(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

83 4 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  - - PHAN THỊ THU HƯƠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  - - PHAN THỊ THU HƯƠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIỂN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan Người cam đoan Phan Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tòa sơ thẩm hình 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình về bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình 21 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA,TỈNH ĐỒNG NAI .32 2.1 Khái quát tình hình xét xử vụ án hình địa bàn thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 32 2.2 Kết đạt đượctrong bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tịa hình sơ thẩm giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 34 2.3 Những tồn tại, hạn chế bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tòa hình sơ thẩm địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nguyên nhân 41 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁOTẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ .50 3.1 Yêu cầu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình về đảm bảo quyền bào chữa bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình 50 3.2 Một số giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình về bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình 58 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng HĐXX: Hội đồng xét xử LTTHS: Luật tố tụng hình NTHTT: Người tiến hành tố tụng QBC: Quyền bào chữa TTHS: Tố tụng hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đường đổi toàn diện với lĩnh vực đời sống, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Yêu cầu đặt pháp luật trước hết phải có quy định chặt chẽ về việc bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có qùn bào chữa QBC bị cáo quyền quan trọng qùn cơng dân tham gia tố tụng hình với tư cách bị can, bị cáo Bảo đảm QBC bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN - nguyên tắc hiến định thể chế Hiến pháp nước ta Đồng thời nguyên tắc đặc thù LTTHS quy định Điều 16 BLTTHS năm 2015 với nội dung: "Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa.Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này" Cùng với phát triển pháp luật TTHS, QBC ngày tôn trọng mở rộng hơn, đồng thời tạo điều kiện tốt để bị cáo thực quyền Điều thể chất dân chủ pháp luật nước ta Bảo đảm QBC bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, hạn chế tình trạng oan sai, giúp CQTHTT giải vụ án người, tội, pháp luật, "khắc phục biểu hữu khuynh đấu tranh chống tội phạm, đồng thời chống tình trạng bắt giam giữ oan sai, xét xử không công minh, vi phạm quyền dân chủ công dân" Đặc biệt nghiên cứu đề tài gắn với địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai địa phương có số vụ án hình sơ thẩm thuộc nhóm cao nước (so với đơn vị hành cấp quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh) có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo pháp chế XHCN, đảm bảo quyền công dân Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tịa hình sơ thẩm chế định quan trọng phức tạp, vừa mang tính lí luận, vừa mang tính thực tiễn cao Từ trước đến nay, vấn đề nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu song xung quanh khái niệm, nội dung, vai trò… việc bảo đảm quyền nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt việc nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến nội dung gắn với địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đề tài cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Đề tài khoa học, luận án tiến sĩ luận văn thạc sỹ luật học: + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Thái Phúc, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Đề tài phát triển lý luận về quyền người bảo đảm quyền người hoạt động TTHS như: bảo đảm quyền người chủ thể tham gia hoạt động TTHS: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị can, bị cáo người chưa thành niên, người bào chữa, người làm chứng, người bị hại Cơ chế bảo đảm quyền người TTHS thành tố chế; mối quan hệ cải cách tư pháp mở rộng quyền người, tăng cường bảo đảm quyền người TTHS + Luận án tiến sỹ luật học: Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, TS Lại Văn Trình, Đại học Luật TP.HCM năm 2011 Luận án nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận về quyền người bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS; làm rõ điểm chung đòi hỏi đặc thù bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giai đoạn TTHS khác Luận án đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động TTHS +Luận án tiến sỹ luật học: Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội – so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ, TS Lương Thị Mỹ Quỳnh, Đại họcLuật TP.HCM năm 2011 Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung quy định hành pháp luật quốc tế, luật TTHS Việt Nam, Đức Mỹ về bảo đảm quyền có NBC so sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt, lý giải tương đồng khác biệt đó, đồng thời phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật TTHS Việt Nam hành về bảo đảm quyền có NBC Trên sở nghiên cứu nền tảng lý luận pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật Đức Mỹ về bảo đảm quyền có NBC, luận án đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền TTHS + Luận án tiến sĩ luật học: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Hữu Thế Trạch – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Luận án phân tích, đánh giá tác động lý thuyết về QBC bị can, bị cáo nói chung bị can, bị cáo người chưa thành niên nói riêng đến chất lượng quy định pháp luật về quyền này, xác định, phân tích yếu tố tạo nên tính chất đặc thù bị can, bị cáo người chưa thành niên chủ thể đặc biệt tham gia tố tụng Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật về QBC bị can, bị cáo người chưa thành niên luận án đưa kiến nghị nâng cao hiệu nhằm đảm bảo thực thi quyền + Luận án tiến sĩ luật học: “Chức bào chữa Luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Cao Thị Ngọc Hà – Học viện KHXH năm 2020 Luận án - Các viết có liên quan: + Bài viết: Chức bào chữa, buộc tội xét xử mơ hình tố tụng hình giới tác giả TS Cao Thị Ngọc Hà Th.S Cao Thị Huyền Nga đăng tạp chí nghề luật tháng năm 2020 Bài viết tổng hợp, đánh giá về chức bào chữa, buộc tội xét xử số mơ hình tố tụng giới mơ hình tố tụng thẩm vấn, mơ hình tố tụng tranh tụng Từ rút ưu điểm nhược điểm mơ hình tố tụng để xây dựng mơ hình tố tụng phù hợp Việt Nam + Bài viết: Bất cập quy định BLTTHS năm 2015 việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm tác giả Văn Linh – Tòa án qn khu vực đăng tạp chí Tịa án nhân dân điện tử ngày 04 tháng 03 năm 2020 Trong viết tác giả đề cập hạn chế liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Mặc dù phạm vi hẹp thấy quy định nhiều hạn chế cần khắc phục Đồng thời, tác giả đưa số hướng khắc phục nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề + Bài viết: “Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo - Một nguyên tắc quan trọng góp phần bảo đảm quyền người tố tụng hình sự” tiến sĩ Nguyễn Bá Ngừng Cơng trình tập hợp có hệ thống cơng trình nghiên cứu nhà khoa học về vấn đề chung về bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, số vấn đề bảo vệ quyền người TTHS Việt Nam… + Bài viết “Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên” ThS.Nguyễn Hải Ninh đăng Tạp chí Luật học số 11 năm 2009, trang Bài viết tổng hợp, đánh giá số quy định pháp luật về QBC bị can, bị cáo chưa thành niên cịn bất cập Từ kiến nghị hồn thiện nhằm khơng ngừng bảo đảm qùn thực tế + Báo cáo PGS TS LS Phạm Hồng Hải về “Quyền tự bào chữa tố tụng hình Việt Nam việc thực thực tiễn” Hội thảo Quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam (Liên đồn Luật sư Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp quốc tổ chức TP Hồ Chí Minh vào tháng 12/2010) Báo cáo tổng kết về QBC thực thực tiễn thông qua số liệu cụ thể từ rút bất cập về việc thực thi quyền thực tế Như thấy có nhiều cơng trình khác liên quan đến bảo đảm QBC bị cáo phiên tòa sơ thẩm hình Tuy nhiên nội dung luận văn có cách tiếp cạnh, phân tích nghiên cứu theo hướng khác so với luận văn nói trên, khơng nặng về phân tích bình luận lý thuyết đơn mà luận văn chủ yếu dựa sở thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình nói chung bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tịa sơ thẩm hình gắn với địa bàn cụ thể thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai – nơi có số vụ án hình sơ thẩm đưa xét xử thuộc nhóm cao nước cấp quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh Ngồi thân tác giả cơng tác nhiều năm ngành Toà án nên từ thực tiễn hoạt động xét xử phát vấn đề bất cập việc áp dụng bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tòa sơ thẩm hình nên tác giảđặt mục tiêu nghiên cứu bất cập

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan