Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ CHINH TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên- Năm 2018 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ CHINH TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên Thái Nguyên - 2018 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tổ chức trị chơi học tập dạy học Địa lí trường THPT” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Chinh Xác nhận khoa Địa lí Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phương Liên i Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, khảo sát triển khai đề tài: “Tổ chức trò chơi học tập dạy học Địa lí trường THPT” tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, giáo, Khoa Địa lí, thầy giáo, cô giáo, cán chuyên viên phòng chức Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT Phổ Yên (Phổ Yên - Thái Nguyên); TrườngTHPT Nguyễn Huệ (Đại Từ - Thái Nguyên); Trường THPT Lương Ngọc Quyến (TP Thái Nguyên- Thái Nguyên) tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tác giả qua việc khảo sát thực thực nghiệm trình thực đề tài - Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phương Liên người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý để em hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy (cơ), bạn đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Chinh ii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………………………………………….i Lời cam đoan………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn…………………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………………… iv Danh mục bảng………………………………………………………………… v Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Quan điểm Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Một số vấn đề phương pháp hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 10 1.1.4 Năng lực 10 1.1.5 Hình thức tổ chức dạy học 11 1.2 Sử dụng trò chơi học tập dạy học Địa lí THPT 12 1.2.1 Các khái niệm 12 1.2.2 Lí luận trị chơi dạy học 14 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng trò chơi học tập dạy học Địa lí THPT 15 iii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 1.2.4 Phân loại trị chơi học tập dạy học Địa lí THPT 16 1.2.5 Đặc trưng hình thức tổ chức trị chơi học tập dạy học Địa lí THPT 17 1.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí THPT 19 1.4 Thực trạng dạy học Địa lí trường THPT 19 1.5 Đặc điểm tâm-sinh lí trình độ nhận thức học sinh THPT 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 22 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 23 2.1 Quy trình thiết kế tổ chức trị chơi học tập dạy học Địa lí THPT 23 2.1.1 Quy trình xây dựng học/chủ đề mơn Địa lí 23 2.1.2 Quy trình thiết kế tổ chức trị chơi học tập dạy học Địa lí THPT 26 2.2 Giới thiệu số trò chơi học tập dạy Địa lí THPT 29 2.2.1 Trị chơi chữ 29 2.2.2 Trò chơi Hỏi đáp địa lí 30 2.2.3 Trò chơi Hiểu ý đồng đội 32 2.2.4 Trò chơi Tập làm họa sĩ 32 2.2.5 Trị chơi Tìm địa danh qua hát 34 2.2.6 Trò chơi Đối đáp nhanh 35 2.2.7 Trò chơi Tập làm thuyết minh 36 2.2.8 Trị chơi Tơi nhà thơng thái 36 2.2.9 Trò chơi Ngôi may mắn 37 2.2.10 Trò chơi Đối mặt 40 2.2.11 Trị chơi Đuổi hình bắt chữ 45 2.2.12 Trị chơi Rung chng vàng 46 2.3 Thiết kế tổ chức số trò chơi học tập dạy học Địa lí THPT 52 2.3.1 Thiết kế tổ chức trị chơi học tập thơng qua tình xuất phát/khởi động 52 2.3.2 Thiết kế tổ chức trị chơi học tập thơng qua hoạt động hình thành kiến thức 63 2.3.3 Thiết kế tổ chức trò chơi học tập thông qua hoạt động luyện tập 64 2.3.4 Thiết kế tổ chức trị chơi học tập thơng qua hoạt động ôn tập 67 2.3.5 Thiết kế tổ chức trị chơi thơng qua hoạt động ngoại khóa Địa lí 71 iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 Chương THỰC NGHIỆM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 73 3.3 Cách tổ chức thực nghiệm 73 3.3.1 Chọn trường 74 3.3.2 Chọn lớp 3.3.3 Chọn giáo viên 75 3.4 Tiến trình thực nghiệm 75 3.5 Giáo án thực nghiệm 76 3.5.1 Giáo án số (Địa lí 10) 76 3.5.2 Giáo án số (Phụ lục 3) 80 3.5.3 Giáo án số (Phụ lục 3) 80 3.6 Kết 80 3.6.1 Kết cụ thể 80 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KTXH NL PPDH PPDHTC Kinh tế xã hội Năng lực Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv vi Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp đối chứng thực nghiệm trường 74 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên tham gia dạy thực nghiệm đối chứng 75 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 80 Bảng 3.4 Cơ cấu điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 81 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 82 Hình 3.1 Biểu đồ cấu điểm kiểm tra lớp trường THPT tiến hành thực nghiệm 82 v vii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng, kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nghị số 29 Hội Nghị Trung ương khóa XI nêu mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống người học người dạy chủ đạo người học nhằm thực tối ưu Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ASEAN; Thành tựu thách thức ASEAN; Việt Nam trình hội nhập ASEAN - Bảng phụ; Bút viết bảng fooc, rẻ lau, máy tính III Tiến trình hoạt động - GV tổ chức tiết học theo thi Đường lên đỉnh Olimpia VTV3 GV chia lớp thành nhóm tương ứng với tổ, nhóm tự đặt tên cho nhóm (Ví dụ: ASEAN; Đơng Nam Á; Seagame; ….) - HS chuẩn bị nhà kiến thức kĩ liên quan đến học ngày hôm (như phần chuẩn bị HS nêu) * Các bước hoạt động - Bước GV phổ biến luật chơi sau (Phần GV cho HS tìm hiểu kĩ luật chơi từ trước): Cuộc thi có vòng + Khởi động: Trong vòng phút, nhóm khởi động với tối đa câu hỏi Mỗi câu trả lời 10 điểm Trả lời sai không bị trừ điểm + Vượt chướng ngại vật: Phần thi có từ hàng ngang - từ gợi ý liên quan đến Chướng ngại vật mà nhóm phải tìm Mỗi nhóm có lượt lựa chọn để chọn trả lời từ hàng ngang Cả nhóm trả lời bảng fooc thời gian suy nghĩ 20 giây/câu Trả lời từ hàng ngang, HS 10 điểm/câu Các nhóm giơ tín hiệu trả lời chướng ngại vật lúc Trả lời chướng ngại vật vòng từ hàng ngang 80 điểm Trả lời vòng từ hàng ngang 60 điểm Trả lời vòng từ hàng ngang 40 điểm Trả lời vòng từ hàng ngang 20 điểm + Tăng tốc: Phần thi có câu hỏi với thời gian suy nghĩ 30 giây/câu Các nhóm trả lời bảng fooc Nhóm trả lời nhanh 40 điểm Nhóm trả lời nhanh thứ 30 điểm Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Nhóm trả lời nhanh thứ 20 điểm Nhóm trả lời nhanh thứ 10 điểm + Về đích: Phần thi theo trị chơi Ơ cửa bí mật Có cửa cho nhóm lựa chọn Nhóm trả lời gói câu hỏi phải đưa câu trả lời thời gian quy định chương trình Nếu khơng trả lời câu hỏi nhóm cịn lại có giây để tín hiệu trả lời Trả lời cộng thêm số điểm câu hỏi từ nhóm thi Trả lời sai bị trừ nửa số điểm câu hỏi Các nhóm có quyền đặt ngơi hi vọng trước câu hỏi Trả lời gấp đôi số điểm, trả lời sai bị trừ số điểm số điểm câu hỏi đặt ngơi hi vọng Nhóm trả lời nhanh kiện 30 điểm Nhóm trả lời nhanh kiện thứ 20 điểm Nhóm trả lời nhanh kiện thứ 10 điểm Chương trình sử dụng nhạc “Đường lên đỉnh núi” nhạc sĩ Hoàng Vân soạn nhạc viết lời * Lưu ý: Mỗi vịng chơi có nhạc đồng hồ đếm ngược tính GV cử em HS làm giám sát viên HS làm thư ký cho thi - Bước HS nhóm trao đổi, thảo luận - Bước HS nhóm báo cáo kết - Bước GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Vòng Khởi động - Câu hỏi nhóm 1: + Câu Đây năm thành lập ASEAN (1967) + Câu Quốc gia chưa nhập ASEAN (Đông Timo) + Câu Việt Nam nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? (28/7/1995) + Câu Chữ viết tắt tiếng Anh Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEAGAME) + Câu Kể tên quốc gia sáng lập ASEAN (Singapore, Malaixia, Indonexia, Thái Lan, Philippin) Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Câu hỏi nhóm 2: + Câu Chữ viết tắt tiếng Anh Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) + Câu Mục tiêu ASEAN ln nhấn mạnh đến điều gì? (Ổn định) + Câu Năm 2017 năm kỉ niệm thành lập thứ ASEAN (50 năm) + Câu Quốc gia giữ chức chủ tịch ASEAN năm 2017 (PHILIPPIN) + Câu Quốc gia gia nhập ASEAN vào năm 1984 (BRUNAY) - Câu hỏi nhóm 3: + Câu Trình độ phát triển kinh tế ASEAN còn… (CHÊNH LỆCH) + Câu Năm 1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á đời đâu (BĂNG CỐC) + Câu Đây thực trạng quốc gia ASEAN (ĐÓI NGHÈO) + Câu Quốc gia gia nhập ASEAN vào năm 1999 (CAMPUCHIA) + Câu Năm 2015, đánh dấu mốc kiện quan trọng ASEAN (CỘNG ĐỒNG ASEAN RA ĐỜI) - Câu hỏi nhóm 4: + Câu Quốc gia gia nhập ASEAN vào năm 1997 (LÀO VÀ MIANMA) + Câu Hiệp hội nước Đông Nam Á có thành viên (10) + Câu Hoạt động ASEAN thông qua các… (CƠ CHẾ HỢP TÁC) + Câu Người Việt Nam đảm nhận chức vụ Tổng thư ký ASEAN luân phiên, nhiệm kỳ 2013-2017 (LÊ LƯƠNG MINH) + Câu Quốc gia có thu nhập bình qn đầu người theo giá thực tế thấp ASEAN (MIANMA) Vòng Vượt chướng ngại vật - Mỗi đội chơi trả lời tối đa từ hàng ngang từ gợi ý để tìm chướng ngại vật chương trình HS trả lời cách ghi vào bảng fooc Thời gian 15 giây suy nghĩ trả lời + Hàng ngang số (8 chữ cái) Đây kiện thể thao tổ chức hai năm lần vào chu kì Đại hội Olimpic Đại hội thể thao châu Á (SEAGAMES) Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục + Hàng ngang số (6 chữ cái) Mục tiêu ASEAN nhấn mạnh đến điều (ỔN ĐỊNH) + Hàng ngang số (7 chữ cái) Đây trồng quan trọng khu vực Đông Nam Á (LÚA NƯỚC) + Hàng ngang số (7 chữ cái) Đây quốc gia sáng lập Hiệp hội nước Đông Nam Á (THÁI LAN) + Hàng ngang số (6 chữ cái) Con sông dài Đông Nam Á (ME KONG) S L U M E A G A M E O N Đ I N H A N U O C T H A I K O N G E L S A N Từ chìa khóa A S E A N Vịng Tăng tốc Ở vịng có câu hỏi với thời gian suy nghĩ trả lời phút/câu Các nhóm trả lời vào bảng fooc Câu Nêu thành tựu mà ASEAN đạt sau 50 năm thành lập Câu Nêu chế hợp tác ASEAN Câu Một thách thức lớn mà ASEAN gặp phải Câu Việt Nam có hội Cộng đồng kinh tế ASEAN đời Vịng Về đích Phần thi theo trị chơi Ơ cửa bí mật với chủ đề nhóm lựa chọn cửa - Ơ cửa số Đây ai? + Dữ kiện Ông khách nhà ngoại giao kỳ cựu + Dữ kiện Ông đảm nhận chức vụ Tổng thư ký ASEAN luân phiên, nhiệm kì 2013- 2017 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục + Dữ kiện Ông người Việt Nam đảm nhận chức vụ Tổng thư ký ASEAN luân phiên Đáp án: Lê Lương Minh - Ô cửa số Đây địa danh nào? + Dữ kiện Thành phố mệnh danh “Venice phương Đông” + Dữ kiện Đây nơi kí hiệp ước đời ASEAN + Dữ kiện Là thủ đô Thái Lan - Ô cửa số HS xem đoạn video (về trận chiến Gạc Ma 1988) cho biết đoạn video nói kiện gì? - Ô cửa số HS quan sát hình ảnh theo thứ tự từ mơ hồ đến chi tiết cho biết địa danh tiếng Kết thúc phần thi, thư ký tổng kết điểm cho biết số điểm mà đội giành GV đánh giá trao quà cho nhóm Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: phút, không kể thời gian giao đề Câu Đây chế hợp tác ASEAN A Thông qua diễn đàn; thông qua hoạt động văn hóa, thể thao khu vực B Thông qua hiệp ước; thông qua dự án, chương trình phát triển C Xây dựng “Khu vực thương mại tự ASEAN”; tổ chức hội nghị D Vì ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển Câu Mục tiêu sau mục tiêu khái quát mà nước ASEAN cần đạt được? A Đồn kết, hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triển đồng B Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên C Xây dựng ASEAN thành khu vực hịa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa phát triển D Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước tổ chức quốc tế khác Câu Thách thức lớn nước ASEAN là: A Trình độ phát triển cịn chênh lệch B Vẫn cịn tình trạng đói nghèo C Phát triển nguồn nhân lực D Đào tạo nhân tài Câu Những thách thức mà Việt Nam nhập ASEAN A Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, công nghệ B Sự khác biệt trị C Sự bất đồng ngơn ngữ D Tất ý Câu Tại mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến ổn định? Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Giáo án số Bài 13 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần Kiến thức - Khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sơng ngịi Kĩ - Đọc hiểu đồ sơng ngịi, địa hình Xác định địa danh - Điền ghi lược đồ số dãy núi, đỉnh núi Thái độ - Tự giác, tích cực học tập Năng lực định hướng hình thành - Năng lực chung: NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL tư - Năng lực riêng: NL khai thác kiến thức qua đồ,… II Chuẩn bị giáo viên học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV - Máy tính, máy chiếu Projecter, phiếu học tập Chuẩn bị HS - Atlat Địa lí Việt Nam - Mỗi nhóm chuẩn bị lược đồ trống vào ½ tờ giấy A0; nhân HS chuẩn bị lược đồ trống vào tờ giấy A4 - Các cánh cung, dãy núi, tam giác thể đỉnh núi vẽ ,cắt sẵn giấy dán thủ công III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục + Giúp HS củng cố lại kiến thức học từ tiết trước + Kích thích tư logic HS + Khơi gợi hứng thú trước vào - Phương thức: Trị chơi “Ngơi may mắn” HS hoạt động cá nhân - Thời gian: phút - Các bước hoạt động + Bước GV giao nhiệm vụ cho HS: Tham gia trò chơi “Ngơi may mắn” cho biết trị chơi thể nội dung gì? * Luật chơi: Có ngơi sao, ngơi ẩn chứa câu hỏi tương ứng may mắn - HS chọn - Nếu HS chọn trả lời đầy đủ câu hỏi ẩn sau ngơi 10 điểm, trả lời sai không điểm Thời gian suy nghĩ 10 giây - Nếu HS chọn ẩn sau may mắn cộng 10 điểm thưởng mà trả lời câu hỏi chọn để trả lời câu hỏi - Nếu HS chọn trả lời sai HS khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay) Nếu trả lời điểm, trả lời sai không điểm - Ngôi số 1: Đây dãy núi nào? + Dữ kiện 1: Đây dãy núi thuộc vùng núi Đông Bắc + Dữ kiện 2: Dãy núi chạy theo hình cánh cung + Dữ kiện 3: Nổi tiếng dãy núi núi Yên Tử Đáp án: Đông Triều - Ngôi số 2: Đây dãy núi nào? + Dữ kiện 1: Đây dãy núi thuộc vùng núi Tây Bắc + Dữ kiện 2: Dãy núi chạy theo hướng tây bắc- đông nam + Dữ kiện 3: Đây dãy núi cao Việt Nam Đáp án: Hoàng Liên Sơn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Ngôi số 3: HS nghe hát “Sợi nhớ sợi thương” cho biết: + Bài hát thể hiện tượng tự nhiên gì? + Hiện tượng xuất khu vực Việt Nam? + Tại lại có tượng đó? Đáp án: Hiệu ứng phơn - Ngơi số 4: Ngôi may mắn - Ngôi số 5: Đây sông nào? + Dữ kiện 1: Đây sông thuộc miền Nam Trung Bộ Nam Bộ + Dữ kiện 2: Đây sông nội địa dài Việt Nam + Dữ kiện 3: Con sông chảy qua tỉnh tên thuộc vùng Đông Nam Bộ Đáp án: sông Đồng Nai - Ngôi số 6: Đây cao nguyên nào? + Dữ kiện 1: Cao nguyên nằm vùng núi Tây Bắc + Dữ kiện 2: Cao nguyên nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch tỉnh Sơn La + Dữ kiện 3: Tên cao nguyên tên với thương hiệu sữa tươi tiếng nước ta Đáp án: Mộc Châu + Bước 2: HS thực nhiệm vụ theo nhóm (tham gia trò chơi), GV quan sát trợ giúp HS + Bước 3: Sau thực xong trò chơi, GV cho HS trao đổi, thảo luận Trên sở thảo luận bổ xung, GV dẫn dắt vào nội dung học + Bước 4: Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Nguồn: Internet Hoạt động hình thành kiến thức Mở bài: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu thực hành: - Xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam cánh cung, dãy núi, số đỉnh núi 2.1 Hoạt động 1: Xác định vị trí dãy núi, cao nguyên đồ - Mục tiêu: HS biết xác định vị trí dãy núi, cao nguyên đồ Tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam - Phương thức: Cá nhân/cặp - Thời gian: phút - Các bước hoạt động: + Bước GV đặt câu hỏi: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Sơng Mã, Hồnh Sơn - Các cánh cung: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các cao ngun đá vơi: Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La -Mộc Châu - Các cao nguyên ba dan: Lâm Viên, Di Linh + Bước Hai HS bàn trao đổi để tìm vi trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam + Bước GV yêu cầu số HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường dãy núi cao nguyên nước ta HS lớp quan sát nhận xét + Bước GV nhận xét, đánh giá * Các dãy núi, cao nguyên: - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Sơng Mã, Hồnh Sơn - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các cao ngun đá vơi: Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La -Mộc Châu - Các cao nguyên ba dan: Lâm Viên, Di Linh 2.2 Hoạt động 2: Xác định vị trí đỉnh núi đồ - Mục tiêu: HS xác định vị trí đỉnh núi đồ - Phương thức: Nhóm/cặp - Thời gian: phút - Các bước hoạt động: + Bước GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ Hình thể Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14 xác định vị trí đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m; Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ: 2235m; Hoành Sơn: l046m; Bạch Mã: 1444m, Chưyangsin: 2405m; Lang Biang 2167 m Sắp xếp tên đỉnh núi vào vùng đồi núi tương ứng (Phiếu học tập số 1) + Bước Hai HS bàn bạc trao đổi để tìm vị trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục + Bước GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường vị trí đỉnh núi + Bước GV đánh giá chốt kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sắp xếp đỉnh núi vào vùng núi tương ứng Phanxipang: 3143m, Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m, Ngọc Linh: 2598m, Pu Xai Lai Leng: 2711m, Rào Cỏ: 2235m, Hoành Sơn: 1046m, Bạch Mã: 1444m, Chư Yang Sin: 2405m, Lang Biang: 2167m Vùng đồi núi Tây Bắc Đông Bắc Trường Sơn Trường Sơn Bắc Nam Đỉnh núi * Các đỉnh núi - Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San - Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây Côn Lĩnh - Vùng núi Bắc Trường Sơn: đỉnh Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã - Vùng núi Nam Trường Sơn: đỉnh Ngọc Linh, Chưyangsin, Lang Biang 2.3 Hoạt động 3: Xác định vị trí dịng sơng đồ - Mục tiêu: HS xác định vị trí dịng sơng đồ - Phương thức: Nhóm/cặp - Thời gian: phút - Các bước hoạt động: + Bước GV đặt câu hỏi: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí dịng sơng: sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Hương, sơng Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu Điền vào phiếu học tập số + Bước Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dịng sơng Atlat Địa lí Việt Nam Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục + Bước GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vị trí dịng sơng + Bước GV đánh giá chốt kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy xếp tên sông vào miền địa lí tự nhiên Sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Lơ, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: …………………………………………………………………………………… - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: …………………………………………………………………………………… - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: ………………………………………………………………………… c Các dịng sơng Sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Đà, sông Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Hương, sơng Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu 2.4.Hoạt động 4: Điền vào lược đồ cánh cung, dãy núi, đỉnh núi - Mục tiêu: HS điền vào lược đồ trống chuẩn bị nhà cánh cung, dãy núi, đỉnh núi - Phương thức: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” theo nhóm/cặp - Thời gian: 18 phút - Các bước hoạt động: + Bước GV chia lớp thành nhóm lớn, HS ngồi gần nhóm nhỏ Các nhóm dựa vào Atlat xác định dãy núi, cánh cung, đỉnh núi, sau cặp lên dán nội dung vào đồ trống chuẩn bị nhóm (1/2 tờ A0) Nhóm dán nhanh xác giành chiến thắng (GV hướng dẫn HS Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục sử dụng kí hiệu màu tương ứng với đối tượng địa lí thể lược đồ) + Bước HS tiến hành trao đổi, thảo luận, vẽ vào lược đồ trống giấy A4 chuẩn bị nhà + Bước Các nhóm lên dán bảng HS nhóm nhận xét, đánh giá + Bước GV đánh giá chốt kiến thức Yêu cầu HS hoàn thành thực hành Điền vào lược đồ trống: - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phanxipang, Ngọc Linh, Chư Yang Sin Hoạt động luyện tập (2 phút) HS hoàn thiện điền vào lược đồ trống cánh cung, dãy núi, đỉnh núi ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: phút, không kể thời gian giao đề Hãy chọn đáp án nhất: Dựa vào Atlat trang 6-7 trang 13,14 để xác định Câu Hướng vòng cung hướng điển hình vùng núi A Tây Bắc Đông Bắc C Đông Bắc Trường Sơn Nam B Đông Bắc Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Câu Theo thứ tự từ tây sang đông, vùng núi Đông Bắc gồm cánh cung: A Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều B Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều C Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều D Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều Câu Đỉnh núi cao miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ A Tây Côn Lĩnh B Pu Tha Ca Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục C Kiều Liêu Ti D Tam Đảo Câu Các cao nguyên Tây Nguyên xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam A Kon Tum, Đăk Lăk, Plei Ku, Di Linh B Kon Tum, Plei Ku, Đăk Lăk, Di Linh C Plei Ku, Kon Tum, Đăk Lăk, Di Linh D Kon Tum, Plei Ku, Di Linh, Đăk Lăk Câu Hoàng Liên Sơn mạch núi cao đồ sộ nước ta với đỉnh Phanxipang cao tới A 3413m B 3134m C 3431m D 3143m Câu 6.Trong ý sau, ý không phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta ? A Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng tây bắc – đơng nam chủ yếu B Có tương phản phù hợp núi đồi, đồng bằng, bờ biển đáy biển gần bờ C Địa hình đặc trưng vùng nhiệt đới ẩm D Địa hình chịu tác động hoạt động kinh tế- xã hội Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục