Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng hệ thống bài tập nhằm hình thành năng lực tạo lập văn bản thuyết minh cho học sinh lớp 8

123 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng hệ thống bài tập nhằm hình thành năng lực tạo lập văn bản thuyết minh cho học sinh lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ DUNG Th n ye gu N XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH CHO HỌC SINH LỚP ity rs ve ni U LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC – U TN THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ DUNG Th ye gu N XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH CHO HỌC SINH LỚP n Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 ity rs ve ni U LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC – U TN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Th Tác giả luận văn gu N Đỗ Thị Dung n ye XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ity rs ve ni U XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN – TS Nguyễn Thị Thu Thủy U TN i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thu Thủy - người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp Th đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài N gu Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân u ln bên em, ye động viên, khích lệ em ngày học tập trường n Em xin chân thành cảm ơn! ni U Tác giả luận văn ity rs ve Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 – U TN Đỗ Thị Dung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Th Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu N gu Phương pháp nghiên cứu ye Cấu trúc luận văn n NỘI DUNG U ni Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ve 1.1 Cơ sở lý luận ity rs 1.1.1 Văn thuyết minh lực tạo lập văn thuyết minh 1.1.1.1 Văn thuyết minh – 1.1.1.2 Năng lực tạo lập văn thuyết minh 11 U TN 1.1.2 Bài tập rèn luyện kỹ tạo lập văn 19 1.1.2.1 Bài tập 19 1.1.2.2 Các dạng tập rèn luyện kỹ tạo lập văn 22 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Nội dung dạy học văn thuyết minh sách giáo khoa Ngữ văn 24 1.2.2 Thực trạng dạy học văn thuyết minh lớp 25 1.2.2.1 Khảo sát hoạt động nhằm hình thành lực tạo lập văn thuyết minh cho học sinh lớp 25 iii 1.2.2.2 Khảo sát lực tạo lập văn thuyết minh học sinh lớp 31 Chương 2: HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 36 2.1 Bài tập nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 36 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng tập 36 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 36 2.1.2.1 Hệ thống tập phải phù hợp với mục tiêu môn học 36 2.1.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng tính Th phong phú 39 2.1.2.3 Hệ thống tập phải phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn 40 N gu 2.1.2.4 Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng ye tạo học sinh 41 n 2.2 Xây dựng hệ thống tập nhằm hình thành lực tạo lập văn U thuyết minh 41 ni ve 2.2.1 Bài tập hình thành lực tìm hiểu đề 41 ity rs 2.2.1.1 Bài tập nhận diện 41 2.2.1.2 Bài tập tạo lập 44 – 2.2.1.3 Bài tập sửa chữa 45 U TN 2.2.2 Bài tập hình thành lực tìm ý 46 2.2.2.1 Bài tập nhận diện 46 2.2.2.2 Bài tập tạo lập 48 2.2.2.3 Bài tập sửa chữa 50 2.2.3 Bài tập hình thành lực lập dàn ý 51 2.2.3.1 Bài tập nhận diện 52 2.2.3.2 Bài tập tạo lập 58 2.2.3.3 Bài tập sửa chữa 59 2.2.4 Bài tập hình thành lực viết văn thuyết minh 60 iv 2.2.4.1 Bài tập hình thành lực viết mở 60 2.2.4.2 Bài tập hình thành lực viết thân 62 2.2.4.3 Bài tập hình thành lực viết kết 69 2.3 Vận dụng hệ thống tập vào việc hình thành lực tạo lập văn thuyết minh cho học sinh lớp 72 2.3.1 Vận dụng lý thuyết 72 2.3.2 Vận dụng thực hành 78 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 81 Th 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 82 N gu 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 ye 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 82 n 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 82 U 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 83 ni ve 3.3 Nội dung cách thức thực nghiệm 83 ity rs 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 83 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 83 – 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 99 U TN 3.4.1 Đánh giá kết thực giáo án thực nghiệm 99 3.4.2 Kết đo nghiệm 100 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Người xưa nói “Tiên học lễ, hậu học văn”, dạy học văn ln chiếm vị trí quan trọng đạo học Cũng dạy Ngữ văn nói chung, dạy tập làm văn nhiều tồn cần giáo viên khắc phục Tập làm văn phân môn học tất cấp học: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng Phân mơn Tập làm văn có vai trị quan trọng giúp hình thành phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Ở cấp Trung Th học sở Tập làm văn phân môn chiếm nhiều số tiết: miêu tả, biểu cảm tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành cơng vụ… Trong kiểu văn gu N kiểu văn thuyết minh dạy học lớp chiếm vị trí ye quan trọng chương trình n Tập làm văn mơn thực hành tổng hợp Dạy Tập làm văn không dạy ni U cho học sinh nắm kiến thức lí thuyết mà chủ yếu hình thành rèn ve luyện lực như: Năng lực tiếp nhận văn bản; lực giao tiếp, rs lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề; ity lực thẩm mĩ; lực tạo lập văn bản… Trong lực tạo lập văn bản, – đặc biệt lực tạo lập văn thuyết minh cho học sinh lớp nội U TN dung quan trọng, đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo, có hiểu biết kiến thức sâu sắc có phương pháp giảng dạy phù hợp theo tinh thần đổi Thông qua việc học kiểu văn thuyết minh, học sinh nâng cao khả tư duy, quan sát, điều tra, nghiên cứu, tích lũy tri thức Đồng thời học sinh nắm tri thức khách quan vật, tượng để trau dồi thêm vốn hiểu biết thân Cùng với thể loại văn khác, văn thuyết minh góp phần giúp học sinh hình thành rèn luyện lực diễn đạt, dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn cuối xây dựng văn hoàn chỉnh Thuyết minh hoạt động quan trọng đời sống người Tìm hiểu văn thuyết minh, khảo sát thực trạng phương pháp dạy học kiểu văn thuyết minh dịp để hiểu kiểu văn vai trị đời sống Từ tầm quan trọng văn thuyết minh chương trình Ngữ văn 8, thấy việc hình thành lực tạo lập văn thuyết minh điều cần thiết dạy học làm văn cho học sinh Thơng qua chuẩn bị điều kiện để học sinh học tốt văn 1.2 Dạy học Tập làm văn dạy kiến thức lí thuyết kiểu văn bản, Th cách xây dựng, tạo lập kiểu văn bản, có dạy học kiểu văn thuyết minh cho học sinh lớp Vì phân mơn mang tính chất thực hành, lí N gu thuyết Tập làm văn lí thuyết kỹ năng, lí thuyết cách thức, ye phương pháp giáo viên trường phổ thông phần lớn ngại dạy, học n sinh ngại học, hay ỉ nại thối thác Có số em bắt tay vào luyện tập ni U viết theo yêu cầu giáo viên đối phó khơng có hiểu biết thấu ve đáo nội dung kiến thức kiểu văn thuyết minh Vì em không viết rs đúng, viết hay, mà hiệu học chưa cao ity Để dạy học Tập làm văn hiệu đòi hỏi yêu cầu lớn người – dạy Trong giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn lúng túng U TN việc hướng dẫn học sinh tạo lập văn Làm để học vừa đảm bảo định hướng tích hợp, vừa khơng khô khan, cứng nhắc mà cung cấp kiến thức bản, hình thành lực rèn luyện kỹ tạo lập văn cho học sinh Đó vấn đề tương đối khó đặt cho phía người dạy Về phía học sinh chất lượng làm kiểu văn thuyết minh chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt kỹ năng: phân tích đề, chọn ý, lập dàn ý, viết đoạn văn thuyết minh, liên kết đoạn văn thuyết minh thành văn hoàn chỉnh… Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn mong muốn đề xuất hệ thống tập viết đoạn văn thuyết minh tương ứng với lý thuyết tạo lập văn bản, phù hợp với điều kiện giảng dạy nhà trường Trung học sở Đưa hệ thống tập thích hợp, vừa giúp cho giáo viên có thêm tài liệu, điều kiện giảng dạy vừa giúp cho học sinh có khả năng, phương tiện điều kiện vận dụng lý thuyết để hình thành kĩ cần có việc tạo lập văn nói chung tạo lập văn thuyết minh nói riêng Do chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập nhằm hình thành lực tạo lập văn thuyết minh cho học sinh lớp 8” làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề Th 2.1 Tình hình nghiên cứu văn thuyết minh dạy học văn thuyết minh Nghiên cứu văn thuyết minh có nhiều tài liệu cơng trình N gu nghiên cứu đề cập đến Các nhà nghiên cứu tìm tịi, khám phá, đề xuất n phổ thông ye số nội dung văn thuyết minh dạy học văn thuyết minh trường U ni Đầu tiên phải kể đến sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách giáo viên Ngữ văn ve (2004) Đây hai sách mang tính chất công cụ người giáo viên Văn ity rs thuyết minh đưa vào phổ thông lớp tài liệu sách giáo viên tiếp cận, hướng dẫn học kiểu văn – U TN Các nhà biên soạn đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn như: Tìm hiểu chung văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh, đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh, viết đoạn văn văn thuyết minh… làm tiền đề cho việc dạy học kiểu văn Các nhà biên soạn sách giáo viên định hướng cách dạy học Tập làm văn thuyết minh cụ thể chương trình chủ yếu, phương pháp dạy văn thuyết minh xem mờ nhạt sơ lược Việc phân biệt văn thuyết minh với số dạng văn có chương trình văn tự sự, miêu tả, nghị luận nằm mức độ sơ lược, người biên soạn chưa đưa tiêu chí để so sánh Ngay phương pháp tạo lập văn thuyết minh sách thực nghiệm áp dụng hệ thống tập đưa vào tiết dạy để hình thành lực tạo lập văn cho học sinh mang lại kết làm cao Sau số làm học sinh lớp đối chứng: Đề bài: Viết đoạn mở cho văn thuyết minh bút bi Bài làm học sinh Nguyễn Văn Sơn, lớp 8B trường Trung học sở Hải Hưng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Cây bút bi đồ dùng học sinh Sau đây, em xin thuyết minh bút bi Đề bài: Viết đoạn văn thuyết minh công dụng bút bi Th Bài làm học sinh Phạm Thị Trang, lớp 8B trường Trung học sở Hải Hưng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định N gu Bút bi có cơng dụng dùng để viết, ghi chép thứ cần thiết Em ye yêu bút bi giúp em giải tập cô giao nhà n cách tốt Cuộc sống thật bất tiện khơng có bút bi để ni U ghi chép ve Đề bài: Viết đoạn kết cho văn thuyết minh bút bi thị trấn Yên Định, huyện Hải Hậu ity rs Bài làm học sinh Trần Thị Mai, lớp 8B trường Trung học sở – Bút bi cần thiết người Em ln giữ gìn, U TN bảo vệ thật tốt Một số làm học sinh lớp thực nghiệm: Đề bài: Viết đoạn mở cho văn thuyết minh bút bi Bài làm học sinh Đỗ Văn Tùng, lớp 8A trường Trung học sở thị trấn Yên Định, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Bút bi vật dụng quen thuộc gắn bó với suốt chặng đường học tập công việc “Nét chữ nết người” câu thành ngữ ngắn gọn in sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam Và bút bi vật dụng thiếu học sinh 102 Đề bài: Viết đoạn văn thuyết minh công dụng bút bi Bài làm học sinh Trương Thị Hồng Nhung, lớp 8A, trường Trung học sở Hải Hưng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nhắc đến bút bi nhắc đến tác dụng viết, ghi chép thông tin cần thiết người viết Ngày nay, thời đại truyền thơng phát triển, bút bi cịn trở thành phương tiện quảng cáo hữu hiệu Bút bi thường tặng miễn phí dạng quảng cáo, trở thành mặt hàng để bán người khuyết tật Bút bi trở thành phương tiện sáng tác nghệ thuật người dùng Th để vẽ lên tranh ấn tượng Bút bi cịn q tặng dễ thương giàu ý nghĩa Có nhiều giá trị giá N thành bút bi rẻ, thường dao động từ hai đến ba gu nghìn đồng ye Đề bài: Viết đoạn kết cho đề văn thuyết minh bút bi n Bài làm học sinh Phạm Văn Toán, lớp 8A, trường Trung học ni U sở Hải Hưng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định ve Bút bi người bạn nhỏ, sát cánh đồng hành công việc, học rs tập người Bút bi vật vô tri vô giác, ity tự tạo chữ có ý nghĩa tay – người chuyên cần, người có học tạo văn U TN hay, trang viết tuyệt vời Vì học sinh, cần phải biết nâng niu trân trọng bút để xứng đáng người chủ tài hoa Qua kết mà khảo sát học sinh chứng tỏ rằng: hệ thống tập mà đề xuất có tính khả thi, phù hợp với thực tế dạy học Ngữ văn Trung học sở nói chung, lớp nói riêng Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện để mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thực hài lòng kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hướng nghiên cứu đề tài 103 KẾT LUẬN Văn thuyết minh có vai trị quan trọng chương trình Tập làm văn nói riêng cấp Trung học sở nói chung Thơng qua việc dạy kiểu văn thuyết minh, học sinh nâng cao khả tư duy, quan sát, điều tra, tích lũy tri thức Đồng thời giúp em nắm tri thức khách quan vật, tượng để trau dồi thêm vốn hiểu biết thân Việc hình thành lực tạo lập văn thuyết minh theo định hướng phát triển lực cho học sinh điều quan trọng Chính vậy, xây Th dựng hệ thống tập cho học sinh vấn đề có ý nghĩa cấp thiết dạy học văn thuyết minh Trung học sở N Để có dạy - học văn hiệu cần có phối hợp giáo gu viên học sinh cách hài hịa Người giáo viên đóng vai trị dẫn dắt, khơi ye gợi tò mò học sinh, tự trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng, biết lựa n chọn phương pháp để từ có linh hoạt dạy Thực tế cho thấy, hầu ni U dạy phân môn Làm văn gây nhàm chán cho học sinh, vấn ve đề tạo hứng thú giúp người học hình thành rèn luyện lực viết văn hình tập cho học sinh cần thiết ity rs nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bởi vậy, việc đa dạng hóa loại – Khi nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập nhằm hình thành U TN lực tạo lập văn thuyết minh cho học sinh lớp 8”, xác lập sở lí luận thực trạng viết văn thuyết minh học sinh lớp trường Trung học sở Các kiến thức lý thuyết liên quan đến văn thuyết minh lực phát triển cho học sinh chúng tơi trình bày cách cụ thể Thực trạng dạy học văn thuyết minh nêu cách rõ ràng Từ chúng tơi đề xuất hệ thống tập nhằm hình thành lực tạo lập văn thuyết minh cho học sinh lớp Toàn hệ thống tập triển khai giáo án thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm hai trường Trung học sở, cho học sinh làm tập khảo sát Kết cho thấy làm học sinh thực khá, vượt hẳn lên 104 Trước tình hình thực tế giảng dạy Ngữ văn, chúng tơi đưa đề tài với mong muốn góp thêm định hướng mới, phù hợp với yêu cầu phát triển lực làm văn học sinh Cuối cùng, thời gian điều kiện hạn chế, thấy đề tài chưa thực nghiệm rộng, bó hẹp vài trường Trung học sở Bài khảo sát học sinh cần phải tiến hành nhiều vùng, đặc biệt vùng miền núi Vì đề tài thể nghiệm bước đầu Chúng mong muốn phát triển đề tài bước cao phạm vi rộng thời gian tới Th Đề tài tránh khỏi hạn chế thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, N n ye gu bạn bè đồng nghiệm để đề tài hoàn thiện ity rs ve ni U – U TN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A, Đình Cao (1998), Làm Văn, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Vương Toàn, Nguyễn Quang Ninh (1998), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, tập 1, 2, tài liệu dịch, NXB Giáo dục Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Thị Thu Ba (2009), Kiến thức - Kĩ tập làm văn THCS, Th NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Đoạn văn , NXB gu N Khoa học xã hội Diệp Quang Ban, “Mạch lạc, liên kết với việc dạy ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa ye học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 24/2008 n U Hồng Hịa Bình - chủ biên (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, ve ni NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Nghiệp vụ sư phạm: kĩ môn rs ity Văn - Tiếng Việt bậc THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển – U TN chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa 8, 9, 10, 11,12 NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên 8, 9, 10, 11, 12 NXB Giáo dục 13 Lê Văn Bốn (2005), “Rèn luyện kĩ viết đoạn mở bài”, Nghiên cứu giáo dục, số 110 14 Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt (dùng nhà trường), NXB Giáo dục 106 15 Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển kĩ bản”, Nghiên cứu giáo dục, số 162/2007 16 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập (2001), tập (2003), NXB Giáo dục 17 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm 18 Hoàng Thị Dung (2013), Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kỹ viết đoạn văn thuyết minh cho học sinh lớp 10” 19 Nguyễn Kim Dung, Đỗ Kim Hảo, Mai Xuân Miên, Trần Hà Nam, Trương Th Tham (2013), Bồi dưỡng Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam N gu 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển Thuật ngữ ye Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam n 22 Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi ni U phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội ve 23 Bùi Hiền (chủ biên), Vũ Văn Tảo, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh rs (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Khoa học Kỹ thuật ity 24 Hồng Thị Thu Hiền, Lê Hồng Anh Thơng, Lê Hoàng Tâm (2014), Hướng – dẫn học làm - làm văn Ngữ Văn 8, tập 1, 2, NXB Đại học Sư Phạm THPT”, Nghiên cứu giáo dục, số 170 U TN 25 Nguyễn Thị Hiền (2007), “Quan điểm giao tiếp dạy học làm văn 26 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Hoàng Đức Huy (2015), Hướng dẫn Tập làm văn (thuyết minh - nghị luận), NXB ĐHQG, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Phước Lợi (2015), Phát triển kỹ Làm văn chọn lọc (thuyết minh - nghị luận), NXB ĐH Sư phạm TPHCM 29 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1997), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 107 30 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXBGD 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (2008), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 33 Vũ Nho (chủ biên), Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Nga, Trần Thị Thành (2007), Hướng dẫn Tập làm văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2008), Sách tập Ngữ văn 8, 9, 10, NXB Giáo dục Việt Th Nam 35 Nguyễn Quang Ninh (2007), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, N gu NXB Giáo dục, Hà Nội ye 36 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học n 37 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Trường Cán ni U quản lý Giáo dục trung ương 1, tập ve 38 Nguyễn Huy Quát (đồng tác giả) (2001), Một số vấn đề phương pháp rs dạy học Văn nhà trường, NXB Giáo dục VN – dạy - học văn, NXB ĐH Thái Nguyên ity 39 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp U TN 40 G.D Shama (1996), Phương pháp dạy học đại học, UNESCO 41 Trần Đình Sử (1998), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục Việt Nam 42 Trần Thị Thành (2010), Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh, NXB Giáo dục Việt Nam 43 Trần Thị Thành (Chủ biên), Lê Phạm Hùng, Trần Đăng Nghĩa (2012), Bồi dưỡng Tập làm văn lớp qua văn hay, NXB Giáo dục Việt Nam 44 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục 45 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 46 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục 47 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm 48 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành (2008), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 49 Bùi Minh Toán, “Về quan điểm giao tiếp giảng dạy Tiếng Việt”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 5/1992 50 Nguyễn Trí (2003), Ngữ liệu việc sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Th Việt, Bài giảng chuyên đề 51 Nguyễn Trí, “Dạy ngơn dạng nói dạy ngôn dạng viết giao N gu tiếp để giao tiếp”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 8/2001 8, NXB Giáo dục VN n ye 52 Cao Bích Xuân (2010), Các dạng Tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp ni U 53 Lê Anh Xuân, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Thị Hương Lan, Vũ Thị Hồng ity rs NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ve Lê, Bùi Thùy Linh, Ngô Thị Thanh (2009), 199 đoạn văn hay lớp 8, – U TN 109 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát tình hình viết đoạn văn thuyết minh lớp Họ tên: Lớp: .Trường Năm học: Câu 1: Viết đoạn văn mở cho văn thuyết minh bút bi Câu 2: Viết đoạn văn cấu tạo phích nước PHỤ LỤC Th Phiếu khảo sát tình hình viết văn thuyết minh học sinh lớp Họ tên: gu N Lớp Trường Năm học: ye Câu 1: Em xác định nhanh văn thuyết minh văn ve ni U Chiếc nón n đây: Chiếc nón xuất Việt Nam vào kỉ thứ 13, tức vào đời nhà rs ity Trần Từ đến nay, nón ln gắn bó với người dân Việt Nam hình với bóng Khơng phải đồ vật phân biệt giới tính, tuổi tác địa vị… nón – U TN theo người bạn đường che nắng che mưa cho hành trình Phải mà nón từ lâu trở thành biểu tượng cho đất nước người Việt Nam? Trước hết, nón đồ dùng "thực dụng" Nó dùng để che mưa nắng Nón chóp nhọn đầu, nón thúng rộng vành, nón ba tầm nón thúng mảnh dẻ hơn… tất để che chắn che mưa Dù nón có nhiều loại, song nét đặc thù chung rộng vành (để chống nóng) có mái dốc (để nước nhanh, che mưa) Ngồi chức ứng phó với mơi trường tự nhiên, nón cịn hướng tới mục đích làm đẹp, làm dun cho người phụ nữ phù hợp với cảm quan thẩm mỹ người Việt: đẹp cách tế nhị, kín đáo Dưới vành nón, đơi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, sợi tóc mai, gáy trắng ngần cô gái dường tôn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà khơng phần quyến rũ […] Nón thường đan loại lá, khác cọ, rơm, tre, cối, hồ, du quy diệp chuyên làm nón v.v Có khơng có dây đeo làm vải mềm lụa để giữ cổ […] Đối với người phụ nữ Huế nón thơ ln người bạn đồng hành Trong sống thường nhật, nón người phụ nữ Huế thân thiết Chiếc nón khơng có chức che mưa che nắng, mà người phụ nữ Huế cịn dùng để làm đồ đựng, phương tiện quạt mát cao hết Th chức làm đẹp, góp phần làm tăng thêm nét duyên dáng phụ nữ Huế Giờ nón phổ biến khắp đất Việt Nam nét đặc trưng N gu văn hóa riêng đất nước Khi người ngoại quốc đến Việt Nam ye muốn có hành lí vài nón làm q nước n Lồi hoa em yêu quý ni U Tết, tết, tết, tết đến rồi… Tết, tết, tết, tết đến rồi… ve Lời hát chào xuân ngân vang xóm nhỏ nhà báo rs trước mùa đào bắt đầu nở rộ tết se lạnh miền Bắc [ ] ity Đào nở hoa vào mùa xuân miền Bắc mà Tôi người – trồng đào nên trình lớn lên Nhưng nghe anh chị U TN tơi nói tơi tưởng tượng hình ảnh chồi non nhú với bé li ti, xanh mơn mởn với nụ hoa nhỏ xíu e thẹn, ngượng ngùng, chưa muốn phô sắc lớn lên dần dần, biết làm duyên, điệu đà với loài hoa khác Cây đào giống người gái lớn biết làm đỏm, dịu dàng Cây đào mảnh mai, tinh khiết, thoát với cánh hoa phớt hồng, xanh xinh xinh vẫy gọi trước gió mùa xuân thoảng qua se lạnh Cây đào trồng khẳng khiu mà lại có sức quyến rũ đến lạ kì Chả giờ, nhắc đến mùa xuân phải nghĩ đến hoa đào ngược lại, nghĩ đến cành đào nghĩ đến Tết mùa xuân miền Bắc Hai thứ liền với tạo nên hồ hợp tuyệt diệu trời sắc mùa xuân nàng tiên áo cánh hoa đào Hoa đào ẩn sức sống mãnh liệt mùa xuân, muôn vàn hoa cỏ Cái sức sống tràn trề nụ hoa, cánh hoa Người ta yêu vẻ đẹp tự nhiên hoa đào, yêu nét tinh khôi nghệ thuật trồng Bấy nhiêu đủ để nói tình u người dành cho loài Hoa đào loài hoa tượng trưng cho phồn vinh hạnh phúc mùa xuân, niền tin khát vọng tuổi trẻ Tôi yêu hoa đào mong mùa xuân lại để hoa đào không tàn phai Th Con vật em yêu quý Nhà em có gà trống N gu Mèo cún ye Gà trống gáy ị ó o n Mèo ln rình bắt chuột… ni U Lời hát thiếu nhi vui tươi, sinh động liệu có làm bạn nhớ tới ve vật nuôi mà bạn chăm sóc khơng? Chúng thất rs người bạn vui vẻ Đối với tôi, nhớ kỉ niệm sâu sắc với ity Miu mà nhà nuôi Cho đến bây giờ, không quên – ngày mà bố tơi đem nhà Nó - mèo có lơng trắng U TN tinh có đốm vàng trơng thật ngộ nghĩnh Đơi mắt màu xanh trông dễ thương đến lạ Nhà tơi đặt tên cho Miu Con Miu sinh ngày mẹ nên suy dinh dưỡng vào loại nặng Hồi bắt về, bé xíu cịm cõi Nhưng tất người thấy đáng yêu làm sao, với riêng tơi khơng! Vì vậy, tơi khơng biết Tiếng kêu vào ban đêm nghe mà giống tiếng em bé khóc Những đêm đầu tiên, không tài chợp mắt Mỗi lần nghe kêu tơi lại rùng mình, sợ Đêm kêu làm tơi ghét đến kinh khủng Nhưng nhà thích [ ] Tối ngồi vào bàn học, tơi thấy cuộn nằm ghế tơi Cái đầu cạ cạ vào chân tơi làm quen Tơi mặc kệ Cái mõm ướt ướt chạm vào da tơi Cái cảm giác thật khó chịu Tơi lấy chân đạp xa Nhưng lát sau, chuyện lại đâu vào đấy, lại lầm lũi, lặng lẽ nằm bên chân Tối vậy, tơi lên giường ngủ tắt đèn chịu chỗ Tơi khơng thèm đuổi Khơng biết tự tơi quen với có mặt Miu Khơng có nó, tơi lại kêu “meo, meo…Miu đâu, Miu đâu…”khắp nhà để tìm Dần dần, chiếm cảm tình tơi Được vui đùa cách thư giãn Th sau học xong Càng lớn, Miu nhanh nhẹn Nó bắt chuột thiện nghệ đến mức bác hàng xóm phải sang mượn vền để N gu trị chuột phá phách Miu thật thành viên tích cực khơng ye nhà tơi mà cịn xóm [ ] n Tuy rằng, Miu khơng phải mèo hồn hảo nhà tơi ni U thương Bây giờ, Miu trở thành thành viên thiếu gia ve đình Tơi trở thành bạn thân Tơi học nhiều điều bổ ích từ Món thịt kho ruốc sả ity rs Câu 2: Em dạng văn thuyết minh văn sau: - thìa cà phê mắm ruốc U TN - 400gr thịt ba – Nguyên liệu: - đến nhánh sả - Đường, nước mắm, ớt bạn ăn cay - Dưa leo, hành khô Bước 1: + Thịt ba rửa sạch, thái lát vừa ăn Ướp thịt với chút muối, tiêu + Sả rửa sạch, thái nhỏ, sau xay dùng dao bằm nhuyễn + Mắm ruốc pha với nước lạnh, trộn cho mắm tan, lọc lại cho cát Bước 2: + Làm nóng dầu ăn, cho hành khô thái nhỏ vào phi vàng tiếp tục đổ sả bằm nhuyễn vào, dùng đũa đảo để sả chín + Nhanh tay đổ tiếp thịt ba vào, dùng đũa đảo đều, xào thịt với lửa lớn cho thịt săn lại + Tiếp tục đổ nước mắm ruốc hòa tan với nước lạnh vào nồi thịt, đợi sơi bùng lên giảm lửa + Đậy nắp nồi lại, đun liu riu + Thỉnh thoảng mở nắp nồi đảo thịt, nêm chút xíu nước mắm, Th đường Vì mắm ruốc mặn nên bạn không cần thêm nhiều muối Nêm thịt ngọt N gu + Khi thịt mềm, cạn bớt nước bạn tắt bếp, rắc hạt tiêu lên bề mặt n Hồ Than Thở ye thịt lấy đĩa, ăn với cơm nóng ngon ni U Hồ Than Thở nằm cách trung tâm Đà lạt khoảng 6km hướng Đông ve Nam, đường Chi Lăng-Thái Phiên Thoạt đầu nơi hồ nhỏ, rs không rõ từ lúc gọi Hồ Than Thở Về sau người Pháp làm đập ity chặn nước tạo thành hồ đặt tên Lac des Soupirs, đến năm 1956 hồ – gọi lại theo tên cũ U TN Năm 1975, sau hịa bình lập lại, có lẽ cho tên Than Thở ủy mị quá, có lúc hồ đổi tên thành Sương Mai Nhưng lòng người dân Đà lạt du khách lưu luyến tên cũ, không gọi Sương Mai nên đến năm 1990, quyền địa phương cho sử dụng lại tên cũ hồ Hồ Than Thở nơi gắn liền với câu chuyện tình diễm lệ làm thổn thức lịng người Đó chuyện kể mối tình đơi trai gái, thường hẹn hị bên bờ suối Chàng trai lên đường tòng quân đánh giặc Nơi quê nhà, cô gái nhận tin chàng tử trận, liền qun sinh theo người u Khơng ngờ, chàng trai thắng trận trở về, giữ vẹn lòng chung thủy chàng chết theo gái Từ đó, hồ mang tên hồ Than Thở tên tồn từ 200 năm Ngày hồ Than Thở đầu tư tôn tạo thành cơng viên giải trí với bồn hoa thảm cỏ chăm tỉa cơng phu, trị chơi đu quay, xe đạp nước, cưỡi ngựa có thay đổi mặt ảm đạm hồ làm nét trầm mặc huyễn vốn "hồn" hồ Than Thở Thơ thất ngôn bát cú Thể thơ thất ngôn bát cú hình thành từ thời nhà Đường Một thời Th gian dài chế độ phong kiến, thể thơ dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài Thể thơ phổ biến nước ta vào thời Bắc gu N thuộc chủ yếu bút quý tộc sử dụng Cấu trúc thơ thất ngôn bát cú gồm câu, câu chữ Nếu tiếng ye thứ hai câu gọi thể bằng, vần trắc gọi thể trắc n U Thể thơ quy định nghiêm ngặt luật trắc Luật trắc tạo ve ni nên mạng âm tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ du dương tình ca Người ta có câu nối vấn đề luật lệ rs ity trác tiếng câu thơ: tiếng - tam - ngũ – tiếng: nhị - tứ - lục phân minh Tuy nhiên trình sáng tác sáng U TN tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật - trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ [ ] Cấu trúc thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần: Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu hai câu đề; hai câu luận: bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng nhà thơ; hai câu kết: khép lại thơ đồng thời nhấn mạnh cảm xúc giãi bày Cấu trúc làm tác giả bộc lộ tất nguồn cảm hứng sáng tác, ngạch cảm xúc mãnh liệt để viết lên thơ bất hủ Còn cách ngắt nhịp thể thơ, phổ biến - - (2 - - 3; - - 2) Cách ngắt nhịp tạo nên nhịp điệu êm đềm, trơi theo dịng cảm xúc nhà thơ [ ] Thể thơ thất ngôn bát cú thực thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng quê hương đất nước thiên nhiên Chính điều làm tăng vẻ đẹp bình dị thể thơ Có nhà thơ với nguồn cảm hứng mênh mông vô tận vượt lên nghiêm ngặt thể thơ phá vỡ cấu trúc vần, đối để thể tư tưởng tình cảm Tóm lại, thể thơ thất ngơn bát cú mãi trang giấy thơm tho để Th muôn nhà thơ viết lên sáng tác nghệ thuật cao quý cho đời sau Câu 3: Viết đoạn văn thuyết minh ý nghĩa áo dài Việt Nam N gu ye n U ni ity rs ve – U TN

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan