1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại huyện bình giang, tỉnh hải dương và thử nghiệm điều trị

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Bệnh Viêm Tử Cung Của Đàn Lợn NáI Ngoại Nuôi Theo Mô Hình Trang Trại Tại Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Và Thử Nghiệm Điều Trị
Tác giả Trịnh Lan Phương
Người hướng dẫn TS. Vũ Như Quán
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Thú y
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 586,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRỊNH LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRỊNH LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ NHƯ QUÁN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Lan Phương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, khoa Thú y, môn Ngoại sản, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo T.S Vũ Như Quán tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Chi cục thú y tỉnh Hải Dương, chủ trang trại chăn ni tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Lan Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo quan sinh dục lợn 1.1.1 Bộ phận sinh dục bên 1.1.2 Cơ quan sinh dục bên 1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 1.2.1 Sự thành thục tính 1.2.2 Sinh lý q trình thụ tinh 1.2.3 Sinh lý trình mang thai 1.2.4 Sinh lý trình đẻ 10 1.3 Bệnh Viêm tử cung lợn nái (Metritis) 12 1.3.1 Nguyên nhân bệnh Viêm tử cung 12 1.3.2 Hậu bệnh Viêm tử cung 13 1.3.3 Các thể viêm tử cung 15 1.3.4 Chẩn đoán bệnh Viêm tử cung 17 1.4 Một số vi khuẩn thường gặp dịch tử cung 20 1.4.1 Escherichia coli 20 1.4.2 Staphylococcus 20 1.4.3 Streptococcus 21 1.4.4 Salmonella 22 1.5 Thuốc kháng sinh phòng điều trị bệnh sinh sản 22 1.6 Sử dụng PGF2α điều trị viêm tử cung 25 iii 1.7 Tình hình nghiên cứu bệnh Viêm tử cung giới Việt Nam 27 1.7.1 Trên giới 27 1.7.2 Tại Việt Nam 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Xác định tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 30 2.2.2 Xác định ảnh hưởng bệnh Viêm tử cung đến số tiêu sinh sản đàn lợn nái ngoại 30 2.2.3 Sự biến đổi vi khuẩn học dịch tử cung lợn nái ngoại 30 2.2.4 Thử nghiệm điều trị bệnh Viêm tử cung phác đồ điều trị 31 2.3 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Nguyên liệu nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni trang trại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 36 3.1.1 Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung lợn nái ngoại trang trại theo dõi 37 3.1.2 Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung lợn nái ngoại qua lứa đẻ 40 3.1.3 Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung lợn nái ngoại giai đoạn sinh sản 43 3.2 Ảnh hưởng bệnh Viêm tử cung đến số tiêu sinh sản đàn lợn nái ngoại 45 3.2.1 Thời gian động dục lại số lần phối giống lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung 46 3.2.2 Khả sinh sản chất lượng đàn lợn nái ngoại viêm tử cung 49 3.2.3 Khả tăng trọng đàn lợn cai sữa sinh từ lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị Viêm tử cung iv 51 3.3 Một số nghiên cứu vi khuẩn học dịch tử cung lợn nái ngoại 54 3.3.1 Thành phần vi khuẩn dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung 54 3.3.2 Tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch Viêm tử cung lợn nái ngoại với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu 56 3.3.3 Thử nghiệm điều trị đàn lợn nái ngoại mắc Viêm tử cung thể viêm nội mạc 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Acid Deoxyribo Nucleic DNA Axít ribonucleic RNA Cộng Cs Escherichia coli E coli Folliculo Stimuling hormone FSH Giờ h Gonadotropin - Reseasing hormone GnRH Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa MMA Lutein hormone LH Micrơ µ Milimét mm Miligam mg Mililiter ml Para amino benzoic acid PABA Prostaglandin F2 alpha PGF2α Số mẫu khảo sát n Thể trọng TT Trung bình TB Vi khuẩn VK vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm vi khuẩn 32 3.1 Tỷ lệ đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung trang trại 39 3.2 Tỷ lệ đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa đẻ 41 3.3 Tỷ lệ đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung giai đoạn sinh sản 43 3.4 Thời gian động dục lại số lần phối giống lợn nái ngoại bị Viêm tử cung 47 3.5 Khả sinh sản chất lượng đàn lợn nái ngoại bị Viêm tử cung 50 3.6 Khả tăng trọng đàn lợn cai sữa sinh từ lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị Viêm tử cung 52 3.7 Thành phần vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung 54 3.8 Tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung lợn nái ngoại với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu 57 3.9 Thử nghiệm điều trị Viêm nội mạc tử cung khả sinh sản lợn nái ngoại sau khỏi bệnh 61 vii DANH MỤC HÌNH STT 1.1 Tên Hình Sơ đồ chế thần kinh - thể dịch điều khiển trình đẻ viii Trang 11 Qua bảng 3.6 chúng tơi nhận thấy, q trình ni lợn từ sơ sinh đến cai sữa tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn tương đối cao Đối với đàn lợn mẹ bình thường tỷ lệ mắc bệnh chiếm tới 29,52% Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy cao nhiều nguyên nhân chủ yếu điều kiện vệ sinh chuồng nuôi không tốt, vú lợn mẹ bị trầy xước bị nhiễm khuẩn, lợn bú mẹ bị nhiễm khuẩn dẫn tới bị tiêu chảy Nhưng nhiều ca tiêu chảy, nguyên nhân sai sót kỹ thuật chăn ni Thức ăn phẩm chất (bẩn, mốc), phần ăn khơng thích hợp, ni dưỡng khơng đúng, thức ăn q nóng, q lạnh nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa, viêm ruột tiêu chảy Đối với đàn lợn mẹ bị bệnh Viêm tử cung, tỷ lệ mắc bệnh Tiêu chảy cao nhiều lên tới 54,29% Theo chúng tơi lợn mẹ bị Viêm tử cung, bị sốt cao lượng sữa giảm, thành phần sữa bị thay đổi, lợn bú phải bị rối loạn tiêu hố, có sữa hồn tồn, lợn bị đói, suy dinh dưỡng nên sức đề kháng kém, dễ bị nhiễm bệnh Mặt khác, hệ thống tiêu hố lợn chưa phát triển hồn chỉnh, thành phần sữa mẹ bị thay đổi, lợn bú phải dễ bị rối loạn tiêu hoá dẫn tới tiêu chảy Về khả tăng trọng lợn cai sữa có sai khác lợn nái bình thường lợn nái bị Viêm tử cung Các tiêu khối lượng cai sữa, khối lượng xuất chuồng, tỷ lệ sống đến xuất chuồng lợn cai sữa sinh từ lợn mẹ bị viêm tử cung thấp so với lợn cai sữa sinh từ lợn mẹ bình thường Thời gian ni đến xuất chuồng đàn lợn cai sữa sinh từ lợn nái bị Viêm tử cung 23 tuần tuổi, thời gian nuôi đến xuất chuồng đàn lợn cai sữa sinh từ lợn nái bình thường 21 tuần tuổi Điều cho thấy lợn mẹ mắc bệnh Viêm tử cung, đàn phải tăng thời gian nuôi, tăng lượng thức ăn sử dụng, tăng chi phí nhân cơng, thuốc, giảm hiệu sử dụng chuồng trại Do vậy, cần hạn chế tối thiểu không để bệnh Viêm tử cung xảy đàn lợn nái ngoại, nên tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh có xuất tập đồn vi khuẩn nguyên gây bệnh 53 3.3 Một số nghiên cứu vi khuẩn học dịch tử cung lợn nái ngoại 3.3.1 Thành phần vi khuẩn dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung Trong dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung thường xuất nhiều loại vi khuẩn khác nhau, tiến hành lấy mẫu để phân lập, giám định thành phần vi khuẩn dịch tử cung lợn nái bình thường bệnh lý Việc phân lập giám định thành phần vi khuẩn giúp cho người chăn ni có nhiều thuận lợi việc phịng, trị bệnh Viêm tử cung Dựa vào kết người chăn ni thực khâu quy trình điều trị để đưa phác đồ phịng trị bệnh có hiệu cao Kết xét nghiệm 15 mẫu dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị Viêm tử cung sau đẻ 12 - 24h trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Thành phần vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung Loại dịch Dịch tử cung bình thường Số mẫu kiểm tra Loại vi khuẩn Số mẫu dương tính Dịch tử cung bị viêm Tỷ lệ Số mẫu (%) kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) 15 12 80,00 15 15 100 15 10 66,67 15 14 93,33 Streptococcus 15 11 73,33 15 12 80,00 Salmonella 15 13,33 15 20,00 Pseudomonas 15 0 15 6,67 Escherichia coli Staphylococcus aureus 54 Qua bảng 3.7 nhận thấy vi khuẩn E coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus, Salmonella loại vi khuẩn hay gặp dịch tử cung lợn nái ngoại khoẻ mạnh sau đẻ Trong vi khuẩn E coli 80,00%; 66,67% có vi khuẩn Staphylococcus aureus; 73,33% có Streptococcus 13,33% thấy vi khuẩn Salmonella Khi đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung, tất mẫu bệnh phẩm có mặt loại vi khuẩn kể Đặc biệt dịch viêm xuất thêm loại vi khuẩn Pseudomonas với tỷ lệ 6,67% Các loại vi khuẩn hội ln có mặt chuồng nuôi, chúng tồn da, niêm mạc lợn khỏe, phân, nước tiểu,… Theo Hồ Văn Nam (1997), 100% mẫu phân lợn khoẻ mạnh có E coli, 40 - 80% có chứa Salmonella, ngồi phát Staphylococcus, Streptococcus Theo Urban cs., (1983), nước tiểu lợn nái sinh thường chứa vi khuẩn E coli, Staphylococcus, Streptococcus spp, Salmonella Trong điều kiện bình thường, cổ tử cung ln khép chặt nên loại vi khuẩn khơng có hội xâm nhập vào tử cung Nhưng trình đẻ cổ tử cung mở sau đẻ cổ tử cung mở nên tình trạng nhiễm khuẩn tránh khỏi Như vậy, việc tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái yếu tố quan trọng việc phòng ngừa nhiễm trùng tử cung sau sinh Theo Collet (1999) việc lựa chọn loại thuốc sát trùng tốt, phương pháp tiến hành sát trùng có ý nghĩa lớn việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Vì hầu hết hóa chất sát trùng khơng có tác dụng có tác dụng giới hạn mơi trường có chất bẩn, chất hữu Do đó, việc chà rửa cho phân tẩy uế chất bẩn phải thực thật kỹ trước phun thuốc sát trùng Cũng theo Collet (1999), việc sát trùng chuồng trại đánh giá tốt hiệu sát trùng đạt mức 95% Nhờ hiệu sát trùng đạt mức cao góp phần hạn chế nhiễm trùng vào tử cung lợn nái sau sinh Khi tử cung bị viêm, dịch viêm tử cung chứa sản phẩm độc Nó vừa kích thích cổ tử cung ln mở vừa thu hút loại vi khuẩn xâm nhập vào tử cung Đặc biệt xâm nhiễm Pseudomonas đẩy trình hình thành mủ dịch viêm tử cung 55 3.3.2 Tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch Viêm tử cung lợn nái ngoại với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu Kháng sinh có vai trị đặc biệt quan trọng phòng trị bệnh cho người động vật ni Hiện nước số thuốc dùng để phịng, trị bệnh cho động vật ni thuốc hóa học trị liệu chủ yếu kháng sinh Với mục đích dùng để trị nguyên gây bệnh nhiễm trùng nên thuốc thiếu phòng trị bệnh vi trùng thể có nguy bị nhiễm trùng Để đưa phác đồ điều trị có hiệu quả, việc xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung lợn nái ngoại với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu việc làm cần thiết Kháng sinh đồ phương pháp sử dụng để xác định loại kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn gây bệnh mức độ tác dụng kháng sinh vi khuẩn Có phương pháp thực kháng sinh đồ khác Một phương pháp sử dụng nhiều để làm kháng sinh đồ phương pháp Kirby-Bauer Qua kết kháng sinh đồ, bác sỹ thú y chọn loại kháng sinh thích hợp dùng cho điều trị bệnh có hiệu Tuy nhiên, khả kháng kháng sinh loại vi khuẩn luôn thay đổi, phụ thuộc vào địa phương, trang trại chăn nuôi, thời điểm làm kháng sinh đồ mà cho kết khác Do vậy, kết làm kháng sinh đồ ứng dụng phạm vi nhỏ phải tiến hành thường xuyên lựa chọn thuốc để điều trị có hiệu Để giúp sở chăn nuôi lợn nái ngoại chọn thuốc điều trị bệnh Viêm tử cung đạt hiệu cao, tiến hành làm kháng sinh đồ để xác định tính mẫn cảm số vi khuẩn phân lập từ dịch tử cung lợn nái ngoại bị Viêm tử cung với loại thuốc kháng sinh thơng thường có mặt thị trường, đặc biệt thị trường tỉnh Hải Dương Với mục đích có sở khoa học để đưa phương pháp điều trị bệnh viêm tử cung trang trại chăn ni lợn nái ngoại có hiệu cao hạn chế kháng thuốc loại vi khuẩn gây bệnh, kết thực kháng sinh đồ chúng tơi trình bày bảng 3.8 56 Bảng 3.8 Tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch Viêm tử cung lợn nái ngoại với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu Vi khuẩn Escherichia coli Staphylococcus Streptococcus Salmonella (n =15) (n =14) (n =12) (n = 3) Mẫn Tỷ lệ Mẫn Tỷ lệ Mẫn Tỷ lệ Mẫn Tỷ lệ cảm (%) cảm (%) cảm (%) cảm (%) Norfloxacin 46,67 35,71 75,00 66,67 Amoxycillin 13 86,67 14 100 12 100 100 Enrofloxacin 10 66,67 50,00 41,67 66,67 Ceptiofua 33,33 42,86 33,33 66,67 Gentamycin 12 80,00 13 92,86 11 91,67 100 Neomycin 11 73,33 14 100 66,67 33,33 Tylosin 20,00 57,14 50,00 33,33 Lincomycin 60,00 12 85,71 58,33 33,33 Kháng sinh Qua bảng 3.8 thấy số loại vi khuẩn phân lập từ dịch Viêm tử cung lợn nái ngoại có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc kháng sinh khác tuỳ loại vi khuẩn loại thuốc Vi khuẩn Escherichia coli có tỷ lệ mẫu mẫn cảm cao với kháng sinh amoxycillin (86,67%), gentamycin (80%) kháng sinh neomycin có tác dụng tốt (73,33%) Theo Bùi Thị Tho (1996) E coli trực khuẩn ruột già, chúng có mặt khắp nơi môi trường sống vi khuẩn trung tâm sơ đồ truyền ngang tính kháng thuốc vi khuẩn Nên E coli xuất gen kháng thuốc lan truyền nhanh quần thể vi khuẩn 57 Vi khuẩn Staphylocccus có mẫn cảm cao với hai loại kháng sinh amoxycillin neomycin (đều đạt 100%), thấp chút gentamycin (92,86%) lincomycin (85,71%) loại kháng sinh cịn lại có tính mẫn cảm dao động từ 35,71% đến 57,14% Vi khuẩn Streptococcus có số mẫu mẫn cảm nhiều với kháng sinh amoxycillin (100%), gentamycin (91,67%), norfloxacin (75,00%), kháng sinh lại từ 33,33% đến 66,67% Vi khuẩn Salmonella có số mẫu mẫn cảm cao với loại kháng sinh, amoxycillin gentamycin (đều đạt 100%), enrofloxacin, ceptiofua norfloxacin có tác dụng tốt (66,67%) So sánh với kết nghiên cứu Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995); Đinh Bích Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) tỷ lệ Salmonella phân lập từ dịch tử cung lợn nái bị viêm mẫn cảm với thuốc cao Salmonella phân lập từ bệnh Tiêu chảy lợn Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với cơng trình nghiên cứu tác giả Theo tác giả Đinh Bích Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) tính kháng thuốc vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào yếu tố: Các týp vi khuẩn, loại kháng sinh, nguồn gốc mẫu (địa phương nơi bệnh súc sống), vị trí lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trú thể bệnh) Cịn theo Mekay W M (1975) tính kháng thuốc vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào mức độ sử dụng kháng sinh với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc, gia cầm cách bổ sung vào thức ăn vật nuôi Như vậy, tổng hợp lại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh Viêm tử cung lợn nái đạt hiệu cao bốn trang trại nghiên cứu amoxycillin, gentamicin neomycin Tuy nhiên, sử dụng phải tuân thủ nguyên tắc dùng kháng sinh để bảo đảm hiệu điều trị ngăn chặn hạn chế tính nhờn thuốc kháng thuốc vi khuẩn sau 3.3.3 Thử nghiệm điều trị đàn lợn nái ngoại mắc Viêm tử cung thể viêm nội mạc Trước tình hình bệnh Viêm tử cung diễn thường xuyên, trại chăn ni cố gắng tìm biện pháp để hạn chế bệnh xảy điều trị tích cực cho lợn nái mắc bệnh Tuy nhiên, việc tìm phác đồ điều trị hợp lý nhất, 58 hiệu kinh tế bệnh chưa thực Tử cung bị viêm phân làm thể viêm: Viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung thể viêm tương mạc tử cung Trong bệnh Viêm nội mạc tử cung hay xảy lớp niêm mạc tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh Nội mạc tử cung bị viêm không điều trị triệt để chuyển sang thể viêm tử cung viêm tương mạc tử cung tiến hành điều trị thường khơng cho kết khó điều trị khỏi Trường hợp điều trị khỏi lợn nái khơng thấy có tượng động dục trở lại, làm ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái điều trị khỏi gia súc vô sinh Căn vào kết làm kháng sinh đồ, chọn loại thuốc kháng sinh mà vi khuẩn dịch viêm tử cung mẫm cảm dựa theo kết nghiên cứu tác giả, tập trung tiến hành thử nghiệm điều trị lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung phác đồ sau nhằm tìm phác đồ điều trị hiệu cao cho đàn lợn nái ngoại * Phác đồ điều trị I: - Neomycin: 12 mg/kg TT /lần, tiêm bắp ngày lần - Oxytocine: tiêm bắp liều ml (10UI/1ml)/lần/ngày - Thụt rửa tử cung dung dịch lugol 0,1% với liều 500ml/con/ lần/ ngày Liệu trình điều trị - ngày liên tục * Phác đồ điều trị II: - Gentamicin 4%: 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp ngày lần - Oxytocine: tiêm bắp liều 6ml (10UI/1ml) /lần/ ngày - Thụt rửa tử cung dung dịch lugol 0,1% với liều 500ml/con/lần /ngày Liệu trình điều trị - ngày liên tục * Phác đồ điều trị III: - Amoxycillin - LA: 1ml (15mg)/10 kg thể trọng, tiêm bắp, 02 ngày tiêm lần, liệu trình điều trị - ngày liên tục - Hanprost: 1,5 - ml/con, dùng lần suốt trình điều trị - Kết hợp với thụt rửa tử cung dung dịch lugol 0,1% với liều 59 500ml/con/ngày Liệu trình điều trị bệnh - ngày liên tục Cả phác đồ dùng thêm thuốc bổ, thuốc trợ sức trợ lực, dịch truyền, thuốc hạ sốt,… Đối với việc điều trị bệnh sản khoa, đặc biệt bệnh Viêm tử cung thời gian điều trị bệnh quan trọng giúp niêm mạc tử cung bị tổn thương, nhanh chóng hồi phục nên ảnh hưởng tới việc sinh sản sau Do vậy, nghiên cứu tìm phác đồ điều trị bệnh chúng tơi đảm bảo chế độ cho ăn chăm sóc hộ lý, nuôi dưỡng quản lý cho đàn lợn nái ngoại 03 lô tương đương Chia đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung làm 03 lô tương đối đồng Tổng số đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung bố trí thí nghiệm điều trị 45 Mỗi phác đồ tiến hành áp dụng điều trị cho 15 lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung theo dõi khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Các tiêu đánh giá khỏi bệnh tiến hành điều trị là: Thân nhiệt, tần số mạch tần số hơ hấp trở lại bình thường, hết chảy dịch từ tử cung Để đánh giá tính chất hiệu phác đồ tiến hành theo dõi tiêu: Tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục lại, thời gian động dục trở lại tỷ lệ thụ thai phối lần đầu Kết phác đồ điều trị đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung chúng tơi trình bày bảng 3.9 60 Bảng 3.9 Thử nghiệm điều trị Viêm nội mạc tử cung khả sinh sản lợn nái ngoại sau khỏi bệnh Số khỏi bệnh Phác đồ Số điều điều trị trị (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Nái động dục lại Nái có thai phối lần đầu Thời gian điều trị TB (ngày) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Thời gian (ngày) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) I 15 11 73,33 4,54 ± 0,27 81,82 7,02 ± 0,15 77,78 II 15 14 93,33 4,46 ± 0,52 12 85,71 6,28 ± 0,46 11 91,67 III 15 15 100,00 3,53 ± 0,45 15 100,00 6,03 ± 0,36 14 93,33 61 Qua bảng 3.9 nhận thấy ba phác đồ điều trị cho kết điều trị khỏi cao Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ là: 73,33%; 93,33%; 100% Số ngày điều trị phác đồ dao động từ 3,53 đến 4,54 ngày Theo kết điều trị cao đưa vào ba phác đồ điều trị ba loại kháng sinh có mức mẫn cảm cao với tập đồn vi khuẩn dịch viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi sở nghiên cứu Về khả sinh sản sau khỏi bệnh lợn nái đạt tương đối cao, tỷ lệ nái động dục lại phác đồ I, II, 81,82%; 85,71%; cao phác đồ III 100% thời gian động dục tương ứng 7,02 ngày; 6,28 ngày; 6,03 ngày Tỷ lệ nái ngoại có thai phối lần đầu ba phác đồ đạt từ 77,78% đến 93,33% Có kết cao theo chúng tơi phác đồ điều trị bệnh chúng tơi dùng dung dịch lugol 0,1% (thành phần iode vô cơ) để thụt rửa đường sinh dục Iode có tác dụng sát trùng, làm săn se niêm mạc tử cung, giúp cho q trình viêm chóng hồi phục, kích thích tử cung hồi phục, kích thích buồng trứng hoạt động trở lại, noãn bao sớm phát triển nên lợn nái nhanh động dục trở lại sau cai sữa Oxytoxin làm tăng độ bền linh động hệ trơn, vòng con, đồng thời có tác dụng đẩy hết dịch viêm sản phẩm trung gian làm tử cung nhanh hồi phục Đặc biệt phác đồ III có sử dụng hanprost (chế phẩm PGF2α) có tác dụng kích thích tử cung co bóp, tống hết dịch viêm sản phẩm trung gian ngoài, tăng cường hồi phục tử cung, đồng thời PGF2α có tác dụng phá vỡ thể vàng buồng trứng tạo điều kiện cho noãn bao phát triển chín gây tượng động dục sớm lợn Chúng nhận thấy hiệu điều trị ba phác đồ có sai khác nhau, phác đồ có hiệu cao Phác đồ III có số ngày điều trị trung bình ngắn nhất: 3,53 ngày; phác đồ I phác đồ II số ngày điều trị là: 4,54 ngày 4,46 ngày Số nái động dục lại tỷ lệ có thai phối lần đầu phác đồ III cao nhất, đạt 100% 93,33% 62 Theo dùng phác đồ điều trị thứ III có kết phác đồ III có dùng chế phẩm amoxycillin – LA, thành phần amoxycillin, có đặc tính khuyếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài - ngày nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Do vậy, khuyến cáo nên dùng phác đồ để điều trị bệnh Viêm tử cung cho lợn nái ngoại đạt hiệu cao Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng Sông Hồng, tác giả cho biết tiêm PGF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày lần cho hiệu cao, rút ngắn thời gian điều trị thời gian động dục lại lợn nái Tác giả cho biết PGF2α tạo co bóp nhẹ nhàng giống co bóp sinh lý tử cung giúp đẩy chất bẩn dịch rỉ viêm ngồi, nhanh chóng hồi phục tử cung, phá vỡ thể vàng giúp gia súc động dục trở lại 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại (4 trang trại) huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tương đối cao với 21,87% Các yếu tố lứa đẻ, giai đoạn sinh sản nái ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung Vệ sinh thú y kém, lứa đẻ - lứa đẻ - có tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cao cao lứa đẻ thứ sáu 30,77% Lợn nái ngoại nuôi bốn trang trại sau mắc bệnh Viêm tử cung giữ lại để sản xuất giống tiêu khả sinh sản chất lượng đàn lứa đẻ sau so với nái không mắc bệnh cụ thể: Thời gian động dục lại kéo dài 9,06 ± 0,95 ngày Kết phối giống bị ảnh hưởng, phối tinh lần chiếm tỷ lệ thấp (47,92%) phải thực phối lần hai (30,23%) chí lần (21,84%) Giảm khối lượng cai sữa lợn theo mẹ 21 ngày tuổi, giảm số lợn cai sữa/ổ, tăng tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn Trong dịch tử cung lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ 12 - 24 mẫu bệnh phẩm phát thấy loại vi khuẩn: Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus, Salmonella Khi tử cung bị viêm, tất mẫu bệnh phẩm xuất vi khuẩn kể Đặc biệt, dịch viêm xuất thêm loại vi khuẩn Pseudomonas với tỷ lệ 6,67% Các loại vi khuẩn có tỷ lệ mẫn cảm cao với thuốc kháng sinh amoxycillin, gentamycin neomycin Bệnh Viêm tử cung lợn nái điều trị có kết cao biện pháp: Tiêm hanprost, thụt dung dịch lugol 0,1% bảo vệ niêm mạc, đồng thời kết hợp với điều trị toàn thân kháng sinh amoxicillin – LA tiêm bắp Thời gian điều trị ngắn (3,53 ± 0,45) ngày, thời gian động dục lại (6,03 ± 0,36) có tỷ lệ thụ thai cao lần phối đầu (93,33%) 64 * Kiến nghị Nâng cao kỹ thuật chăn nuôi nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái ngoại sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, bệnh Viêm tử cung, cần có chế độ nuôi dưỡng tốt, khai thác hợp lý Các trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại nên áp dụng phác đồ III điều trị bệnh Viêm tử cung - Amoxycillin - LA: 1ml (15mg)/10 kg thể trọng, tiêm bắp, ngày lần - Hanprost: 1,5 - ml/con, dùng lần suốt trình điều trị - Dung dịch Lugol 0,1% thụt rửa tử cung với liều 500ml/con/ngày - Liệu trình điều trị - ngày liên tục Đối với trang trại nên sử dụng kháng sinh tác dụng kéo dài có hoạt phổ rộng để điều trị cho lợn nái mắc bệnh nhằm giảm số lần tiêm tránh stress cho lợn nái Với phương châm “Phòng bệnh chữa bệnh” chúng tơi tin áp dụng quy trình chắn người chăn nuôi hạn chế tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cho đàn lợn nái ngoại 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A.A.Xuxoep Cù Xuân Dần- Lê Khắc Thận dịch (1985) Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp A.I.Sobko N.I.GaDenko (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hồng, Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986) Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp TPHCM Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng Nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông Nghiệp Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997) Giáo trình dược lý học, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Võ Trọng Hốt cộng (2000) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Tích Huyền (1997) Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội 10 Hoàng Thị Kim Huyền (2001) Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, Hà Nội 11 Trương Lăng (2000) Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, NXB Đà Nẵng 12 Madec Neva (1995) "Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Ngun, Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Nam (2004) Giáo trình Sinh lý bệnh thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Năm cộng (1997) Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000) Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp 17 Trần Văn Phùng (2004) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Viện Chăn nuôi gia - NXB Lao động Xã hội Quốc 18 Nguyễn Văn Thanh (1999) Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Việt Nam 19 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tâp 66 20 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng bắc thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tâp 14 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí KHKY thú y, tập 17 22 Bùi Thị Tho (2003) Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp 23 Huỳnh Thị Kim Thoa (1996) “Kháng sinh nhóm Quinolon”, Chuyên đề sau đại học, Trường ĐH Dược Hà Nội 24 Đặng Đình Tín (1986) Sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông Nghiệp 25 Nguyễn Bá Tiếp (2005) Bài giảng Giải phẫu Gia súc II TÀI LIỆU INTERNET http//www diendanchannuoi.com (Truy cập15/07/2015) http://www.biopharmachemie.com/vi/technical/hoi-chung-mma cach-phong-tri-hieuqua-nhat-451/ III TÀI LIỆU TIẾNG ANH Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F (1990) “Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis (M.M.A syndrome) on various farm in Austraylia”, Tierarztliche- Umschau, 45, pp 526-535 Bilkei, G., Boleskei, A., Goos, T., Hofmann, C., Szenci, O (1994) “The prevalence of E.coli in urogenital tract infections of sows”, Tieraztliche Umschau, 49, pp 471-472 Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek, W.(1990) “The influence of basic zoohygienic fators on the prevalence of M.M.A.syndrome in young sow”, Medycyna Weterynaryjna, 46, pp 447-449 Lerch, A.(1987) “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74, p 71 Martineau, G.P (1990) “Body building syndrome in sows”, Proceeding animal association swine practice, pp 345-348 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995) “ Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315-320 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983) “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki,6,pp.69-75 67

Ngày đăng: 16/11/2023, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN