Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
275,87 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA XÃ HỘI VŨ NGỌC MINH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI NGHÈO TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA XÃ HỘI VŨ NGỌC MINH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI NGHÈO TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGUYỆT MINH THU HÀ NỘI, năm 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo, chăm lo cho người nghèo chủ trương lớn, Đảng Nhà nước ta quan tâm, lãnh đạo đạo; vấn đề lớn, quan trọng, bảo đảm giữ vững ổn định trị, xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh (Đảng Cộng sản, 2011) Qua kỳ đại hội, quan điểm Đảng giảm nghèo, tăng cường tham gia người nghèo thực sách giảm nghèo bước xác lập thực hóa, với quản lý điều hành Nhà nước Nhiệm vụ đặc biệt quan trọng thực thông qua việc ban hành chủ trương, sách ưu đãi, biện pháp đầu tư đặc biệt Công tác giảm nghèo hướng tới đối tượng bị thua thiệt, áp dụng cho số vùng, miền chịu nhiều khó khăn Khó khăn xuất phát từ không thuận lợi phát triển, thiên tai, mùa, xa trung tâm kinh tế xã hội v.v Các nguồn lực hỗ trợ cho công tác giảm nghèo lấy từ ngân sách nhà nước, tài trợ nước quốc tế Ngày 21/5/2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo” Tiếp đó, ngày 27/12/2008 Chính phủ ban hành Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Đây sở để tổ chức, huy động tâm, nguồn lực cấp, ngành, địa phương vào thực xóa đói, giảm nghèo Sau đó, từ thực tế sống, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1971/QĐ-TTg, việc cho 30 huyện khác hưởng chế hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng 70% huyện thuộc chương trình thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Đây huyện nằm chương trình, điều kiện khó khăn, tỷ lệ nghèo cao, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Tiếp tục thực chủ trương đề từ Đại hội Đảng, điểm bật chương trình tăng trưởng xóa đói giảm nghèo việc gắn chặt mục tiếu với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tăng cường đổi chế, sách giảm nghèo để tiến tới giảm nghèo bền vững giải pháp trọng tâm đặt giai đoạn 2016 -2020, dần xóa bỏ sách hỗ trợ trực tiếp chuyển sang hỗ trợ gián tiếp Giảm nghèo vừa mục tiêu, tiền đề, điều kiện, thước đo phát triển bền vững, tham gia người nghèo có vai trò đặc biệt quan trọng Quốc hội khóa XIII, Kỳ họp thứ ban hành Nghị số 76/2014/QH13, đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2324/QĐ-TTg, ngày 19/12/2014, kế hoạch hành động thực Nghị số 76/2014/QH13 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Ngân sách nhà nước ưu tiên tập trung nguồn lực cao cho huyện nghèo, xã nghèo người nghèo nhằm đạt mục tiêu đề (Tạp chí cộng sản, 2016) Thành phố Hồ Chí Minh năm qua thực có hiệu cơng tác giảm nghèo, với 93.000 hộ vượt chuẩn nghèo: năm 2011 có 34.800 hộ, năm 2012 tăng thành 29.968 hộ, năm 2013 đạt mức 28.300 hộ, góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,69% đầu năm 2011, xuống 0,57% vào cuối năm 2013 Kết thúc giai đoạn “Chương trình giảm hộ nghèo, tăng hộ khá” (chuẩn nghèo 12 triệu đồng/người/năm) sớm năm so với Nghị Đại hội Đảng TPHCM lần thứ IX đề Chuyển sang giai đoạn 2014-2015, thành phố có chuẩn nghèo “là hộ có mức thu nhập bình qn 16 triệu đồng/người/năm trở xuống hộ cận nghèo có thu nhập 16 - 21 triệu đồng/người/năm” Đến cuối năm 2014, tồn thành phố có khoảng 55.000 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 2,8% tổng hộ dân) 59.000 hộ cận nghèo (chiếm 3%) Cuối năm 2015, số hộ nghèo khoảng 30.000 hộ (chiếm tỷ lệ 1,53%) 35.000 hộ cận nghèo (tỷ lệ 1,78%) Tuy nhiên, chuẩn nghèo thành phố tăng nên số địa phương gặp khó khăn công tác vận động, chăm lo, đỡ đầu cho hộ nghèo đặc biệt vượt chuẩn nghèo giai đoạn Bên cạnh đó, cịn số hộ nghèo có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ chương trình nên chưa chí thú làm ăn khơng muốn nghèo, khỏi chương trình Những hộ cận nghèo vượt chuẩn (khi thu nhập 21 triệu đồng/người/năm) cần số sách tiếp tục hỗ trợ như: cho vay vốn, hỗ trợ việc làm v.v để không tái nghèo Nâng cao hiệu việc thực sách giảm nghèo có tham gia người dân vấn đề cấp bách đặt cho thành phố Hồ Chí Minh quận Phú Nhuận nói riêng, đặc biệt tiến trình hội nhập phát triển Để tìm hiểu rõ vấn đề này, việc lựa chọn thực đề tài nghiên cứu “Sự tham gia người nghèo thực sách giảm nghèo quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh"sẽ đóng góp ý nghĩa, giúp nâng cao hiểu biết vấn đề nghèo địa phương cách lấy ý kiến trực tiếp từ đối tượng có liên quan, ưu tiên tìm hiểu vấn đề sách thực tiễn địa phương người nghèo quan tâm, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 [6], tầm nhìn 2030 (Theo Quyết định số 622/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 10 tháng năm 2017, Về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, với mục tiêu Chấm dứt hình thức nghèo nơi) [29] Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nghèo Việt Nam thời gian qua Tuyên bố Liên Hợp Quốc từ năm 2008 đưa nhiều tiêu chí để xác định tình trạng nghèo, cụ thể là: thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội; khơng có đủ ăn, không đủ mặc, không học, không khám, khơng có đất trồng trọt, khơng có nghề nghiệp ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng; khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng; tình trạng dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận nước cơng trình vệ sinh an tồn (Liên Hợp Quốc, 2008) Đó tình trạng yếu chất lượng sống cộng đồng, gia đình, cá nhân so với mức trung bình xã hội (Micheal Leaf, 2001) Tình trạng nghèo khổ mơ tả đo lường cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng cao Nghèo khổ hiểu thiếu hụt hội, nghèo đói, suy dinh dưỡng, mù chữ, thiếu giáo dục, bệnh thể chất tinh thần, bất ổn tình cảm xã Sự khốn vật chất nghèo nguyên nhân dẫn tới tình trạng yếu chất lượng sống, suy giảm sức khỏe, bất ổn đời sống tinh thần tình cảm, khả tiếp cận giáo dục thấp, dễ bị tổn thương hội (UN, 2012: 5) Nghèo khổ gắn với thụ hưởng thiếu thốn giáo dục y tế, vấn đề thuộc thân người, song nhận quan tâm đặc biệt kèm với khốn vật chất tính dễ bị tổn thương dễ gặp rủi ro khơng có tiếng nói quyền lực Trong lòng xã hội, nghèo khổ thường gắn liền với tình trạng bất bình đẳng bị phân biệt đối xử, tách biệt với cộng đồng, thiếu thốn tài nguyên hay khả dễ bị tổn thương họ trước tác động biến đổi môi trường sống (Micheal Leaf, 2001) Một đặc trưng khác thiếu hụt lâu dài tham gia kinh tế, xã hội trị, đẩy cá nhân đến chỗ bị loại khỏi xã hội, ngăn cản tiếp cận với lợi ích phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ (UN, 2012: 5) Là quốc gia nghèo giới, kể từ sau đổi mới, Việt Nam dần đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Tỉ lệ nghèo giảm 75%: từ 58,1% năm 1993 xuống cịn 14,5% năm 2008; tỷ lệ thiếu đói giảm 2/3: từ 24,9% năm 1993 xuống 6,9% năm 2008 Trong tất Mục tiêu Thiên niên kỷ, Việt Nam đạt với tiến ấn tượng Mục tiêu Thiên niên kỷ giảm nghèo, số hộ nghèo giảm tất nhóm nhân thuộc khu vực thành thị nông thơn (UNDP, 2012) Giảm đói nghèo khơng sách xã hội bản, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà phận quan trọng mục tiêu phát triển Giảm nghèo diễn tất nhóm dân cư, khu vực thành thị, nông thôn, vùng địa lý Thu nhập thực tế người dân sau 10 năm tăng gấp 3,5 lần Các khía cạnh đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân có cải thiện rõ rệt (Đỗ Hồi Nam, 2011: 17) Bảng Thành tích giảm nghèo giai đoạn 1998-2008 (tỷ lệ nghèo %) 1998 2000 2004 2006 2008 Chung 37.4 28.9 19.5 16.0 14.5 Thành thị 9.0 6.6 3.6 3.9 3.3 Nông thôn 44.9 35.6 25.0 20.4 18.7 Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình – (Đỗ Hồi Nam, 2011: 17) Mặc dù vậy, rủi ro tái nghèo cao chủ yếu rơi vào ba nhóm Nhóm thứ gồm hộ nghèo mà thu nhập dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp túy, họ không hay đối mặt với thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh mà thường xun phải đối mặt với tình trạng giảm đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Thứ hai nhóm dân tộc thiểu số, nơi khó tiếp cận nguồn lực để sản xuất tiếp cận dịch vụ xã hội Nhóm thứ ba gồm dân nghèo thành thị có trình độ học vấn chuyên môn thấp, người lao động di cư, nơng dân đất q trình thị hóa Đặc điểm việc làm nhóm thiếu ổn định, thu nhập thấp gia nhập thị trường lao động thành thị (Đỗ Hoài Nam, 2011:18) 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội người nghèo Đối với nơng thơn thị, khía cạnh khác nghèo ln có mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn Nâng cao thành y tế không cải thiện phúc lợi mà tăng khả tạo thu nhập Tăng cường giáo dục khơng làm tăng phúc lợi mà cịn đưa tới thành y tế tốt đẹp mức thu nhập cao Bảo vệ người nghèo, giảm bớt cho họ nguy tổn thương phải đối mặt với rủi ro không làm họ cảm thấy vững vàng mà cho phép họ tận dụng hội rủi ro lợi suất cao Tăng thêm tiếng nói khả tham gia người nghèo không giải tâm lý bị xã hội gạt bỏ họ mà giúp định hướng giáo dục y tế vào đáp ứng tốt nhu cầu họ (Ngân hàng Thế giới, 2012) Nghèo khổ vấn đề xã hội phức tạp nhạy cảm, có liên quan trực tiếp tới bất bình đẳng ổn định xã hội Tại đô thị, nghèo khổ khả thoát nghèo chịu tác động từ nhiều yếu tố, với trình tăng trưởng phát triển kinh tế, phân hóa giàu nghèo ngày tăng Sự phát triển kinh tế năm gần kéo thay nhiều thay đổi mặt xã hội Nếu trước người nghèo thường xác định người sống nông thôn, làm nông nghiệp, học vấn thấp thu nhập gia đình khơng đủ sống việc xem xét nghèo trở nên đa dạng phức tạp Sự gia tăng bất bình đẳng nhóm thu nhập xã hội tồn tại, mà điển hình khu vực đô thị - nơi tập trung nhiều người thuộc nhóm giàu (Oxfarm ActionAid, 2010: 1) Theo tiêu chí tuổi, hộ nghèo có người cao tuổi, góa phụ cao tuổi làm chủ hộ dễ bị tổn thương hơn, phần độ bao phủ bảo hiểm xã hội lương hưu cho dân số già hóa Việt Nam cịn hạn chế (UNFPA, 2011) Có vẻ nhiều tuổi nguy nghèo người cao tuổi cao hơn; nữ giới cao tuổi có nguy nghèo cao so với nam giới cao tuổi; người cao tuổi khu vực nông thôn dễ bị tổn thương nghèo so với người cao tuổi khu vực đô thị (UNFPA, 2011) Theo nghề nghiệp, nghiên cứu Oxfarm Action Aid thành phố Hà Nội, TP HCM Hải Phòng cho thấy người nghèo xứ khu vực đô thị thường thiếu khả chuyển đổi sinh kế trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ tay nghề Khó chuyển đổi sang cơng việc thuộc khu vực thức với mức thu nhập ổn định đồng nghĩa với việc họ khó có hội tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội, khơng có BHXH BHYT Khu vực ven thị, người nghèo có nhiều khả chuyển đổi sinh kế hơn, lựa chọn chủ yếu nghề tự do, buôn bán nhỏ, phụ bán quán, phụ hồ, lao động theo ngày, cắt tóc, bán rau, rửa bát chén thuê, bảo vệ v.v Đất sản xuất khu vực ven đô thị ngày bị thu hẹp thách thức người nghèo, họ tìm kiếm thích ứng với cơng việc phi nông nghiệp Nhà dịch vụ nhà chất lượng hai số thiếu hụt người nghèo thị Đối với đô thị lớn, người nghèo đô thị trực quan dễ nhận thấy tình trạng nhà tồi tàn, chật chội, khơng sở hữu sở hữu cách khơng thức nơi ở, điều kiện sống thấp kèm thiếu nước sạch, ô nhiễm môi trường an ninh (Nguyễn Thị Hồng Xoan, 2015) Sự phân tầng mức sống người giàu người nghèo đô thị thể nhiều báo khác nhau, có cách biệt loại hình diện tích nhà Có phân hóa lớn nhóm thu nhập loại hình nhà ở, nhóm giả có tỷ lệ nhà kiên cố cao Trong 1/3 dân số có thu nhập trung bình trở xuống sống điều kiện nhà tối thiểu, có tới 34,5% số hộ nghèo sống diện tích nhỏ 7m2/nhân (TP.HCM, 2010) 2.3 Chính sách giảm nghèo, giảm nghèo bền vững Về tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo, Việt Nam tỷ lệ chi phí “thảm họa” (chi phí y tế chiếm 40% khả chi trả) nghèo hóa chi phí y tế cao (dù giảm) Trong giai đoạn 1992 - 2012, tỷ lệ chi phí thảm họa thường xuất nhóm dân thiệt thịi người nghèo, người có khả tiếp cận giáo dục thấp người dân nơng thơn Bất bình đẳng khả tiếp cận dịch vụ có chất lượng bất bình đẳng mức độ hưởng lợi từ dịch vụ có chất lượng vấn đề quan trọng hệ thống y tế Vấn đề sức khỏe Việt Nam tập trung nhiều nhóm nghèo Tại thị, người nghèo sử dụng dịch vụ y tế hơn, nhóm thu nhập cao “có nhiều khả hơn” sử dụng nhiều loại dịch vụ nội trú ngoại trú đồng thời họ có điều kiện tới bệnh viện khám điều trị nhiều (Oxfarm, 2017) Hầu hết cư dân đô thị tiếp cận tốt dịch vụ y tế có chất lượng so với cư dân nông thôn Những rủi ro sức khỏe mà người nghèo đô thị phải đối mặt người nghèo nông thôn không gặp phải gồm: rủi ro liên quan đến chất lượng môi trường sống, an tồn giao thơng, khơng khí, nguồn nước, vệ sinh quản lý chất thải rắn, bên cạnh bệnh truyền nhiễm đô thị sốt xuất huyết, lao phổi Rất hộ cận nghèo mua BHYT dù hỗ trợ 50% (Oxfarm Action Aid, 2011) Nghiên cứu nghèo đô thị HN TP HCM cho thấy bị ốm đau nhóm hộ nghèo khám chữa bệnh với tỉ lệ thấp so với nhóm giàu (16,2% so với 24,9%) Người nghèo chủ yếu tự mua thuốc điều trị (41,5% nhóm nghèo so với 30,1% nhóm giàu) Phần lớn người nghèo (63,4%) khám chữa bệnh bệnh viện tuyến quận/huyện sở y tế xã/phường (tỉ lệ nhóm giàu 30,5%) Trong có 15% người nghèo khám chữa bệnh bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện tư tỉ lệ nhóm giàu 40,3% (Cục Thống kê TP Hà Nội Cục Thống kê TP HCM, 2010) Thu nhập chi tiêu người nghèo đa dạng Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm 46%, 4% thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp, 14% thu nhập từ tiền công/lương nông nghiệp, 20% tiền lương từ phi nông nghiệp, 8% từ tiền hỗ trợ/kiều hối, 6% từ trợ cấp nhà nước 3% thu nhập từ nguồn khác Tỉ lệ tự tiêu dùng hộ (tiêu dùng tự cung tự cấp hộ gia đình, ví dụ trồng lúa) đạt cao cấu tiêu dùng hộ nghèo Cụ thể, tự tiêu dùng chiếm bình quân 35% tiêu dùng người nghèo (Ngân hàng giới, 2016) Tại thị, tình trạng nghèo đo lường qua nhiều báo khác nhau, có báo thu nhập chi tiêu, việc làm bấp bênh, tình trạng bệnh tật, dễ bị tổn thương thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội biến đổi môi trường Nhóm nghèo nhập cư ngồi đặc trưng chung người nghèo thị cịn gặp nhiều hạn chế hòa nhập cộng đồng, tiếp cận dịch vụ xã hội (Oxfarm Action Aid, 2011) Vì vậy, nghèo đô thị vấn đề cần nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp với nhóm cộng đồng người nghèo thị Từ giai đoạn trước áp dụng đo lường nghèo đa chiều, tiếp cận đơn chiều để đánh giá nghèo, có nhiều tiêu xã hội tìm hiểu, đánh giá, qua đánh giá chất lượng sống người nghèo Theo báo cáo Mưa dầm ngấm lâu (2011) Ngân hàng Thế giới Việt Nam, việc thu thập liệu đáng tin cậy tình trạng nghèo bắt đầu vào năm 1992, ước tính khoảng 58% dân số Việt nam sống nghèo Tới năm 2008, tỷ lệ nghèo giảm xuống 14,5%, tốc độ có khơng lịch sử đại Theo Oxfam, kỷ lục Việt nam ngày đưa 6.000 người khỏi diện nghèo liên tục 16 năm Đa số trẻ em hoàn thành cấp phần lớn tiếp tục vào học cấp Số người cảnh đói nghèo trầm trọng cịn lại ít, vùng xa phải chịu khoảng thời gian ngắn ảnh hưởng thời tiết bất thường hạn hán đến mùa màng (Ngân hàng giới, 2011) Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn tốt nghiệp đề cập đến vấn đề giảm nghèo Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thành Nhân (2015); Luận văn thạc sĩ: “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng” Mai Tấn Tuân, Học viện Khoa học xã hội năm 2015; Luận văn thạc sĩ “Thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Trịnh Xuân Tưởng, Học viện Khoa học xã hội năm 2016”; Luận văn thạc sĩ “Giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” Hoàng Thị Hoài An năm 2011; Luận văn thạc sĩ “Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Nữ Đồn Vi năm 2012 Nhìn chung, tác giả làm rõ vấn đề sau: Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững nước ta số địa phương thời gian qua nhiều hạn chế, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tốc độ giảm nghèo có xu chững lại, thụt lùi, dẫn đến tình trạng tái nghèo chiếm tỷ lệ cao Các tác giả làm rõ nguyên nhân gây tình trạng nghèo việc giảm nghèo chậm, nước nói chung địa phương nói riêng Phân tích ngun nhân chủ yếu, nhấn mạnh ngun nhân chủ quan là: Trình độ học vấn thấp người nghèo cịn thấp, có tính ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp nhà nước cộng đồng, chưa có ý thức tự vươn lên Bên cạnh việc tìm hiểu, phân tích ảnh hưởng nghèo đói đến tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, vấn đề môi trường, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm giảm nghèo giảm nghèo bền vững nước ta, vùng miền núi Nhiều giải pháp có tính khả thi phù hợp thực tiễn Tuy nhiên, việc tìm hiểu thực trạng nghèo tham gia người nghèo thực sách giảm nghèo quận, thuộc hai thành phố lớn Việt Nam (quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh), dường chưa có nghiên cứu triển khai thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng nghèo tham gia người nghèo thực sách giảm nghèo, từ đưa số phương hướng giải pháp góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu tổng quát xác định, luận văn triển khai thực mục tiêu cụ thể sau: Tổng quan nghiên cứu tài liệu, xác định số nội dung cho luận văn