Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
186,11 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THỊ KIM THU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒN THỊ KIM THU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN LONG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Những số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Học viên Đồn Thị Kim Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ 1.1.Cơ sở lý luận chợ 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Phân loại chợ 1.2.Đặc điểm vai trò chợ phát triển kinh tế - xã hội .10 1.2.1.Đặc điểm chợ 10 1.2.2.Vai trò chợ phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2.3.Tổ chức quản lý chợ trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã 13 1.3.Quản lý Nhà nước chợ 19 1.3.1.Khái niệm quản lý Nhà nước chợ 19 1.3.2.Vai trò quản lý Nhà nước chợ 19 1.4.Nội dung công tác quản lý Nhà nước chợ 21 1.4.1.Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển chợ 21 1.4.2.Ban hành sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 24 1.4.3.Chỉ đạo, hướng dẫn Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ sách, nghiệp vụ quản lý chợ 25 1.4.4.Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách luật pháp Nhà nước cho người phạm vi chợ .30 1.4.5.Tổ chức kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động chợ 30 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chợ 31 1.5.1.Các điều kiện tự nhiên xã hội 31 1.5.2.Quy mơ tính chất loại chợ 31 1.5.3.Các cơng cụ quản lý tính minh bạch công tác quản lý 31 1.5.4.Năng lực cán quản lý 32 1.5.5.Điều kiện kinh tế - xã hội 32 1.5.6.Chế tài xử lý vi phạm 33 1.6.Thực tiễn quản lý chợ số địa phương 33 1.6.1.Thành phố Cần Thơ 33 1.6.2.Thành phố Đà Nẵng 34 1.6.3.Một số học kinh nghiệm công tác quản lý chợ cho huyện Nhơn Trạch 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 36 2.1.Tổng quan Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai .36 2.1.1.Điều kiện tự nhiên huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 36 2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 36 2.1.3.Đặc điểm dân số, phân bố dân cư lao động, việc làm .37 2.2.Tổng quan hệ thống chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch 40 2.2.1.Tổng quan chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch 40 2.2.2.Hệ thống chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch 42 2.3.Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 43 2.3.1.Xây dựng quy hoạch chợ 43 2.3.2.Ban hành sách 46 2.3.3.Chỉ đạo, hướng dẫn Ban quản lý, doanh nghiệp khai thác chợ: 47 2.3.4.Công tác tuyên truyền 48 2.3.5.Công tác tổ chức kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm 49 2.4.Kết khảo sát tiểu thương chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch .50 2.4.1.Công tác xây dựng quy hoạch, phương hướng phát triển chợ .50 2.4.2 Cơng tác ban hành sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 52 2.4.3.Công tác đạo, hướng dẫn Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ sách, nghiệp vụ quản lý chợ 53 2.4.4.Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách luật pháp Nhà nước cho người phạm vi chợ .54 2.4.5.Tổ chức kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động chợ 56 2.5.Kết đạt tồn hạn chế công tác quản lý chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch 59 2.5.1.Kết đạt 59 2.5.2.Những tồn tại, hạn chế 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1.Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai 65 3.1.1.Quan điểm phát triển 65 3.1.2.Mục tiêu phát triển 66 66 3.1.3.Định huớng̛ phát triển chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch 3.2.Các giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu vấn đề tổ chức quản lý chợ địa bàn Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 68 3.2.1.Nhóm giải pháp quy hoạch 68 68 3.2.3.Nhóm giải pháp khai thác nguồn lực để đầu tu ̛xaŷ dựng chợ 70 71 72 73 74 3.2.8.Giải pháp tă ng cuờng̛ conĝ tác quản lý thị truờng,̛ chống buon̂ lạu,̂ 75 3.2.2.Nhóm giải pháp cơchế sách 3.2.4.Nhóm giải pháp bồi duỡng,̛ đào tạo cán bộ quản lý chợ 3.2.5.Nhóm giải pháp hồn thiẹn̂ tổ chức quản lý chợ 3.2.6.Nhóm giải pháp nanĝ cao chất luợng̛ phục vụ, vă n minh thuơng̛ mại an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.7.Giải pháp phịng chống cháy nổ, an tồn giao thô ng gian lạn̂ thuơng̛ mại, hàng giả bảo đảm an ninh KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BQL Ban quản lý CS Công suất DNTN Doanh nghiệp tư nhân HKD Hộ kinh doanh HTX Hợp tác xã NGTK Niên giám thống kế PCCC Phòng cháy chữa cháy TTTM Trung tâm thương mại TQL Tổ quản lý UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình Ban Quản lý chợ 13 Hình 2.1 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 51 Hình 2.2 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 52 Hình 2.3 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 53 Hình 2.4 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 54 Hình 2.5 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 55 Hình 2.6 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 56 Hình 2.7 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 57 Hình 2.8 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê dân cư địa bàn huyện Nhơn Trạch 38 Bảng 2.2 Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ địa bàn huyện Nhơn Trạch đến năm 2020, định hướng năm 2025 40 Bảng 2.3 Danh sách chợ đầu tư xây dựng địa bàn huyện từ năm 2003-2019 41 Bảng 2.4 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 51 Bảng 2.5 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 52 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 53 Bảng 2.7 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 54 Bảng 2.8 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 55 Bảng 2.9 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 56 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 57 Bảng 2.11 Kết khảo sát mức độ đồng ý với phát biểu 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chợ nơi diễn hoạt động trao đổi, giao thương mua bán thường có lịch sử hình thành từ lâu đời, tồn phổ biến nhiều quốc gia giới Chợ có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, nơi thể rõ nét phát triển hoạt động thương mại nhìn vào thấy nhiều mặt tranh kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, vùng Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm với dân số 97 triệu người 64,2% dân số sống nông thôn Tổng doanh thu bán lẻ thị trường Việt Nam năm 2018 143,3 tỉ USD Tuy nhiên, kênh bán lẻ đại chiếm 21%, lại kênh bán lẻ truyền thống chiếm đến 79% với 9.000 chợ truyền thống 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa (VCCI – 4/4/2019) Sự cạnh tranh khốc liệt thương hiệu nội địa quốc tế với đa dạng hàng hoá kinh tế thị trường, việc phát triển quản lý mạng lưới chợ ngày trở nên quan trọng tổ chức lưu thông, kết nối “cung - cầu” hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển, phục vụ tiêu dùng, nâng cao đời sống xã hội giao thương vùng, miền nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Ở nước ta, nói đến loại hình thương nghiệp truyền thống, tồn lâu đời phổ biến người ta biết chợ Từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền núi, chợ nơi diễn nhiều hoạt động trao đổi, mua, bán hàng hóa Ngày nay, nói đến địa điểm mua sắm ngồi chợ cịn có siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích hệ thống bán lẻ đại thời gian qua không ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng ngày đa dạng, phong phú người dân Chợ nơi đáp ứng chủ yếu nhu cầu tiêu dùng hàng ngày người dân mặt hàng nhu yếu phẩm thực phẩm thiết yếu Việc phân phối thông qua mạng lưới chợ chiếm 70% so với nhu cầu thị trường, có huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Huyện Nhơn Trạch Chính phủ phê duyệt thành phố cơng nghiệp tương lai có tốc độ tăng trưởng dân số, kinh tế gần cao tỉnh Đồng