm tịi định hướng cách rõ ràng nội dung cần thảo luận để em học sinh hào hứng, tích cực tham gia ● Xử lý nội dung thảo luận nhóm cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Đây yếu tố quan trọng, định thành cơng hay thất bại thảo luận nhóm Vì thế, nêu nội dung thảo luận ý: - Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng Các câu hỏi đặt thường mở đầu cụm từ: Hãy nêu, Hãy cho biết, Hãy trình bày, … để tập trung ý em vào nội dung cần thảo luận Nếu câu hỏi khó tơi chia thành nhiều câu hỏi nhỏ có tính chất gợi ý, tơi khơng đưa câu hỏi đơn giản khó em Ví dụ: Khi dạy Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (trang 34 Đạo đức sách Kết nối tri thức với sống) Nếu cho học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung chất chuẩn mực hành vi câu hỏi: + Như tích cực hồn thành nhiệm vụ? + Tại cần tích cực hồn thành nhiệm vụ? Thì khả thảo luận học sinh lớp hạn chế Vì thế, tơi chuyển câu hỏi thành phiếu học tập yêu cầu nhóm học sinh thảo luận theo nội dung sau: 7/40 Hãy điền từ “tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm” vào chỗ trống câu sau cho thích hợp: P A a) Tích cực hồn thành nhiệm vụ là…… làm lấy cơng việc của…… mà G khơng……vào người khác E b) Tích cực hồn thành nhiệm vụ giúp cho em mau……và không……vào người khác Với nội dung thảo luận nhóm nêu trên, qua thực tế giảng dạy, học sinh lớp rút chất chuẩn mực hành vi “tích cực hồn thành nhiệm vụ ” cách nhẹ nhàng hiệu quả, dùng câu hỏi “như nào” “tại sao” học sinh gặp khó khăn nhiều ● Dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh: Với em học sinh lớp 3, khả nhận thức tư cịn chưa sâu sắc, có em nhìn bề ngồi mà phán đốn chưa hiểu cách sâu sắc chất vấn đề Vì thế, giáo viên phải người định hướng, điều chỉnh hoạt động, suy nghĩ em, hướng em tới kiến thức hành vi chuẩn mực Vì thế, Đạo đức, xây dựng nội dung thảo luận nhóm, tơi ln dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh để đưa đáp án * Ví dụ 1: Với hoạt động Tự hào tổ quốc Việt Nam (trang Đạo đức sách Kết nối tri thức với sống), tơi dự đốn học sinh đặt 8/40 P A G E ● Dự kiến nhóm trưởng thư ký: Việc chọn nhóm trưởng thư ký có ý nghĩa quan trọng việc thảo luận nhóm nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển bạn nêu ý kiến thảo luận thư ký ghi lại kết chung nhóm Vấn đề khơng làm để việc thảo luận nhóm học sinh đạt hiệu mà cịn mang ý nghĩa giáo dục thiết thực: Mỗi học sinh vừa biết điều khiển bạn vừa để bạn khác điều khiển Do đó, tơi ln phiên phân cơng học sinh làm nhóm trưởng thư ký để em thể tập thể, giao lưu rộng rãi, học hỏi lẫn ● Dự kiến thời gian thảo luận Có thể phút, phút, … tùy thuộc vào mức độ khó, dễ, dài, ngắn nội dung thảo luận 3.2 Tổ chức tốt bước thảo luận Sau chuẩn bị chu đáo nội dung nêu trên, tiến hành tổ chức thảo luận theo bước sau: ● Nêu mục đích việc thảo luận hướng dẫn em cách thảo luận Việc làm có ý nghĩa quan trọng, định yếu tố thành cơng hay thất bại hoạt động thảo luận nhóm Vì thế, phần nêu mục đích thảo luận, tơi dùng câu mệnh lệnh ngắn gọn, hướng em vào trọng tâm cần thảo luận Còn phần hướng dẫn em cách thảo luận, dùng phương pháp giảng giải 14/40 kết hợp với câu hỏi gợi mở để dẫn dắt em P Ví dụ: Ở Quan tâm hàng xóm Aláng giềng (trang 16 Đạo đức sách Kết nối tri thức với sống) G Ở hoạt động 2: Đặt tên tranh Tôi nêu nội dung thảo luận tranh sau E sau: 0Hãy quan sát đặt tên cho Với cách dạy thường ngày năm học trước, nội dung thảo luận này, để em thảo luận ln khơng có định hướng giáo em đặt tên cho tranh “chệch hướng” không gắn với nội dung học: “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng” nên trước em thảo luận đặt tên tranh, hướng dẫn mẫu cho em tranh câu hỏi gợi mở như: - Quan sát tranh, em thấy tranh vẽ gì? - Bạn nhỏ tranh nói với bác lớn tuổi? - Bác lớn tuổi nói với bạn nhỏ? - Nét mặt bác lớn tuổi thể điều gì? - Vậy em đặt tên cho tranh gì? Với việc định hướng cách quan sát vậy, em nhóm trưởng định hướng nội dung thảo luận dễ dàng điều khiển bạn nhóm quan sát để đặt tên cho tranh 15/40 P A G E ● Chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng thư ký, giao nhiệm vụ cho nhóm thời gian thảo luận nhóm Với hoạt động này, tơi chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm học sinh), cử nhóm trưởng thư ký Tôi giao nhiệm vụ cho em: “Các nhóm trưởng lên nhận tranh điều khiển bạn thảo luận Thư ký ghi tên tranh nhóm trí Thời gian thảo luận phút” ● Các nhóm độc lập thảo luận: Để việc thảo luận nhóm đạt hiệu quả, tơi u cầu nhóm thảo luận theo quy trình: nhóm trưởng nêu vấn đề, thành viên phát biểu ý kiến đến ý kiến chung, thư ký ghi lại kết thảo luận Trong học sinh thảo luận, tơi ln đến bên nhóm để kịp thời động viên, khích lệ nhóm làm tốt giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Tơi quan sát nhóm thảo luận ghi lại thảo luận “nhóm chăm ngoan” tranh thứ hai sau: 16/40 P A G E - Nhóm gồm có em: + Nhóm trưởng: Minh Đạt + Thư ký: Thủy Tiên + Các thành viên: Quốc Anh, An Bình Nhóm trưởng: Các bạn thấy tranh vẽ gì? Quốc Anh: Tranh vẽ bạn nam đá bóng lịng đường Thủy Tiên: Tơi thấy bạn đá bóng vui Minh Đạt: Tơi thấy bạn nói:” Các bạn khơng nên đá bóng đây, làm ồn q!” An Bình: Tơi cịn nhìn thấy bác lớn tuổi đóng cửa sổ, vẻ mặt bác khơng vui Minh Đạt: Vậy bạn dự định đặt tên tranh gì? An Bình: Khơng đá bóng lịng đường Quốc Anh: Giữ trật tự nơi cơng cộng Thủy Tiên: Khơng làm phiền hàng xóm Minh Đạt: Theo tôi, tên bạn đặt cho tranh đúng, 17/40 P A G E 22/40