Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
97,55 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỜI VĂN VIỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỜI VĂN VIỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội phức tạp nhạy cảm, có ảnh hưởng sâu sắc đến tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội nhiều quốc gia Trong sống xã hội nay, vai trị tơn giáo liên kết, tập hợp cộng đồng vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, bên cạnh tôn giáo được công nhận tổ chức, sinh hoạt tôn giáo túy, Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để tôn giáo khác hoạt động sinh hoạt tôn giáo ổn định theo quy định pháp luật Theo kết thống kê 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác tơn giáo (2003-2018), tính đến tháng năm 2017, Việt Nam có 27% dân số theo tơn giáo với 25,3 triệu tín đồ có gần 200.000 chức sắc, chức việc Tơn giáo Việt Nam 15 năm qua có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng So với số liệu thống kê năm 2003, nước có khoảng 18 triệu tín đồ, 34.181 chức sắc, 78.913 chức việc, 20.929 sở thờ tự tơn giáo, số lượng tín đồ tăng 35%, số lượng chức sắc, chức việc tăng 70%, số lượng sở tôn giáo tăng 33% [41, tr20] Tình hình tơn giáo nước ta năm gần có chuyển biến tích cực, hoạt động tôn giáo được đảm bảo quy định pháp luật, phù hợp với hiến chương, điều lệ tổ chức giáo hội Các tổ chức tôn giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội, y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo,… phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo vào đời sống xã hội, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan bước được đẩy lùi Cơng tác đối ngoại tơn giáo được đẩy mạnh, góp phần khẳng định sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử cụ thể, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan trước tác động nhiều mặt tình hình nước giới, chiến lược “diễn biến hồ bình” lực thù địch có lúc, có nơi tình hình hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng diễn biến hết sức phức tạp, số chức sắc, chức việc, nhà tu hành bị đối tượng cực đoan lợi dụng, lơi kéo, kích động gây chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, ngược lại lợi ích chung quốc gia, dân tộc, cũng nguyện vọng hợp pháp, đáng đại đa số tín đồ Nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng tôn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm ban hành thực đắn sách tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Có thể thấy chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo nhân dân; chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo tin tưởng vào nghiệp đổi đất nước, vào chế độ xã hội chủ nghĩa, kịp thời đấu tranh, ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước ta, góp phần củng cố vững khối đại đoàn kết toàn dân Thời gian qua, tỉnh An Giang quan tâm thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác tôn giáo đạt được nhiều kết quan trọng, góp phần thực có hiệu mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo, tạo điều kiện thuận lợi cho vị chức sắc, chức việc đơng đảo tín đồ phấn khởi, an tâm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, xây dựng mối quan hệ đồn kết dân tộc, tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước… Bên cạnh kết đạt được, việc thực sách tơn giáo địa bàn Tỉnh cịn nhiều khó khăn, hạn chế như: Một số cấp ủy, quyền cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc sách tơn giáo, cịn bng lỏng việc quản lý hướng dẫn hoạt động tôn giáo nên tình trạng xây dựng, sửa chữa sở thờ tự trái phép, hoạt động mê tín dị đoan chưa được khắc phục, ngăn chặn kịp thời…; vụ việc tranh chấp đất đai, sở thờ tự tổ chức tôn giáo tổ chức tôn giáo với người dân chưa được giải dứt điểm Trình độ chun mơn, lý luận trị, kiến thức am hiểu tôn giáo kỹ công tác số cán làm công tác tôn giáo chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, cấp huyện cấp sở; việc xây dựng, phát triển lực lượng nịng cốt tơn giáo cịn ít; lực thù địch lợi dụng vấn đề “Dân tộc, tôn giáo”, “Dân chủ, nhân quyền” để thực chiến lược “diễn biến hịa bình” chống phá Đảng, Nhà nước ta Xuất phát từ thực tiễn tơi lựa chọn đề tài: “Thực sách tơn giáo tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, nhiều học giả, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu sách viết tôn giáo Việt Nam, như: - GS.TS Lê Hữu Nghĩa PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tác phẩm đề cập tới nhiều khía cạnh, góc độ khác tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo Tác phẩm có giá trị thực tiễn khoa học công tác vận động đồng bào tín đồ tơn giáo tham gia xây dựng khối đồn kết tơn giáo Việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, góp phần củng cố tăng cường khối đồn kết tơn giáo Việt Nam nay, tạo nên sức mạnh to lớn để thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003) Nhà nước Giáo hội, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, tác phẩm có nội dung chuyên nghiên cứu vấn đề quan hệ Nhà nước Giáo hội nói chung, với Giáo hội tơn giáo Việt Nam nói riêng; đúc kết kinh nghiệm thực tiễn nước ta; tìm hiểu, nghiên cứu học giới, góp phần với Đảng Nhà nước ta xác lập hồn thiện sách đổi tơn giáo, tín ngưỡng - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề Tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tác phẩm tổng kết cách sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước ta tôn giáo từ năm 1930 đến năm 2005, tác phẩm phân tích, làm sâu sắc việc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Việt Nam với việc “khẳng định đường hướng tôn giáo đồng hành với chủ nghĩa xã hội nước ta”, sách tự tơn giáo sách tơn giáo cụ thể cũng được phân tích cách sâu sắc Trên sở đó, cần phân tích rõ vấn đề, gồm: Vấn đề pháp nhân tôn giáo; Vấn đề đất đai, tài sản liên quan đến tôn giáo vấn đề đối ngoại tơn giáo Trong đó, trước mắt cần giải vấn đề như: Thể chế hóa quyền tự tôn giáo; xác định rõ mơ hình nhà nước tục; cần có luật pháp nhân tôn giáo để giải vấn đề đa dạng hóa tơn giáo Việt Nam nay; Chính sách để tơn giáo tham gia xã hội hóa giáo dục, y tế, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội sớm hồn thiện, ban hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2013), Chính sách Tôn giáo Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tác phẩm công trình tổng kết thực tiễn đời sống tơn giáo thực sách tơn giáo nước ta thời kỳ đổi Ngoài vấn đề thuộc khung lý thuyết bản, tác giả trình bày tồn cảnh đời sống tôn giáo Việt Nam nay, làm rõ vấn đề đặt mối quan hệ Nhà nước với giáo hội, khảo sát đánh giá chuyển biến q trình thực sách tôn giáo, nêu lên vấn đề đặt cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách tơn giáo Tác giả cũng gợi mở vấn đề quan trọng khác nỗ lực mơ hình hóa nhà nước pháp quyền tôn giáo điều kiện Việt Nam - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước – Tơn giáo – Pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tác phẩm gồm 03 phần chính, Phần I: tác giả sâu nghiên cứu Quan hệ nhà nước giáo hội Phần II: tác giả phân tích, nhận định vấn đề liên quan Tơn giáo Phần III: tác giả viết Luật pháp tôn giáo Tác phẩm đưa luận chứng sâu sắc mối quan hệ nhà nước tôn giáo, luật pháp tôn giáo từ lý thuyết đến thực tiễn, từ kinh nghiệm nước Âu – Mỹ, Đông Bắc Á đến Việt Nam Tác phẩm khái qt hóa lộ trình xây dựng, hồn thiện luật pháp tôn giáo Nhà nước Việt Nam nỗ lực hướng tới mơi trường thích hợp để cộng đồng tôn giáo thực tốt pháp luật với tư cách cơng dân mà cịn qua luật pháp tơn giáo tìm thấy thỏa mãn đời sống tâm linh, đồng thời gợi mở suy ngẫm, đề xuất việc xây dựng nhà nước pháp quyền tôn giáo nước ta - PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2015), Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm làm sâu sắc thêm quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam qua giai đoạn cách mạng: 1930-1954, 1954-1975, 1975-1990, đặc biệt giai đoạn từ thời kỳ đổi sách tôn giáo năm 1990 đến Công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi được tác giả phân tích làm sâu sắc thể văn quan trọng Đảng Văn kiện Đại hội Đảng qua thời kỳ - PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Tác phẩm hệ thống sách tôn giáo Việt Nam qua thời kỳ việc thực sách tơn giáo, từ đổi đến Tác phẩm khẳng định, việc thực sách đổi Đảng Nhà nước, công tác tôn giáo đem lại kết quan trọng, làm thay đổi đời sống tơn giáo Việt Nam theo hướng tích cực tiến góp phần quan trọng vào ổn định phát triển đất nước - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2019), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Bài đăng số mắt Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số năm 2019 Trong viết, tác giả đề cập đến ba vấn đề, xem yếu tố cần thiết tiếp cận di sản tư tưởng quý báu Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng: Một là, vấn đề tơn giáo sinh thời Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Hai là, nội dung tư tưởng cống hiến Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng Ba là, có “lý thuyết Hồ Chí Minh” vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Các cơng trình nghiên cứu học giả, nhà khoa học nêu đề cập nhiều khía cạnh khác vấn đề tôn giáo lý luận lẫn thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo tỉnh An Giang chưa được nghiên cứu cách toàn diện q trình tổ chức thực sách tôn giáo địa bàn tỉnh giai đoạn Đề tài hy vọng kế thừa phát triển thành cơng trình vào thực trạng thực sách tơn giáo từ thực tiễn tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu việc thực sách tơn giáo An Giang nay, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc thực sách tôn giáo An Giang - Nghiên cứu thực trạng thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh An Giang thời gian qua - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác thực sách tơn giáo tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc tổ chức thực sách tơn giáo An Giang, phân tích vấn đề đặt nay, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm tổ chức thực sách tơn giáo cách hiệu - Phạm vi thời gian: từ năm 1990 đến Đây thời điểm đời Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị khóa VI “Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới”, mốc đánh dấu bước ngoặt nhận thức tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam đương thời Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo; quan điểm, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo - Luận văn được nghiên cứu dựa sở chun ngành sách cơng, chu trình sách: từ hoạch định sách đến việc xây dựng, tổ chức thực sách đánh giá có tham gia chủ thể sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực được yêu cầu đặt luận văn, việc nghiên cứu đề tài được tiến hành dựa số phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận tôn giáo cơng tác tơn giáo từ góc độ sách công địa bàn tỉnh An Giang Những kết luận văn góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết cơng tác tơn giáo từ góc độ sách cơng, từ bổ sung, hồn thiện vấn đề lý luận thực sách cơng nói chung, thực sách tơn giáo nước ta nói riêng từ thực tiễn tỉnh An Giang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở kết luận, kết rút từ nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hồn thiện cơng tác tơn giáo nói chung, cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo nói riêng địa bàn tỉnh An Giang Luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy tôn giáo tỉnh An Giang, công tác quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh An Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách tơn giáo khái quát hoạt động tôn giáo An Giang Chương 2: Thực trạng công tác thực sách tơn giáo tỉnh An Giang Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách tơn giáo tỉnh An Giang